05 Cấu tạo cơ khí động cơ hyundai 05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ05 Cấu tạo cơ khí động cơ
Trang 1CƠ KHÍ CỦA ĐỘNG CƠ
Trang 2NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ
Động cơ xăng lắp trên ô tô biến đổi nhiên liệu thành năng lượng cơ khí để giúp xe có thể chuyển động được Để tạo chuyển động từ nhiên liệu bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ, do vậy nên động cơ xăng gọi là động cơ đốt trong Một loại động cơ đốt trong thông dụng khác là động cơ diesel, so với động cơ xăng, nó có những ưu nhược điểm riêng.Động cơ hơi nước lắp trên các đầu tàu hoặc tàu thủy trước đây là động cơ đốt ngoài Nhiên liệu (dầu, xăng, ga, than, gỗ …) được đốt bên ngoài động cơ để tạo hơi nước, hơi nước sau
Chu kỳ nạp
Chu kỳ nén
Đánh lửa Chu kỳ
nổ
Trang 3ĐỘNG CƠ BỐN KỲ
Động đốt trong lắp trên ô tô thường chia làm hai loại là động cơ 4 thì và động cơ 2 thì Nguyên lý hoạt động chung của các loại động cơ này là hỗn hợp không khí và nhiên liệu được nạp vào xi lanh, hỗn hợp này được đốt cháy, lực phát sinh do hỗn hợp cháy sẽ đẩy piston chuyển động qua lại theo một trục Thông qua tay biên và trục khuỷu, chuyển động qua lại của piston sẽ biến thành chuyển động quay Đa số các động cơ lắp trên ô tô ngày nay
là động cơ 4 kỳ, chu kỳ làm việc 4 kỳ còn gọi là chu kỳ otto để ghi nhớ công lao của Nicolaus Otto, người đã phát minh ra vào năm 1867
Trang 4Dưới đây là đồ thi mô tả hoạt động của
động cơ 4 kỳ:
1 Chu kỳ Nạp (A-B): Piston bắt đầu từ
ĐCT đi xuống, xupáp nạp mở, với động
cơ xăng, hỗn hợp không khí và nhiên liệu
được đưa vào động cơ, với động cơ
diesel chỉ có không khí
2 Chu kỳ Nén (B-C): Piston đi lên nén hỗn
hợp không khí và nhiên liệu hoặc không
khí do đó áp suất và nhiệt độ trong buồng
đốt tăng Với động cơ xăng nhiên liệu sẽ
bay hơi Tỉ số nén của động cơ xăng
khoảng 10:1, tỉ số nén của động cơ diesel
khoảng từ 17:1 đến 25:1
3 Chu kỳ Nổ (C-D): Piston lên đến ĐCT, với động cơ xăng bugi sẽ đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp, với động cơ diesel, nhiên liệu sẽ được phun vào trước thời điểm piston lên đến ĐCT một chút và tự bốc cháy do áp suất và nhiệt độ trong buồng đốt Nhiên liệu không hoàn toàn cháy tại thời điểm do đó có một khoảng thời gian trễ từ khi đánh lửa đến đỉnh
áp suất Dưới áp suất hỗ hợp khí cháy, piston đi xuống
4 Chu kỳ Xả (D-E): Khi piston đi đến ĐCD, xu páp thải mở và khí thải được thải ra ngoài qua ống xả
D-E: Xả
ĐỘNG CƠ BỐN KỲ
Trang 5PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ
Căn cứ vào nhiều tiêu chí mà người ta phân loại động cơ như sau:
1.Theo nguyên lý làm việc:
Đông cơ xăng: đốt cháy bằng bu gi
Động cơ diesel: Tự đốt cháy Tự cháy Bugi
2 Theo số lượng xi lanh: Động cơ có thể có 3,4,6,8,12… xi lanh
Bốn xi lanh Sáu xi lanh
Trang 6Loại đối đầu: Với loại động cơ này, trọng tâm xe hạ nên thường lắp cho xe thể thao.
