Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
CHUYÊNĐỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CÒN HẠN CHẾ NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC HỌC TẬP TỐT HƠN Ở TRƯỜNG TH PHƯƠNG BÌNH I ĐẶT VẤN ĐỀ: Vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng Để đưa giáo dục nước nhà phát triển tồn diện người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh hạn chế Vấn đề nêu khó khăn với khơng giáo viên Nhưng ngược lại, giải điều góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại, giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Việc vận dụng đổi công tác dạy phụđạo học sinh khơng trách nhiệm mà bổn phận, nghĩa vụ người thầy Mặc khác, quan tâm đến việc phụđạo học sinh làm cho em tự tin đến lớp, cơng tác trì sĩ số đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Với lí trên, đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chức lớp giảng dạy, thân ý, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh hạn chế Trước thực tế đây, tơi xin phân tích số ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh hạn chế số nội dung mơn học, để từ ngun nhân tìm hướng khắc phục khó khăn giúp học sinh vươn lên học tập thông qua " Một số biện pháp giúp học sinh hạn chế nội dung môn học Học tập tốt Trường Tiểu học Phương Bình 1" II THỰC TRẠNG: - Về phía phụ huynh: + Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học tập em mà thường phó mặc cho thầy theo kiểu: “ Trăm nhờ thầy cô” + Đặc biệt gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ làm xa nên việc chăm sóc khơng chu đáo + Mặt dân trí có phần thấp, so với số xã địa bàn huyện Nhận thức phụ huynh hạn chế Sự quan tâm giáo dục gia đình em chưa mức, nhiều phụ huynh quan niệm việc giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường đảm nhiệm Việc đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên Mặt khác có gia đình quan tâm tới việc học em lại khơng nắm nội dung giảng dạy phương pháp dạy dẫn tới hiệu khơng cao Thậm chí có trường hợp dạy sai dẫn tới em nhận thức lệch hướng vấn đề Chính khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc học em - Về phía học sinh: + Một số em chưa có ý thức cao việc học, mải chơi mà lơ việc học Chưa coi việc học thân mà trơng chờ vào thúc giục bố mẹ thầy cô giáo + Trong lớp nhiều em chưa chăm học cũ, hỏng kiến thức từ lớp + Nhìn chung học sinh chưa có khả tự học, tiếp thu thụ động + Bên cạnh ngồi học em phải tiếp giúp gia đình như: bắt ốc, giăng lưới, hái rau, bắt cá… Làm thuê mướn cha mẹ để tăng thêm thu nhập cho gia đình Vì tới mùa vụ tỉ lệ nghỉ học em tương đối cao + Đối tượng học sinh Còn hạn chế có khác biệt cách nhận thức, hồn cảnh gia đình, kinh tế, chưa chăm học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học, hỏng kiến thức + Đặc điểm trường nông thơn, điều kiện học học sinh khó khăn, nhà xa trường, đường vườn, ruộng khó lưu thơng, nhiều học sinh phải nghỉ học mùa mưa hay lũ + Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như với mẹ bố, cha mẹ làm ăn xa với ông bà, cô, bác ) nên em khơng quan tâm, giáo dục tồn diện bạn trang lứa, có em có biểu mặc cảm tự ti, khơng dám hòa hoạt động chung lớp - Về phía giáo viên: + Thời lượng tiết học 40 phút, kiến thức truyền đạt cho học sinh tương đối nhiều Trong khả tiếp thu em không đồng + Công tác quan hệ với phụ huynh học sinh chưa thường xuyên + Giáo viên chưa nắm vững tâm lý học sinh, thường có thiện cảm với học sinh học tập hoạt động tốt nặng nề ngôn ngữ với học sinh vướng mắc, khó khăn học tập + Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho đối tượng; học sinh + Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng ĐDDH + Chưa xử lý hết tình tiết dạy, việc tổ chức hoạt động mang tính hình thức chưa phù hợp + Còn số giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh Còn hạn chế Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh + Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp + Chưa động viên tuyên dương kịp thời học sinh có biểu tích cực hay sáng tạo dù nhỏ + Còn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm giải pháp phù hợp giải vấn đềđể nâng cao chất lượng học tập học sinh, tâm lí trơng chờ đạo cấp + Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu tâm, bệnh thành tích, khơng đánh giá thực chất lớp giảng dạy III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Giải pháp chung - Xây dựng môi trường học tập thân thiện + Giáo viên tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng trách mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương yêu tôn trọng + Bên cạnh đó, giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em Hoặc dùng phiếu thưởng có in lời khen phù hợp với việc làm em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình tích cực”… - Phân loại đối tượng học sinh + Giáo viên Chủ nhiệm cần tìm hiểu hồn cảnh sống học sinh: Tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức bố mẹ, gia đình đơng hay con, quan tâm tới phương pháp giáo dục bố mẹ, quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình, điều kiện sinh hoạt, vật chất (đầy đủ hay túng thiếu…), điều kiện sinh hoạt tinh thần (các phương tiện sinh hoạt văn hóa, tình cảm gia đình…), quan hệ gia đình học sinh với hàng xóm ấp, xã… + Tìm hiểu đặc điểm thể chất, sinh lí học sinh: Thể lực (chiều cao, cân nặng…), sức khỏe (khỏe - yếu, vóc dáng bình thường hay khuyết tật…) + Tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh: Khả nhận thức, tư em (thông minh, nhanh nhẹn,bình thường hay chậm chạp…) Trong học tập, vui chơi, giao tiếp; tác phong, sở thích, nhu cầu; tính tình hoạt động cá nhân tập thể (cẩn thận, chắn hay cẩu thả, bồng bột, hiền lành hay nóng nảy…) + Tìm hiểu tính cách hành vi đạo đức học sinh: Thể tính chăm học hay lười học, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu hay ích kỷ, tự lập hay ỷ lại…Đặc biệt cần quan tâm đến thái độ, cách ứng xử với bạn, với thầy cô, với người thân gia đình; sở thích khiếu bật em… - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: + Giáo dục đạo đức cho học sinh: Tổ chức thi đua học tập, rèn luyện học sinh, có kiểm tra, đánh giá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, nhóm, tổ hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học; hoạt động theo chủ đề trị - xã hội (tùy theo thời điểm tình hình lớp, trường, địa phương, đất nước…), hoạt động kết nghĩa, hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn, chào mừng kiện trị - xã hội nước giới… + Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh: Thông qua tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm đề yêu cầu học tập em, xây dựng suy nghĩ tập thể lành mạnh, giúp em xác định nghĩa vụ, thái độ, động học tập đắn…Hướng dẫn cán lớp tổ chức nhóm học tập, ví dụ như: Đơi bạn tiến, Em u Tốn, Câu lạc Tiếng việt…Phân tích ngun nhân học sinh học tập chưa đạt kết cao để kịp thời giúp đỡ, tổ chức bổ sung kiến thức kỹ hàng tuần (2 - buổi/tuần) với hình thức khác nhau: Theo lớp, nhóm hay nhân… + Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục, vui chơi: Thường xuyên tổ chức cho lớp trò chơi, hoạt động thể dục thể thao, xem phim tập thể… - Giúp đỡ học sinh hạn chế học tập + Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn hạn chế cách học tập, phương pháp vận dụng kiến thức + Tổ chức phụđạo cho em Trong buổi này, thầy cô chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa nắm kiến thức, thầy cô tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để em nắm vững hơn, trò chuyệnđể tìm hiểu thêm chỗ em chưa hiểu chưa nắm