1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề PHỤ đạo HK1 HOÁ 11

22 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hoá học lớp 11 bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh trung bình. gồm bài tập từ cơ bản đến nâng cao được sắp xếp theo thứ tự. có đáp án và hướng dẫn giải. hệ thống các công thức và lý thuyết tổng hợp. Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên THCS hạng 2 mẫu 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như: các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp tôi hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” , đây cũng là chuyên đề mà các đơn vị trường học trong huyện em đã triển khai và đang thực hiện. Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công bước đầu. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Hoạt động kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề 7: “ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân. NỘI DUNG Qua chuyên đề 7 mà thầy cô ĐHSP 2 đã bồi dưỡng tôi thấy mình đã nắm bắt được một số nội dung sau: 1.1 Về nội dung chuyên đề 7 gồm có: Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau: Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn. Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống.. Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên biệt tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy Mức độ phát triển năng lực có thể được xác định trong các tiêu chuẩn nghề; Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể phải đạt được những gì? Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Năng lực của người học là khả năng làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ... và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho họ trong cuộc sống. 1.2. Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của người học. Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng. Có nhiều loại năng lực khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể. Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông. Các năng lực chung: Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo. Các năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp; Năng lực tính toán; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất. 1.3. Mô hình giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm có: Thuyết kiến tạo: Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho bản thân. Người học kết nối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa với cá nhân người đó.Con người xây dựng kiến thức của riêng mình và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng mình. Kiến thức được hình thành thông qua tương tác xã hội. Học tập không phải bị động thu nhận mà do người học chủ động kiến tạo thông qua trải nghiệm và suy ngẫm Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học bằng việc làm , lấy học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tập qua trải nghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm. Dạy học phân hóa: là một tiến trình dạy học vận dụng đa dạng các phương tiện, thiết bị giảng dạy và học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn gốc khác nhau, năng lực, kĩ năng khác nhau nhưng cùng tiến bộ và thành công trong học tập. Dạy học phân hóa, đó là: Tiến trình dạy học gồm đa dạng các phương tiện, thiết bị và phương pháp giảng dạy, học tập nhằm cho phép học sinh có các năng lực, kĩ năng, kiến thức, lứa tuổi, hành vi, thái độ khác nhau đều đạt đến mục tiêu chung của học tập, giáo dục nhưng bằng các con đường khác nhau. Sự huy động đa dạng và phong phú các phương pháp, hình thức dạy học sao cho sự học của học sinh được kích thích, được đa dạng để học sinh có thể làm việc, hoạt động, học tập theo lộ trình và phương pháp riêng đặc trưng cho bản thân nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ năng yêu cầu. Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ đạo, cả lớp chỉ học một cách, cùng một bài học cho tất cả học sinh. Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc sao cho mỗi học sinh đều có tình huống học tập tối ưu. Dạy học tích hợp: Tập trung trên việc học của học sinh; Quan tâm đến sự khác biệt của các học sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy và học; Điều chỉnh nội dung, quá trình và sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu quả học tập cho học sinh và phát huy được ưu điểm vàphong cách học tập của từng cá nhân; Xây dựng không khí học tập mà ở đó học sinh làm việc cởi mở và tôn trọng mọi người. Hợp tác với học sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập. Hướng đến tối ưu hóa sự tiến bộ và thành công của cá nhân học sinh trong học tập; Luôn mềm dẻo, động viên tích cực với học sinh. Phương pháp bàn tay nặn bột: Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi nghiên cứu: Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học; Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học; Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích; Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi nghiên cứu; Khoa học là một công việc cần sự hợp tác. Dạy học theo trạm: là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm HS khác nhau. HS có thể thực hiện nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân theo một thứ tự linh hoạt. Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập Bước 2: Xây dựng nội dung các trạm Bước 3. Tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo dự án: là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được. Học tập trải nghiệm : là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Kinh nghiệm đóng vai trò trung tâm trong quá trình học tập. Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức và hành vi. Trải qua từ thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng tương tác giữa cá nhân và môi trường. Học tập được tiếp nhận tốt nhất trong quá trình, không phải ở kết quả. Học tập là quá trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm. Một sốbài học để phát triển chuyên môn và phát triển đơn vị mình công tác. 2.1 Thực tế dạy học hiện nay trong nhiều trường THCS: Phần lý thuyết giáo viên dạy từng chủ đề theo các bước, đặt vấn đề, giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại nhằm uốn nắn những lệch lạc nếu có, củng cố kiến thức bằng bài tập, hướng dẫn công việc học tập ở nhà. Phần bài tập, học sinh chuẩn bị ở nhà hoặc chuẩn bị ít phút tại lớp, giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng chữa, những học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên sửa hoặc đưa ra lời giải mẫu và qua đó củng cố kiến thức cho học sinh. Một số bài toán sẽ được phát triển theo hướng khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá cho đối tượng học sinh khá giỏi. Hầu hết các giáo viên còn sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình và đàm thoại chứ chưa chú ý đến nhu cầu, hứng thú của học sinh trong quá trình học. Hình thức dạy học chưa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinh động, chưa gây hứng thú cho học sinh. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu còn bị động. Những kĩ năng cần thiết của việc tự học chưa được chú ý đúng mức. Do vậy việc dạy học Toán ở trường phổ thông hiện nay còn bộc lộ nhiều điều cần được đổi mới. Đó là học trò chưa thật sự hoạt động một cách tích cực, chưa chủ động và sáng tạo, chưa được thảo luận để đưa ra các khám phá của mình, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn còn yếu. Vai trò của thầy vẫn chủ yếu là người thông báo các sự kiện, cùng lắm nữa thì là người dạy cách chứng minh, cách phán đoán và một số thói quen làm việc nhất định chứ chưa phải là người “khơi nguồn sáng tạo”, “kích thích học sinh tìm đoán”. 2.2 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học. 2.2.1 Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng. Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm. Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của học sinh. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, dạy học giải quyết vấn đề thường chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên môn mà ít chú ý hơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn đề nhận thức trong khoa học chuyên môn thì học sinh vẫn chưa được chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy bên cạnh dạy học giải quyết vấn đề, lý luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình huống. Vận dụng dạy học theo tình huống. Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc học tập. Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trường, các môn học được phân theo các môn khoa học chuyên môn, còn cuộc sống thì luôn diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn. Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm. Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, nếu các tình huống được đưa vào dạy học là những tình huống mô phỏng lại, thì chưa phải tình huống thực. Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phòng học lý thuyết thì học sinh cũng chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể. Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướng hành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể công bố. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học định hướng hành động. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các trường phổ thông từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy. Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện như một phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (ELearning), mạng trường học kết nối. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, bản đồ tư duy... 2.2.8 Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn. Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học các môn khoa học... Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức chung như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyên biệt của từng bộ môn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn. III.KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau khi kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi thấy bản thân đã được cung cấp đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính , đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Được cập nhất các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, bài kinh nghiệm trong phát triển các năng lực cốt lõi của người giáo viên. Từ đó vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dương đã tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tại huyện Thanh Miện để bản thân tôi và nhiều giáo viên THCS trong huyện đã được tham dự. Xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường ĐHSP Hà Nội 2 dành hết tâm huyết để truyền giảng lại nội dung kiến thức và trao đổi những kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi được học hỏi, mở mang thêm kiến thức về chuyên môn và nghiệp vụ để áp dụng vào thực tế giảng dạy tại đơn vị. Xin trân trọng cảm ơn Kiến nghị: Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ. Tăng cường đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Thông tư liên tịch số 222015TTLTBGDĐTBNV ngày 169 2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập. 2.Thông tư số: 232015TTLTBGDĐTBNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập. 3.Thông tư 392013TTBGDĐT ngày 04122013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.

Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN LI Sự điện li 1.2 Chất điện li mạnh, yếu a.Chất điện li mạnh - Axit mạnh - Bazơ mạnh - Hầu hết muối b.Chất điện li yếu Axit - bazơ - muối – pH 2.1 Axit (theo Bronstet): Axit chất có khả cho proton (H +) Ví dụ: HCl, H2SO4, NH4+, … 2.2 Bazơ (theo Bronstet): Bazơ chất có khả nhận proton (H +) Ví dụ: NaOH, NH3, CO32-, … 2.3 Chất lưỡng tính hợp chất vừa có khả cho proton (H +) vừa có khả nhận proton.(có thể tồn dạng phân tử hay ion) Một số chất lưỡng tính: - Oxit hydroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 - Muối axit axit yếu: HCO 3-, HS-, HSO3-, HPO42-, H2PO4- - Muối trung hòa axit yếu, bazơ yếu: (NH 4)2CO3 , CH3COONH4 2.4 Muối Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại NH 4+ anion gốc axit Ví dụ: NaCl, CaCO3, MgSO4, pH dung dịch muối - Muối tạo axit mạnh bazơ mạnh pH= (trung tính) - Muối tạo axit mạnh bazơ yếu pH7 (mơi trường kiềm) 2.5 pH Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ dung dịch Nước nguyên chất có [H +] = [OH-] = 10-7 25oC [H+] [OH-] = 10-14 Cơng thức tính pH: pH = -lg[H+] Cơng thức tính nồng độ ion H + ion OH- thực phản ứng axit mạnh bazơ mạnh dư axit: dư bazơ n H+ - n OHn - - n H+ + [H ] = [OH ] = OH