6 Theo cơ cấu xu páp và trục cam
Xu páp trượt Xu páp treo SOHC DOHC
PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ
Trang 77 Theo cách đặt động cơ trên ô tô
Động cơ đặt ngang Động cơ đặt dọc
8 Theo vị trí đặt động cơ và cầu dẫn động
MR
Động cơ đặt giữaDẫn động cầu sau
RR
Động cơ đặt sauDẫn động cầu sau
PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ
Trang 8YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC ĐỘNG CƠ XE DU LỊCH
1 Nồng độ các chất độc hại có trong khí thải thấp: Việc này liên quan đến chất
lượng cháy của buồng đốt phải đạt hiệu suất cao Đã có rất nhiều kiểu buồng đốt khác nhau được thiết kế để giảm nồng độ các chất độc hại
2 Gon nhẹ: Động cơ chiếm khoảng 10-15% khối lượng của toàn xe, do vậy một biện
phap để xe có hiệu suất cao và sử dụng ít nhiên liệu là giảm khối lượng động cơ
Nồng độ các chất độc hại thấp Gọn nhẹ
Trang 9Các yêu cầu chung đối với động cơ xe du lịch
3 Độ nhạy cao: Khi lái xe điều khiển, động cơ phải tác động tức thì đảm bảo cho quá
trình hoạt động được an toàn
4 Êm: Vì động cơ sinh ra công suất từ quá trình đốt nên nhiên liệu nên có tiếng ồn và
rung động Do vậy phải có biện pháp giảm ồn và rung động truyền đến người ngồi trong xe
5 Dễ bảo dưỡng và sửa chữa
Êm Dễ bảo dưỡng và sửa chữa Độ nhạy cao
Trang 10KÍCH THƯỚC XY LANH
Kích thước xi lanh biểu thị bằng Đường kính xi lanh x Hành trình của piston
Hành trình piston ngắn: hành trình nhỏ hơn đường kính xi lanh Loại động cơ này cho công suất lớn
Hành trình piston dài: Hành trình lớn hơn đường kính xi lanh Loại động cơ này cho
mô men xoắn lớn
Hành trình vuông: Khi Hành trình và đường kính xi lanh bằng nhau
Trang 11DUNG TÍCH XY LANH VÀ TỶ SỐ NÉN
Dung tích động cơ bằng tổng dung tích của các xi lanh
Dung tích xi lanh bằng tiết diện xi lanh nhân với chiều dài hành trình
Tỉ số nén của động cơ là thương số giữa thể tích xi lanh và thể tích buồng đốt
Dung tích xi lanh: V (cm³) Hành trình: S (cm) Đường kính: D (cm)
V = 3.14 x D² x S
Tỉ số nén cao =
công suất cap
Thể tích xi lanh Thể tích buồng đốt Thể tích xi lanh
Thể tíc buồng đốt
Tỉ số nén
Trang 12Động cơ diesel
Công suất và mô men xoắn của đông cơ
Công suất và mô men xoắn là hai thông số đầu ra cơ bản của động cơ Công suất động
cơ là số công việc được thực hiện trong một đơn vị thời gian Công suất tỉ lệ thuận với tốc
độ vòng quay của động cơ, tuy nhiên, do giới hạn của các chi tiết chuyển động nên tốc độ động cơ có giới hạn nên công suất động cơ cao nhất tương ứng với một tốc độ cao nhất nào đó Mô men xoắn là lực xoắn tác động lên trục khuỷu bằng áp lực buồng đốt nhân với khoảng cách giữa tâm trục khuỷu và tâm chốt trục khuỷu Mô men xoắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có khối lượng không khí được nạp vào buồng đốt
Trang 13ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT VÀ MÔ MEN XOẮN
Trang 14CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ
Nắp quy lát Hộp thông hơiTrục cam
Trục khuỷu Tay biên Hộp các te
Áo xi lanh Chốt piston Piston Cửa nạp
Cổ nạp
Động cơ bao gồm các hệ
thống chính sau:
Thân máy với trục khuỷu,
hộp các te, piston, tay biên
Năp quy lát với trục cam, cơ