để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học nhà + Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đơn đốc việc học tập trường nhà Giải pháp cụ thể: - Đối với học sinh + Nhắc nhở HS phaair học đều, nghỉ học phải có lí đáng Được đại diện gia đình xin phép + Thường xuyên kiểm tra việc học làm bài, chuẩn bị trước đến lớp + Trong học, hướng HS tập trung nghe thầy giáo giảng bài, tích cực tham gia xây dựng - Liên kết với lực lượng Giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh: * Kết hợp với lực lượng Giáo dục nhà trường: + Phối hợp với tổ chức Đội: Để giáo dục học sinh lớp cần có kế hoạch kết hợp với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh để tiến hành hoạt động giáo dục toàn diện, Giáo viên Chủ nhiệm cần giúp đỡ Chi đội lớp xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng cán Đội…Điều quan trọng Giáo viên Chủ nhiệm phải giúp đỡ tổ chức Đội áp đặt + Phối hợp với Giáo viên khác: Thường xuyên trao đổi với giáo viên môn, giáo viên dạy tổ, dãy phòng, lớp học, điểm trường… tình hình học sinh lớp tìm hiểu thông tin khác học sinh học tập tốt, học sinh chưa hoàn thành kiến thức kỹ hay học sinh có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt khó khăn để kịp thời phối hợp giúp đỡ + Phối hợp với Hiệu trưởng, Hiệu phó: Thường xuyên liên hệ báo cáo với BGH để theo dõi đạo kịp thời, trao đổi tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch, đề biện pháp giáo dục học sinh, tiến HS + Phối hợp với lực lượng khác: Cần phối hợp với Bảo vệ, Văn thư, Thư viện, Y tế nhà trường….để giáo dục học sinh Giáo viên Chủ nhiệm cần đề xuất yêu cầu đề nghị họ thống biện pháp tác động sư phạm học sinh cần thiết * Liên kết với lực lượng Giáo dục nhà trường: +Liên kết với gia đình: Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt cho em học tập Hướng dẫn phụ huynh biết cách quản lí thời gian học nhà em thời gian biểu ngày; quản lí chơi, yêu cầu gia đình tạo điều kiện cho em tham gia học tập tích cực tự học; gia đình phải kịp thời động viên, đơn đốc em học chuyên cần Phụ huynh cần có kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập cho em trước đến trường Có kế hoạch định kì thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, rèn luyện em họ Ngược lại gia đình thơng tin kịp thời cho Giáo viên Chủ nhiệm thay đổi tích cực khơng tích cực học sinh học nhà, cộng đồng…để động viên khuyến khích hay nhắc nhở kịp thời…Giáo viên Chủ nhiệm gia đình phải thường xun tự điều chỉnh hồn thiện việc liên kết giáo dục học sinh, thực nhiều cách như: Họp Cha mẹ học sinh; qua Ban đại diện Cha mẹ học sinh hay Cán lớp; thăm hỏi trực tiếp gia đình học sinh; mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi trực tiếp; trao đổi qua điện thoại; qua thư tay để tìm hiểu tình hình học tập em… +Liên kết với quyền địa phương: Sự liên kết giáo dục nhà trường với xã hội bao để hỗ trợ kịp thời cho học sinh có hồn cảnh khó khăn sống học tập, tạo điều kiện mặt cho hoạt động giáo dục lớp, trường… - Đối với giáo viên + Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm, GV cần nêu rõ thuận lợi, khó khăn lớp, thông báo cụ thể kết học tập em đểphụ huynh nắm được, bàn bạc quản lí việc học HS nhà lớp + Phải tuyên truyền, giải thích đểphụ huynh học sinh nhận thức rõ vai trò việc học tập học sinh + Thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhắc nhở cho học sinh, giúp em có thói quen tự học, tự rèn luyện nhà trường + Xây dựng tốt phong trào “ Đôi bạn tiến”, phân công bạn giỏi giúp đỡ bạn hạn chế + Thường xuyên động viên, giúp đỡ em tiết học để tạo phấn chấn học tập cho em, tạo cho em ý thức vai trò, trách nhiệm thân học tập, nâng cao lực cá nhân Đồng thời động viên, tuyên dương kịp thời tiến học sinh giúp học sinh có thêm động học tập + Kiểm tra, nhận xét, chữa cho