Vaxit + V bazo Vaxit +V bazo Phản ứng trao đổi ion Bản chất phản ứng trao đổi ion dd chất điện li tương tác ion với phân tử với ion để tạo chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu H+ + OH- Cl + Ag H2 O + AgCl↓ CO32- + 2H+ H 2O - CH3COO + H - HCO3 + OH - Fe2O3(r)+ 6H+ + + CO2 CH3COOH CO32- + H2O 2Fe3+ +3H2O CaCO3(r) + 2H+ Ca2+ + CO2+H2O BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Chất sau khơng hòa tan hồn tồn cho vào nước A CH3COOH B tinh bột C đường D C2H5OH Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu Chất sau chất chất điện li? A CH3COOH B Ca(OH)2 C NaCl D C2H5OH Câu Cho chất sau: NaCl, H2SO4, Mg(OH)2, C2H5OH Số chất điện li A B C D Câu Trường hợp sau không dẫn điện được: A KCl nóng chảy B HCl pha benzen C Nước biển D KCl pha nước Câu Muối sau muối axit? A Na2CO3 B NH4Cl C NaHCO3 D NaCl Câu Theo A-rê-ni-ut, chất phân li anion OH- tan nước? A Na2CO3 B NH4Cl C HClO4 D NaOH Câu Cho dung dịch sau: nước mắm, nước muối, giấm, nước khoáng, nước tương Số dung dịch chất điện li A B C D Câu Cốc nước sau khơng có tính axit? A nước khống B nước chanh C nước coca D nước ép táo Câu Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận sau A Bazơ chất tan nước phân li cation H+ B Axit hợp chất thành phần phân tử có hiđro C Axit chất tan nước phân li cation H+ D.Bazơ hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH Câu 10 Câu sau nói chất điện li? A chất tan nước tạo thành dung dịch B chất không dẫn điện C chất tan nước phân li ion D chất vô Câu 11 Nhận định sau muối axit nhất: A Muối có khả phản ứng với bazơ B Muối có hiđro phân tử C Muối tạo axit yếu bazơ mạnh D.Muối mà gốc axit phân li cation Câu 12 Dd muối sau muối trung hòa ? A CH3COONa B Na HCO3 C NaHS D NaHSO4 Câu 13 Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A NaHCO3 B Zn(OH)2 C Al(OH)3 D Na2CO3 o Câu 14 Dd bazơ 25 C có : A [H+]= 10-7M B [H+] > 10-7M + -7 C [H ] < 10 M D [H+][OH-]>10-14M ≥ Câu 15 Trong môi trường kiềm (pH 8,3) phenolphtalein chuyển thành màu A hồng B tím C xanh D vàng Câu 16 Chất sau hiđroxit lưỡng tính? A Ca(OH)2 B Mg(OH)2 C Fe(OH)2 D Zn(OH)2 Câu 17 Dãy gồm chất điện li yếu A BaSO4, H2S, NaCl, HCl B Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH C CuSO4, NaCl, HCl, NaOH D H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2 Câu 18 Nước dùng để pha thuốc để tiêm cho bệnh nhân tốt pH khoảng A B C D Câu 19 Dung dịch muối sau có pH = ? A Na2CO3 B NH4Cl C CuSO4 D Ba(NO3)2 Câu 20 Muối sau có pH < ? A Na2CO3 B NaCl C CuSO4 D Ba(NO3)2 Câu 21 Muối sau có pH > ? A K2CO3 B KCl C MgSO4 D FeCl3 Câu 22 Nước có khoảng pH tốt cho thể người? A 4-6 B 7-9 C 2-4 D 10-12 H+ Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 23 Cho phát biểu sau: - Phản ứng trao đổi ion thuộc loại phản ứng oxi hóa khử - Phản ứng tạo chất khí thuộc loại phản ứng trao đổi ion - Phản ứng trạo đổi ion sản phẩm có tạo chất kết tủa - Phản ứng trao đổi ion thiết chất phản ứng dạng dung dịch Số phát biểu A B C D Câu 24 Dung dịch A có pH = 10 Dung dịch A làm cho: A Phenolphtalein hóa màu xanh B Phenolphtalein hóa màu hồng C Q tím hóa đỏ D Q tím khơng đổi màu Câu 25 Dung dịch dẫn điện tốt A NaCl 0,02M B NaCl 0,01M C NaCl 0,001M D NaCl 0,002M Câu 26 Các dung dịch sau có nồng độ 0,1M Dung dịch dẫn điện A HF B HI C HCl D HBr Câu 27 Trong dung dịch H3PO4 ion có nồng độ thấp nhất? A H+ B PO43- C HPO42- D H2PO4+ 2+ Câu 28 Một dung dịch chứa x mol Na , y mol Ca , z mol HCO3 , t mol Cl Hệ thức liên hệ x, y, z, t xác định là: A x+ 2z = y + 2t B x+ 2y = z + 2t C z+ 2x = y+ t D x + 2y = z + t + -4 Câu 29 Một cốc nước cam có [H ] = 2,9.10 M Cốc nước cam có mơi trường? A kiềm B axit C trung tính D trung hòa Câu 30 Bỏ qua điện li nước dung dịch NaHCO3 có ion ? A Na+, HCO3B Na+, CO32+ + 2C Na , H , HCO3 , CO3 D Na+, HCO3- , CO32Câu 31 Bỏ qua điện li nước dung dịch CH3COOH có chứa ? A CH3COO-, H+, OHB CH3COO-, H+, OH-, CH3COOH C CH3COO-, H+ D CH3COO-, H+, CH3COOH Câu 32 Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa là: A KOH B KNO3 C HCl D CaCl2 Câu 33 Nhỏ dung dịch sau vào dung dịch Ba(HCO3)2 không tạo kết tủa? A Na2SO4 B Na2CO3 C NaOH D HCl Câu 34 Cặp chất sau khơng xảy phản ứng hóa học? A FeS(r) + HCl