Trang 15THÂN MÁY
Thân máy là chi tiết cơ bản nhất của động cơ Trong thân máy có xi lanh để dẫn hướng cho piston chuyển động qua lại, xi lanh phải có khả năng chịu và dẫn nhiệt cao, chịu áp suất của buồng đốt Các áo nước bên trong thân máy để làm mát xi lanh Ngoài ra, thân máy còn là bện đỡ trục khuỷu Do mục đích sử dụng, thân máy động cơ diesel thường được chế tạo từ gang đúc do gang có khả năng chống mài mòn, ăn mòn, hấp thụ rung động và chịu lực cao Thân máy động cơ xăng thường làm bằng hợp kim nhôm đúc vì nó nhẹ hơn và truyền nhiệt tốt hơn
Số máy thường được đóng vào mặt sau bên phải của thân máy
G 4 G C 3 000000
Số sê ri Năm sản xuất Công suất
Ký hiệu động cơ
Số xi lanh Nhiên liệu
Trang 16XY LANH
Không có áo xi lanh Áo xi lanh ướt Áo xi lanh khô
Áo xi lanh được đề cập đến chính là thành xi lanh Do áo xi lanh tiễp xúc trực tiếp với piston nên nó được bôi trơn bằng dầu máy Áo xi lanh phải đảm bảo độ bền, chịu nhiệt và chịu mài mòn Nếu thân máy được đúc bằng gang thì áo xi lanh do việc đánh bóng bề mặt
xi lanh mà thành (Không có áo xi lanh) Nếu thân máy đúc bằng nhôm thì người ta chế tạo riêng áo xi lanh bằng gang sau đó mới lắp vào thân máy Ta cũng có thể gặp thân máy bằng nhôm không có áo xi lanh nhưng loại này có giá thành đắt nhưng cho thân máy nhẹ hơn và thường dùng cho động cơ có công suất cao Với xe Hyundai không có loại áo xi lanh ướt
Trang 17ÁO NƯỚC LÀM MÁT
Áo nước được hiểu là các đường nước được tạo thành bên trong thân máy và chạy xung quanh xi lanh Áo nước có nhiệm vụ hấp thụ nhiệt sản sinh ra trong quá trình cháy và duy trì nhiệt độ động cơ ở một mức độ nhất định
Hộp các te là giá đỡ để lắp các thiết bị phụ trợ như máy phát, bơm trợ lực, lốc điều hòa, chân máy… Hộp các te là một phần của thân máy và có thể được chế tạo liền với thân máy hoặc chế tạo rời sau đó ghép với thân máy bằng bu lông Vật liệu làm hộp các te phải chịu được rung động và mô men xoắn Hộp các te chia làm 2 loại: “Váy ngắn” giúp động
cơ nhẹ hơn nhưng yếu và ít khoảng không hơn loại “Váy dài”
Phần dưới của hộp các te có lắp thêm máng dầu là nơi thu gom dầu sau một chu trình bôi trơn và làm mát Máng dầu thường làm bằng thép dập Đôi khi người ta cũng lắp một tấm nhựa giữa máng dầu và thân máy để chống rung động
Váy ngắn
Váy dài
Trang 18Đầu Piston Hốc xu páp
Piston có các chức năng chính sau đây:
Truyền áp suất buồng đốt đến trục khuỷu
thông qua tay biên
Cùng với xi lanh, nắp quy lát tạo thành không
gian buồng đốt
Truyền nhiệt đến áo xi lanh
Piston phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Nhẹ để giảm lực quán tính trong chuyển
động qua lại
Có khả năng chịu áp suất và nhiệt độ cao:
Với động cơ diesel có thể lên đến 200kg/cm2
và 20000C
Do đó, piston thường được chế tạo bằng hợp
kim silíc Đôi khi, ta cũng gặp piston được làm
từ hợp kim nhôm đúc hoặc rèn
Trang 19Piston được chia thành đỉnh, vùng đầu, vùng xéc măng, vấu và váy piston Đỉnh piston là nới chịu áp suất và nhiệt độ cao, nó có thiết kế tùy thuộc vào kết cấu buồng đốt và ảnh hưởng đến chất lượng đốt Vùng đầu để bảo vẹ xéc măng khỏi bị quá nhiệt, vùng xéc măng dùng để lắp xéc măng tạo thành vách kín giữa buồng đốt và hộp các te Vấu piston
để đỡ chốt piston Váy piston có nhiệm vụ dẫn hướng piston, truyề lực ngang, tạo màng dầu trên áo xi lanh và truyền nhiệt
Do nhiệt độ cao nên piston sẽ dãn nở và đường kính sẽ lớn hơn ở nhiệt độ cao, do vậy, bên trong của piston người ta phải tao một gờ đúc hoặc ghép một vòng thép để tránh cho piston dãn nở quá nhiều, thành piston ở hướng chốt piston dày hơn ở hướng còn lại do vậy, nó cũng dãn nở nhiều hơn Do đó piston thường có hình ô van
Trang 20TAY BIÊN Áp suất buồng đốt
Piston
Tay biênTay biên
BạcNắp bạc
Tay biên thường được làm bằng thép, vị trí hai đầu tay biên đều thay đổi trong khi động cơ hoạt động nên góc độ của tay biên và piston thay đổi và quay quanh trục khuỷu Đầu nhỏ của tay biên được lắp với chốt piston và thường được lắp ép (Lắp chặt) trong khi chốt piston có thể xoay quanh lỗ piston Đầu lớn tay biên được lắp với chốt trục khuỷu thông qua bạc lót Bạc lót được cắt đôi và có nắp bạc ốp vào tay biên tạo thành vòng kín Đặc biệt có một đường ống nhỏ được khoan bên trong tay biên từ đầu lớn đến đầu nhỏ để cung cấp dầu bôi trơn và làm mát cho piston và chốt piston
Trang 21Xéc măng khí Xéc măng dầu
XÉC MĂNG
Vòng xéc măng là một vòng hở được lắp vào các rãnh, bên ngoài piston Chức năng chính của xéc măng như sau:
Làm kín buồng đốt
Truyền nhiệt từ piston sang áo xi lanh
Giảm tổn hao dầu bôi trơn
Đa số các loại xe ô tô thường có 2 xéc măng khí và 1 xéc măng dầu Xéc măng khí có nhiều hình dáng khác nhau: hình chữ nhật, hình thanh, hình nêm, mặt vát… Xéc măng dầu
có loại thường và loại có lò xo đẩy bên trong
Trang 22XÉC MĂNG
Đường kính
Cạnh xéc măng
Mặt xéc măng
Điểm nối Chiều rộng
Sức căng tiếp tuyếnSức căng xuyên tâmChiều dày hướng kính
Lỗ thoát dầu
Vùng tiếp xúcRãnh
PistonKhí cháy
Xéc măng khí chịu mài mòn rất lớn do nó cọ sát
trực tiếp với áo xi lanh nên nó thường được chế
tạo từ các loại vật liệu rất cứng – thuờng là gang
đúc – và xéc măng dầu được thiết kế sao cho nó
để lại một màng mỏng dầu trên áo xi lanh khi đi
xuống Khi lắp vòng xéc măng mới có một việc
rất quan trọng là đo khe hở đầu xéc măng bằng
thước lá Chiều rộng khe hở phải nằm trong tiêu
chuẩn, nếu khe hở quá bé có thể dẫn đến gãy
xéc măng hoặc sước áo xi lanh Nếu khe hở quá
lớn có thể dẫn đến tụt áp buồng đốt
Trang 23TRỤC KHỦYU
Chốt trục khuỷu Ngõng trục
Đối trọng Đường dầu
Trục khuỷu là một bộ phận của động cơ dùng để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay trong đó piston chuyển động tịnh tiến, tay biên chuyển động song phẳng còn trục khuỷu chuyển động quay Chuyển động quay của trục khuỷu ngoài việc truyền cho hộp số còn dẫn động một số thiết bị khác như lốc điều hòa, máy phát, bơm trợ lực … Ngoài ra người ta có thể lắp thêm một trục cân bằng để giảm rung động cho động
cơ Thiết kế của trục khuỷu phụ thuộc vào số lượng xi lanh, sự bố trí các xi lanh, thời điểm đánh lửa, áp lực buồng đốt… Trục khuỷu đã được câng bằng động bằng cách hàn thêm các đối trọng, kết cấu ngõng trục có đường kính lớn
Trang 24Bạc trục khuỷu dùng để đỡ trục khuỷu trong
khi vẫn đảm bảo trục khuỷu quay một các êm
ả Thông thường bạc trục khuỷu là loại bạc