học sinh thường xuyên, rõ tiến chưa tiến để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện + Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết học tập thường xuyên kết kiểm tra chất lượng phải có nhận xét đánh giá cụ thể, + Lập danh sách học sinh hạn chế báo cáo cho Tổ khối hàng tháng để ghi nhận tiến học sinh theo mẫu quy định + Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập học sinh, với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục + Tiếp theo giáo viên lập kế hoạch phụđạo học sinh ngồi học khóa trường, nhà, học theo nhóm + Trong tiết dạy, thiết kế hoạch dạy học phải có nội dung dự kiến dành cho học sinh hạn chế, nội dung phải phù hợp với trình độ học sinh Ví dụ: Dạy phân mơn mà học sinh gặp khó khăn + Tập đọc: Dù học sinh lớp 4, khối số em đọc yếu Nguyên nhân đọc yếu em ngắt nghỉ chưa dấu câu, cụm từ, không phân biệt dấu câu, chưa đạt tốc độ đọc học sinh lớp 4, 5, với từ có vần khó phải đánh vần thật lâu, tùy tiện lượt bớt thêm từ vào đọc Bên cạnh đó, khả đọc trôi chảy, đọc hiểu cảm thụ tác phẩm, văn hạn chế Đối với học sinh đọc yếu giáo viên cần: Tạo điều kiện cho học sinh đọc nhiều tập đọc như: thường xuyên gọi em đọc bài, luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho em cho em luyện đọc lại từ sai nhiều lần Nếu thời gian tiết học không đủ giáo viên tranh thủ cho em luyện đọc thêm vào 15 phút đầu giờ, giải lao 10 phút cuối tiết học khoảng 15 phút Giáo viên nên dành thời gian để em thể giọng đọc mình, đọc câu chuyện trước lớp cho bạn nghe, cho bạn nhận xét, đánh giá tiến em sau tuần Làm điều này, ta tạo niềm tin nơi em nhiều, động lực thúc đẩy em say mê rèn đọc + Chính tả: Đọc sở, tảng viết Vì vậy, em đọc yếu thường viết yếu Nguyên nhân em viết yếu không hiểu nắm nghĩa từ, không nắm vững âm, vần, dấu cách ghép, số mắc lỗi phát âm chưa Đối với học sinh viết yếu giáo viên cần: Tổ chức cho em ôn lại âm, vần học Giáo viên yêu cầu học sinh ngày viết khoảng vài câu, đoạn, trang gồm âm, vần, tiếng, từ Sau đó, giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn mà sử dụng nhiều âm, vần vừa viết Cũng cho em viết vào chơi nhà viết + Luyện từ câu: Vốn từ vựng ít, thường mắc lỗi ngữ pháp viết câu Sửa lỗi ngữ pháp câu cụ thể, giao tiếp hàng ngày Hướng dẫn em tra từ điển, tạo hội cho em tra nhiều từ nhằm giúp em hiểu nghĩa gốc từ, tạo ham thích tìm hiểu + Tập làm văn: Khả đọc, viết hạn chế ảnh hưởng nhiều diễn đạt lời, diễn đạt viết Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả hiểu biết em Vì vậy, em gặp khó khăn cần mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học thông qua kỹ như: phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn Nhận dạng thể loại, sửa phần tìm ý, viết đoạn Giáo viên lỗi cụ thể làm học sinh Học sinh tự viết lại Cần tạo điều kiện để em nhận xét bạn, ghi chép lại ý hay thích Khuyến khích em trình bày viết trước lớp + Mơn tốn: Khơng nắm phép tính cộng, trừ có nhớ, khơng thuộc bảng nhân, bảng chia Vì vậy, em khơng nắm phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số Khơng nắm lí thuyết (cơng thức, quy tắt) Khơng nắm cấu tạo số tự nhiên (hàng, lớp, cách đặt tính)… Từ chỗ không nắm cấu tạo số tự nhiên nên em không nắm cấu tạo số thập phân Mà học sinh lớp 4, 5, em phải làm nhiều tập số thập phân Đối với em không thuộc bảng nhân, chia đặt tính chưa giáo viên gọi lên kiểm tra thường xuyên vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên lấy nhiều ví dụ minh họa sống, tạo thành tình liên quan đến phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho học sinh thực Bên cạnh học sinh khơng biết tính có em tính yếu Ngun nhân em tính yếu do: Khả tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia bảng chưa thục dẫn đến tính tốn chậm, thiếu xác thực phép tính cộng, trừ có nhớ nhân, chia ngồi bảng Chưa có kỹ làm tập dạng trắc nghiệm, lười tính thường chọn kết theo cảm tính xem bạn Mặt khác, em chưa biết cách suy luận giải toán Các em sợ tập giải tốn ảnh hưởng khả đọc hiểu khơng biết tính tính thiếu xác Bước đầu, tạo cho em tự tin, hứng thú làm toán Động viên, giúp đỡ em hoàn thành tập lớp Nâng dần mức độ luyện tập theo khả em IV KẾT QUẢ: Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng phương pháp vừa nêu trên, qua thời gian thực nghiệm giảng dạy, tơi thấy có chuyển biến rõ rệt học sinh hạn chế Các em nắm kiến thức tối thiểu chương trình dành cho học sinh Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến, biết cách tính toán Đặc biệt, em bỏ qua mặc cảm tự ti, biết trao đổi với cô giáo chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu cụ thể qua việc học sinh có ý thức học lớp nhà Vì cha mẹ học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng hộ việc dạy học nhà trường (Bổ sung số liệu HS đầu năm hạn chế, đến thời điểm mức độ tiến bộ) V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: VI KẾT LUẬN: Việc đánh giá lực học tập học sinh việc làm thường xuyên liên tục mà đặc biệt học sinh hạn chế phải thực nhiều Chúng ta đánh giá học sinh để xếp loại mà chủ yếu để đánh giá để điều chỉnh phương pháp tổ chức dạy có đạt hiệu hay khơng, nội dung dạy học cho em học sinh hạn chế có phù hợp chưa Từ giáo viên có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp Mặt khác đánh giá để giáo viên xác định đối tượng học sinh tìm nguyên nhân để giáo dục tốt Phương Bình, ngày 16 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH Người viết Huỳnh Thiện Nguyên C KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Trên số biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh vượt qua tình trạng hạn chế nội dung mơn học Qua q trình thực tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: - Điều quan trọng để thực hiệu công tác người Giáo viên Chủ nhiệm tình yêu trẻ, tâm huyết với nghề, phải có trình độ chun mơn, mẫu mực, sáng tạo phương pháp để thu hút học sinh, phải dạy dỗ nhiệt huyết - Hiểu đặc điểm tình hình, hồn cảnh học sinh - Để khắc phục tình trạng học sinh hạn chế ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụđạo giúp đỡ riêng học sinh hạn chế (ngồi khóa) theo nhóm nhỏ cá biệt Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp, ý đến đối tượng học sinh hạn chế em học tập tốt buồn chán, không muốn học, sinh ý nghĩ hành động tiêu cực - Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho em cầu tiến - Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội KIẾN NGHỊ: -Với Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần tổ chức thường xuyên hội thảo, chuyênđề công tác giúp đỡ học sinh khó khăn, hạn chế học tập -Với nhà trường: Tổ chức triển khai đề tài diện rộng (tất lớp nhà trường); Phối hợp với Ban Đại diện Cha mẹ học sinh triển khai hoạt động có liên quan tới cơng tác giúp đỡ học sinh khó khăn, hạn chế học tập -Với tổ Chuyên môn: Tiếp tục thực nội dung đề tài, bổ sung điều chỉnh, kiến nghị phát sinh, giúp cho đề tài có thêm sở thực tế để hoàn thiện ... sinh theo mẫu quy định + Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập học sinh, với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục + Tiếp theo giáo viên lập kế hoạch phụ đạo học sinh ngồi học khóa trường, nhà,... Thường xuyên liên hệ báo cáo với BGH để theo dõi đạo kịp thời, trao đổi tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch, đề biện pháp giáo dục học sinh, tiến HS + Phối hợp với lực lượng khác: Cần phối hợp với... viên + Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm, GV cần nêu rõ thuận lợi, khó khăn lớp, thông báo cụ thể kết học tập em để phụ huynh nắm được, bàn bạc quản lí việc học HS nhà lớp + Phải tuyên