B Fe2(SO4)3 + NaOH C NH4Cl + AgNO3 D MgCl2 + KNO3 Câu 35 Các ion sau tồn dung dịch? A K+ , NH4+ , OH- , Fe3+ B OH- , K+ , Fe2+ , SO42- + + C K , Na , HCO3 , NO3 D OH- , Ba2+ , SO42-, Cu2+ Câu 36 Phương trình điện li sau không đúng? H+ + NO3- A HNO3 K2+ + SO42- B K2SO4 C HSO3H+ + SO32D Fe(OH)2 Fe2+ + 2OHCâu 37 Phản ứng cặp chất sau có tạo kết tủa? A Na2S HCl B KHCO3 HCl C CaCl2 Na2CO3 D CH3COONa HCl Câu 38 Phản ứng Ba(OH)2 + Na2CO3 có phương trình ion thu gọn A.Ba + + CO3 22+ Câu 39 BaCO3 2- + BaCO3 2- C.Ba + CO3 BaCO3 D Ba + CO3 Các cặp chất sau tồn dd ? A NaOH H2SO4 B Mg(NO3)2 BaCl2 C Fe2(SO4)3 KOH Câu 40 B Ba + + CO3- Phản ứng :Fe2(SO4)3 +………… 3+ - A Fe +3Cl FeCl3 BaCO3 D BaCl2 Na2SO4 K2SO4 +……….có phương trình ion rút gọn : B 2K+ +SO423 K2SO4 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 C Fe3+ +3OH- GV: Nguyễn Thị Kim Liên ↓ D Ba2+ +SO42- Fe(OH) BaSO4 ↓ Câu 41 Cho phương trình hóa học phản ứng dạng ion thu gọn: OH- + H+ H2O Phương trình ion thu gọn phương trình dạng phân tử sau đây? A NaOH + HF H2O B Mg(OH)2(r) + H2SO4 C KOH + HNO3 + NaF 2H2O + MgSO4 H2O + KNO3 D NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 Câu 42 Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn: 2H+ + S2- H2S A FeS(r) + HCl B Na2S + HCl C BaS + NaHCO3 D NaHS + HCl Câu 43 Phương trình ion thu gọn phản ứng: CaCO3(r) + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O A Ca2+ + 2NO3B CO32- + 2H+ 2- C CO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 CO2↑ + H2O 2NO3- + CO2↑ + H2O D CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2↑ + H2O Câu 44 Chọn phát biểu khơng xác A Pha lỗng dd axit H2O pH tăng B Trị số pH không thiết phải dương C Pha loãng dd bazơ H2O pH giảm D Pha loãng dd muối H2O pH không đổi Câu 45 Ở vùng đất phèn người ta bón vơi để làm A Tăng pH đất B Tăng khoáng chất cho đất C Giảm pH đất D Để môi trường đất ổn định Câu 46 pH dung dịch HNO3 0,01M A 12 B 13 C D Câu 47 Trong dung dịch BaCl2 0,2M, nồng độ mol ion Cl A 0,3M B 0.1M C 0,2M D 0,4M Câu 48 Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ A Ba(OH)2 B H2SO4 C NaOH D HCl Câu 49 Hòa tan 0,098 gam H2SO4 vào nước 200ml dung dịch A , pH dung dịch A A 12 B C D Câu 50 Để trung hòa 150ml dung dịch H2SO4 1M cần dùng ml dung dịch NaOH 1M? A 200ml B 150ml C 100ml D 300ml Câu 51 Có thể dung q tím để phân biệt chất nhóm chất sau đây? A KOH, CH3COOH, NaCl B KOH, Na2CO3, NaCl C H2SO4, CaCl2, NH4Cl D NaCl, CaCl2, MgCl2 Câu 52 Cho cặp chất sau: (1)HCl K 2CO3; (2)FeSO4 NaOH; (3)BaCl2 K2SO4 ; (4)KCl NaOH; (5)NaCl CuSO4; (6)CH3COOH NaOH Có cặp chất không tham gia phản ứng trao đổi ion? A B C D Câu 53 Cho dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl Có thể dùng chất sau để phân biệt 3dung dịch trên? A BaCl2 B KOH C AgNO3 D Ba(OH)2 Câu 54 Cho dung dịch có nồng độ: KOH (1), HCl (2), KNO3 (3) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A (2), (3), (1) B (1), (2), (3) C (1), (2), (3) D (3), (2), (1) Câu 55 Nồng độ mol/l cation anion dung dịch K3PO4 0,1M là: A K+: 0,1M PO43- : 0,3M B K+: 0,1M PO43- : 0,1M + 3C K : 0,3M PO4 : 0,3M D K+: 0,3M PO43- : 0,1M Câu 56 Hòa tan 0,8 gam NaOH vào nước 200 ml dung dịch có pH=a Giá trị a A 13 B C D 12 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 57 Hiện tượng quan sát cho giọt dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2: A Có kết tủa trắng có khí bay B Có kết tủa trắng C Khơng tượng D Có khí bay Câu 58 Có tượng xảy nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd ZnCl2? A Khơng có tượng B Có kết tủa keo trắng xuất khơng tan NaOH dư C Có kết tủa màu xanh xuất không tan NaOH dư D Có kết tủa keo trắng xuất tan NaOH dư Câu 59 Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh Trộn lẫn hai dung dịch thu kết tủa Hai chất X Y tương ứng A KNO3 Na2CO3 B Ba(NO3)2 Na2CO3 C Na2SO4 BaCl2 D Ba(NO3)2 K2SO4 Câu 60 Chất X có tính chất sau: Tác dụng với HCl thu khí làm đục bước vơi khơng làm màu dung dịch nước brôm Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo muối X chất chất sau? A Na2S B NaHCO3 C Na2SO3 D Na2CO3 Câu 61 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A HNO3, KNO3, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 62 Trong