phẳng do nó có bề mặt tiếp xúc lớn hơn nên
đỡ được lực lớn hơn Thông thường động cơ
4 xi lanh thẳng hàng có 5 bạc trong đó có một
bạc chống lực chiều trục Động cơ hình chữ V
có ít bạc đỡ hơn do trục khuỷu ngắn hơn
Đường dầu thủy lực bên trong trục khuỷu
cung cấp dầu cho các bề mặt tiếp xúc giữa
bạc và trục tạo thành một màng dầu phân
cách và đảm bảo chúng không tiếp xúc với
nhau trong bất kỳ điều kiện tải nào Chiều dày
màng dầu tuyd thuộc vào tải động cơ và nhiệt
độ, nếu chiều dầy màng dầu quá nhỏ có thể
gây hiện tượng dính vì nhiệt, nếu chiều dầy
quá lớn nó sẽ làm cho động cơ bị rung
Trang 26TRỤC CÂN BẰNG
Mục đích của trục cân bằng
Trục cân bằng
Piston, thanh truyền và trục khuỷu sẽ sinh ra lực quán
tính trong quá trình chuyển động quay và chuyển động
tịnh tiến khứ hồi Các lực quán tính này sẽ làm động cơ
bị rung động, Do đó, người ta lắp thêm một hoặc hai trục
cân bằng song song với trục khuỷu để cân bằng các lực
quán tính và giảm hoặc loại trừ rung động Sơ đồ bên
cho thấy, tại cùng một thời điểm lực quán tính của các
cụm piston là khác nhau và sự mất cân bằng này biến
đổi hai lần trong một lần quay của trục khuỷu Trục cân
bằng được bố trí để giảm sự mất cân bằng nó sẽ quay
ngược chiều quay với
trục khuỷu và tốc độ
quay nhanh hơn 2 lần so
với trục khuỷu Lực quán
tính sinh ra bởi các trục
cân bằng sẽ giảm hoặc
loại trừ rung động
Trang 27Gioăng và phớt thường được nén ép giữa hai chi tiết và bít kín
khe hở giữa hai chi tiết được lắp gép Mục đích của chúng là
không cho hơi hoặc không khí đi qua các khe hở đó Đa số các
gioăng đều chỉ dùng 1 lần và chúng được chế tạo từ các loại
vật liệu mềm như cao su, giấy, các vật liệu chịu nhiệt, chịu dầu
và graphite Chúng cũng có thể được chế tạo từ các kim loại
mềm như đồng thau, đồng, nhôm hoặc các lá kim loại mềm
Chúng cũng có thể được chế tạo từ một loại vật liệu hoặc kết
hợp nhiều loại vật liệu khác nhau
Loại vật liệu được dùng, cấu trúc và hình dáng của gioăng phụ
thuộc và vật chất mà chúng làm kín, nhiệt độ, áp suất và bề
mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết
Goăng quy lát được lắp giữa nắp quy lát và thân máy, nó phải
chịu được áp suất cao của buồng đốt, nhiệt độ và sự nổ của
động cơ Một số gioăng quy lát hiện đại được thiết kế không
đẳng hướng, nó có thể truyên nhiệt theo chiều ngang nhanh
do có lõi sắt ở giữa Một số loại gioăng được thiết kế sao cho
khi tiếp xúc với mô trường làm việc nó sẽ phồng lên làm tăng
khả năng bịt kín
Gioăng quy lát
Trang 28PHỚT DẦU
Phớt dầu
Keo đỏ
Phớt dầu thường dùng để bít kín xung quanh một trục
quay dùng để bị kín không cho dầu chảy ra ngoài Loại
được dùng nhiều nhất là phớt dầu động có môi, môi
của phớt dầu được tì sát vào trục quay nhờ một lò xo
cuộn nằm ngay bên trong phớt Loại phớt này cũng
được dùng để bị kín thân xu páp không để cho dầu
máy chảy vào trong buồng đốt
Các chi tiết quay và trượt cũng có thể dùng vòng O để
bít kín dầu nhưng đa số chúng không đủ bền và đủ khả
Trang 29và các đường dẫn nước làm mát Nắp máy được thiết kế sao cho không khí đi và có hiệu ứng xoáy lốc để tránh nhiên liệu ngưng tụ thành giọt bám trên bề mặt buồng đốt.