dung dịch sau: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A B C D Câu 63 Cho dung dịch sau tác dụng với đôi nhiệt độ thường: BaCl 2; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4 Số phản ứng xảy A B C D Câu 64 Khối lượng (gam) kết tủa thu cho 0,02 mol Na 3PO4 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 A 6,22 B 7,86 C 4,06 D 8,38 Câu 65 Cho 250ml dung dịch Ba(NO3)2 0,5M vào 100ml dung dịch Na2SO4 0,75M Khối lượng kết tủa thu A 29,125gam B 11,65gam C 17,475 gam D 8,738gam Câu 66 Dung dịch X có chứa: Na+(0,2 mol); Mg2+(0,15 mol), SO42 ̶ (x mol), HCO3 ̶ (0,3 mol) Khi cô cạn dụng dịch X m (gam) chất rắn khan m có giá trị A 49,3 B 26,8 C 36,1 D 49,0 Câu 67 Cần ml dung dịch KOH 2,0 M để trung hòa 50,0 ml dung dịch H 2SO4 có pH 1,0 ? A 12,5 ml B 50,0 ml C 25,0 ml D 100,0 ml Câu 68 Dung dịch thu trộn lẫn 200ml dd NaOH 0,3M với 200ml dd H 2SO4 0,05M có pH bao nhiêu? A B C 13 D 11 Câu 69 Dung dịch A gồm ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol NO3- Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến lượng kết tủa lớn thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là: A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml − HCO3 + 2+ Câu 70 Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a NO3− CO32− Cl − OH − A 0,03 B 0,01 C 0,03 D 0,03 Câu 71 Dung dịch HCl dung dịch CH 3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) A y = 100x B y = 2x C y = x - D y = x + Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên − Câu 72 2+ 3+ Một dung dịch chứa cation Fe ( 0,1 mol) Al ( 0,2 mol) anion Cl ( x mol) SO 2− ( y mol ) Biết cô cạn dung dịch thu 46,9g chất rắn khan x y có giá trị : A 0,2 0,3 B 0,15 0,3 C 0,2 0,35 D 0,3 0,4 Câu 73 Cho dung dịch sau phản ứng với đôi một: NaHCO 3, NaHSO4, BaCl2, MgSO4, NaOH Số phản ứng tạo kết tủa khí là: A B C D Câu 74 Dung dịch A có pH = 5, Dung dịch A có pH = 9.Lấy thể tích A B theo tỉ lệ để dd có pH = A : 11 B 11 : C 5: D 12 : Câu 75 Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M Câu 76 Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lit Ba(OH)2 b mol/lit Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M Mặt khác cho lượng dư dung dịch Na 2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết tủa a, b là: A 0,1M 0,02M B 0,1M 0,08M C 0,08M 0,01 M D 0,08M 0,02M Câu 77 Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl− 0,05 mol NH4+ Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến phản ứng xảy hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 7,190 B 7,020 C 7,875 D 7,705 Câu 78 Trộn dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch X Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH) 0,2M Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml dung dịch Y Giá trị V A.1000 B 333,3 C 600 D 200 2+ + Câu 79 Dung dịch X có chứa: Cu (a mol); NH4 (b mol); NO3 ̄ (c mol); SO42 ̄ (d mol) - Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư , đun nóng 1,96 gam kết tủa 0,448 lít khí (đktc) - Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư 3,495 gam kết tủa Giá trị c A 0,030 B 0,045 C 0,025 D 0,010 Câu 80 Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần : Phần tác dung với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,52 g B 3,73 g C 7,04 g D 7,46 g CHUYÊN ĐỀ: NITƠ - PHOTPHO Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên NITƠ – PHOTPHO Cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm VA: ns 2np3 Tính chất chung ngun tố nhóm VA 2.1.Tính chất đơn chất Trong điều kiện bình thường nhiệt độ áp suất, nitơ chất khí, đơn chất lại chất rắn Các ngun tố nhóm có số oxi hố cao +5 thấp -3, Nitơ có số oxi hóa:-3, +1,+2,+3,+4,+5 2.2 Tính chất hợp chất - Hiđrua nguyên tố nhóm VA (NH 3, PH3, ) chất khí - Các hiđroxit HNO 3, H3PO4, H3AsO4 axit, tính chất axit giảm dần theo chiều từ N đến As 3.Tính chất hóa học 3.1 Nitơ Nitơ chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước Khí chứa khoảng 78% khí nitơ thể tích Liên kết ba bền vững hai nguyên tử nitơ làm cho nitơ trơ mặt hoá học nhiệt độ thường Nitơ tác dụng với oxi nhiệt độ cao (3000 0C) hay có tia lửa điện: N2 +O2 2NO Nitơ tác dụng với hiđro, nhiệt độ cao có xúc tác: xt,to N2 + 3H2 