Trang 30NẮP QUI LÁP ĐỘNG CƠ XĂNG
Loại bán cầu
Nắp quy lát động cơ xăng được chia làm 3 loại chính sau:
Loại bán cầu có hai xu páp được bố trí đối diện nhau, cách bố trí này có thể tăng độ rộng của cổng nạp, với bugi đặt ở giữa nên tia lửa điện dễ dàng đốt cháy hỗn hợp hơn các loại khác Đây là thiết kế phổ biến cho các động cơ xe du lịch
Loại bồn tắm ngược các xu páp được bố trí thẳng đứng và trên một hàng, bu gi được
bố trí bên cạnh Đây là một thiết kế đơn giản và dễ chế tạo
Loại hình nêm với chiều dầy ở phía bugi, các xu páp được bố trí thẳng hàng và nghiêng một bên Thiết kế này sẽ làm giảm hiện tượng nhiên liệu ngưng thành giọt và giảm lượng hidrocabon có trong khí thải
Loại bồn tắm Loại hình nêm
Trang 31NẮP QUI LÁP ĐỘNG CƠ DIESEL
Loại phun nhiên liệu trực tiếp Loại phun nhiên liệu gián tiếp
Nắp quy lát động cơ diesel được chia làm 2 loại chính sau:
Loại phun nhiên liệu trực tiếp: Buồng đốt được tạo thành trên đỉnh piston, với thiết kế này sẽ tạo hiện tượng xoáy lốc để hơi nhiên liệu được xé nhỏ
Loại phun nhiên liệu gián tiếp có đỉnh piston phẳng hoặc hơi lõm xuống và buồng đốt được bố trí bên trong nắp quy lát Buồng đốt có rất nhiều thiết kế khác nhau để lợi dụng hiệu ứng xoáy lốc Buồng đốt phụ được thông với buồng đốt chính bằng một lỗ nghiêng Thiết kế này giúp nhiên liệu được trộn kỹ hơn và đốt cháy tốt hơn nhưng hiệu suất của động cơ lại kém hơn
Trang 32XUPÁP NẠP VÀ XUPÁP XẢ Xu páp thải
Xu páp nạp lớn, tăng lượng khí vào
Động cơ xăng và động cơ diesel 4 kỳ sử dụng các xu páp Các xu páp được đặt trên nắp quy lát Xu páp nạp chỉ cho không khí hoặc hỗn hợp không khí/nhiên liệu vào nên nhiệt độ không cao bằng xu páp nạp Các xu páp nạp thường lớn hơn xu páp thải do áp lực đẩy không khí vào nhỏ hơn nhiều so với áp lực đẩy khí thải ra ngoài Các loại động cơ khác nhau sử dụng các xu páp khác nhau, có thể 1 xu páp nạp 1 xu páp thải, 2 xu páp nạp 1 xu páp thải hoặc 2 xu páp nạp 2 xu páp thải Nhiều hơn 1 xu páp cho phép động cơ nạp và thải dễ dàng hơn
Trang 33XUPÁP NẶP VÀ XUPÁP XẢ
Dẫn hướng
Lò xo xu pápPhớt dầu
Thân
BệĐầuMặt
Rộng Hẹp
Lò xo có bước khác nhau
Lò xo kép
Lò xo trong Lò xo ngoài
Xu páp hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt
ngay trong khi động cơ hoạt động bình thường
Xu páp nạp được chế tạo từ thép hợp kim có
chứa crôm, silíc để chống mòn, nikel và mangan
để tăng bền Xu páp thải dược chế tạo từ thép
hợp kim dựa trên niken
Xu páp có thể chia làm hai phần chính: Thân và
đầu, phần đầu xu páp sẽ đóng chặt cửa nạp và