2NH3 Điều chế -Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitơ từ khơng khí cách hố lỏng khơng khí, chưng cất phân đoạn -Trong phòng thí nghiệm: đun nóng dung dịch NH 4NO2 bão hoà t0  → NH4NO2 N2 + 2H2O 3.2 NH3: Trong điều kiện bình thường, amoniac chất khí khơng màu, mùi khai, nhẹ khơng khí, độc, dễ bị hố lỏng nén làm lạnh Khí NH tan nhiều nước Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên a.Amoniac có tính chất bazơ: + Q ẩm hóa xanh, phenoltalein hóa hồng + Tác dụng với axit NH3 + HCl đặc → NH4Cl (khói trắng) + dd NH3 bazơ yếu, tác dụng với dung dịch muối, ↓ CuSO4 + 2NH3 +2 H2O→ Cu(OH)2 xanh + (NH4)2 SO4 b.Amoniac chất khử mạnh: to  → 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O o Pt ,t  → 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 3.3 Axit nitric( HNO3) a.Axit nitric axit mạnh b.Tính oxi hóa mạnh - Oxi hóa nhiều kim loại (trừ Au, Pt): M +HNO3 → M(NO3)n +{ NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3} + H2O VD:3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O -Oxi hóa nhiều phi kim: đưa phi kim lên số oxi hóa cao VD : S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O - Oxi hóa nhiều hợp chất có tính khử FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O -Dung dịch HNO3 đặc khơng bền, nhiệt độ cao có ánh sáng, phần axit HNO3 bị phân huỷ tạo thành NO 2, O2 nước 4HNO3 đặc → 4NO2 + O2 + 2H2O 3.4 Muối nitrat Nhiệt phân muối nitrat to  → - Muối nitrat (Na,K, Ba, Ca) muối nitrit (NO2-) + O2 o t  → VD : NaNO3 NaNO2 + O2 to  → - Muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu oxitkim loại + NO2 + O2 to  → VD : Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2 to  → - Muối nitrat Ag, Au, Hg KL + NO2 + O2 to  → VD: AgNO3 Ag + NO2 +O2 PHOTPHO: có dạng thù hình photpho trắng photpho đỏ a Tính khử: tác dụng với oxi, clo hợp chất có tính oxi hóa mạnh → 2P2O5 (P2O3) 4P + 5O2  → PCl5(PCl3) P + 5/2 Cl2  → 3P2O5 + 5KCl 6P + 5KClO3  b Tính oxi hóa: tác dụng với số kim loại mạnh tạo muối photphua: → Ca3P2 2P +3Ca  Trong tự nhiên phot tồn dạng muối photphoric Hai khoáng vật chủ yếu apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 photphorit: Ca3(PO4)2 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên o t  → Điều chế: từ quặng photphorit: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO 3.6 Axit photphoric: - Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình - Khơng có tính oxi hóa - Khi tác dụng với dung dịch kiềm tạo ba loại muối (các muối photphat hidrophotphat hầu hết không tan nước trừ muối Na +, K+, NH4+, tất muối đihidrophotphat tan) → H2PO4- + H2O OH- + H3PO4  → HPO42- + 2H2O 2OH- + H3PO4  → PO43- + 3H2O 3OH- + H3PO4  3.7 PHÂN BÓN HÓA HỌC a Phân đạm: cung cấp nitơ cho trồng dạng NO3- NH4+ Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá % hàm lượng N phân - Phân đạm amoni: NH4Cl NH4NO3 điều chế cách cho NH tác dụng với axit tương ứng → NH4Cl NH3 + HCl  - Phân đạm nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 → (NH2)2CO + H2O - Phân ure: CO2 + 2NH3  → (NH4)2CO3 Trong đất phân ure bị thủy phân: (NH2)2CO + 2H2O  b Phân lân: cung cấp photpho cho dạng PO43- Độ dinh dưỡng phân đánh giá phần trăm %P2O5 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Supephotphat đơn: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  → 2H3PO4 + 3CaSO4 - Supephotphat kép: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  → Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H3PO4  c Phân kali: cung cấp kali cho dạng K+ Độ dinh dưỡng phân đánh giá phần trăm %K2O d Phân hỗn hợp phân phức hợp: chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng - phân hỗn hợp:NPK, nitophotka: (NH4)2HPO4 KNO3, - phân phức hợp: amophot: NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 e Phân vi lượng Điều chế 4.1 NH3 - PTN: muối amoni +kiềm, đun nóng nhẹ, NH3có lẫn nước dẫn qua CaO thu NH3 khan - CN: N2 + H2 4.2 HNO3 2NH3 o - PTN: phương pháp sunphat: NaNO3(r) +H2SO4 đặc t  → → NO  → NO2  → HNO3 - CN: sx từ NH3  4.3H3PO4 → H3PO4 +5 NO2 + H2O - PTN: P + 5HNO3 đ  HNO3 bốc khói + NaHSO4 Chun đề phụ đạo HK1- Hố 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên - CN: + phương pháp sun fat : H2 