cửa thải Phần thân được chạy trong ống dẫn
hướng, phần trên của thân được lắp lò xo để tạo
lực khi đóng Lò xo thường được thiết kế đặc biệt
để tránh hiện tượng công hưởng Toàn bộ xu páp
được làm mát bằng cách truyền nhiệt ra nước làm
mát Trong khi hoạt động, xu páp có xu hướng
xoay tròn chậm và đều, chính điều này giúp cho
mặt xu páp hoặc bệ mòng đều và làm sạch các
bụi các bon bám trên bề mặt
Trang 34Trục cam Bánh răng trục cam
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỤC CAM
Hệ thống điều khiển trục cam được đề cập ở đây là điều khiển thời điểm đóng mở các xu páp, các chi tiết chính là trục cam, cơ cấu điều chỉnh khe hở xu páp, cò mổ và xu páp Có nhiều cách điều khiển trục cam tùy thuộc vào có bao nhiêu trục cam và đặt chúng ở đâu
Đa số các động cơ ngày nay đều sử dụng cơ cấu xu páp treo Trục cam dẫn động xu páp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, so với trục khuỷu, trục cam quay chậm hơn 0,5 lần
Chiều cao cam Mũi cam
Góc cam Hoạt động
Trang 35HOẠT ĐỘNG CỦA XUPÁP
Hoạt động của xu páp được biểu
diễn bằng biểu đồ hoạt động theo
góc Thời điểm đóng và mở của mỗi
xu páp được xác định bằng góc
hoạt động của cam Góc trùng là
thời điểm cả xu páp nạp và xu páp
thải đểu mở Góc trùng giữ một vai
trò quan trọng trong hoạt động của
động cơ Nếu góc trùng quá bé
động cơ sẽ có chế đoọ chạy không
tải êm và mô men xoắn lớn ở tốc độ
thấp nhưng động cơ không đạt
được tính năng hoạt động tốt ở tốc
độ cao Góc trùng lớn thì ngược lại,
động cơ sẽ có tính năng hoạt động
tốt ở tốc độ cao nhưng không tốt ở
tốc độ thấp
Góc trùng 6° 9°
Mở xu páp nạp
Đóng xu páp thải
40° 31°
Đóng xu páp nạp
Nổ Thải
Mở xu páp thải Góc trùng
Trang 36Lò xo
Lò xo hồi van
Van Vỏ Piston Đường cấp dầu Khoang làm việc
Con đội thủy lực
Con đội cơkhí
Mục đích của con đội và cò mổ dùng để biến
chuyển động quay của trục cam thành chuyển
động tịnh tiến của xu páp Đối với loại động cơ
DOHC, trục cam dẫn động trực tiếp con đội không
thông qua cò mổ Khe hở giữa đầu con đội với cò
mổ hoặc trục cam gọi là khe hở xu páp Khe hở
này phải được duy trì khi cam không tì vào con
đội Đối với loại con đội cơ khí, khe hở này phải
được hiệu chỉnh lại sau những khoảng thời gian
nhất định Việc hiệu chỉnh lại có thể dùng đệm, vít
hoặc đai ốc khóa Hiện nay, rất nhiều loại động cơ
dùng con đội thủy lực, dưới áp lực của dầu bôi
trơn từ bơm dầu, khe hở xu páp luôn được duy trì
bằng 0 tại mọi thời điểm
CON ĐỘI & ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ XUPÁP