SO4 đặc + quặng photphorit apatit → P2O5  → H3PO4 + P  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm VA A.ns2np5 B ns2np3 C ns2np2 D ns2np4 Câu Khí Nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường do: A Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhóm Nitơ C Số oxi hóa nguyên tử nitơ nên bền D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền Câu Muốn thu khí NH3 vào bình thu theo cách sau đây? A Đẩy khơng khí, đặt úp ngược bình B Đẩy khơng khí, để đứng bình C Đẩy nước, đặt úp ngược bình D Đẩy nước, để đứng bình Câu Tính chất hóa học amoniac A tính khử, tính bazơ yếu B tính oxi hóa, tính bazơ yếu C tính oxi hóa, tính khử D tính khử, tính axit Câu Cho muối sau: (1) NH4Cl, (2) NaNO3, (3) NH4NO3, (4) AlCl3 Muối muối amoni? A (1) (3) B (1) (2) C (2) (4) D (3) (4) Câu Nguyên liệu để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm A NaNO3 rắn H2SO4 đặc B NaNO3 rắn H2SO4 loãng C dung dịch NaNO3 H2SO4 đặc D dung dịch NaNO3 H2SO4 lỗng Câu Tính chất sau muối nitrat? A Các muối nitrat tác dụng với dung dịch axit B Trong mơi trường axit, ion NO3- thể tính oxi hóa C Tất muối nitrat dễ tan nước D Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy Câu Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết điều chế từ ngun liệu sau đây? A Khơng khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn HNO3 Câu Trong công nghiệp, N2 tạo cách sau đây? A Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi B Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng C Đun dung dịch NaNO2 dung dịch NH4Cl bão hòa D Đun nóng kim loại Mg với dung dịch HNO3 loãng Câu 10 Muối ứng dụng làm bột thực phẩm A (NH4)2CO3 B NH4HCO3 C.Na2CO3 D NH4Cl Câu 11 Chọnphát biểu sai: A Muối amoni hợp chất cộng hoá trị B Tất muối amoni dễ tan nước C Ion amoni khơng có màu D Muối amoni tan điện li hồn tồn Câu 12 Thành phần hố học diêm tiêu A NaNO3 B.KCl C Al(NO3)3 D.CaSO4 Câu 13 Để điều chế N2O phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối A.NH4NO2 B.(NH4)2CO3 C NH4NO3 D.(NH4)2SO4 Câu 14 Cặp công thức liti nitrua nhôm nitrua A LiN3và Al3N B Li2N3 Al2N3 C Li3N AlN D Li3N2 Al3N2 Câu 15 Có tính chất : (1) mạng tinh thể phân tử; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi; (3) phát quang màu lục nhạt bóng tối nhiệt độ thường; (4) bốc cháy 250oC Những tính chất photpho trắng là: A (1), (2), (3) B (1), (3) , (4) C (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 16 Kẽm photphua ứng dụng dùng để A làm thuốc chuột B thuốc trừ sâu C thuốc diệt cỏ dại D thuốc nhuộm Câu 17 Chọn phát biểu đúng: A Photpho trắng tan nước không độc B Photpho trắng bảo quản cách ngâm nước C Ở điều kiện thường photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ 10 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên D Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt bóng tối Câu 18 Magie photphua có công thức A Mg2P2O7 B Mg3P2 C Mg2P3 D.Mg3(PO4)3 Câu 19 Photpho trắng photpho đỏ Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 A dạng đồng vị B chất giống C dạng đồng phân D dạng thù hình Ở điều kiện thường, P hoạt động hoá học mạnh nitơ do: A độ âm điện photpho lớn nitơ B lực electron photpho lớn nitơ C liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ D tính phi kim nguyên tử photpho mạnh nitơ Trong diêm, photpho đỏ có đâu? A Thuốc gắn đầu que diêm B.Thuốc quẹt vỏ bao diêm C Thuốc gắn đầu que diêm thuốc quẹt vỏ bao diêm D Trong diêm an tồn khơng sử dụng photpho độc Phân đạm, lân, kali cung cấp cho trồng A ion nitơ, photphua, kali B NO2, P2O5, K2O C NH4+, NO3-, PO43-, K+ D N3-, P3-, K+ Tro thực vật loại phân kali có chứa A K2CO3 B KCl C KNO3 D K2SO4 Độ dinh dưỡng phân đạm, lân, kali tính dưạ vào hàm lượng khối lượng % của: A N, P, K B N2O5, P2O5, K2O C N, P2O5, K D N, P2O5, K2O → Trong phản ứng 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O, amoniăc có: A tính khử B tính oxi hố C tính axit D tính bazơ Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí? A Li, Mg, Al B Li, H2, Al C H2 ,O2 D O2 ,Ca,Mg NH3 phản ứng với tất chất sau đây? A O2, HCl, AlCl3 B H2, HCl, AlCl3 C O2, HCl, NaCl D O2, AlCl3, K2SO4 Sản phẩm phản ứng nhiệt phân không đúng? to to  →  → A NH4NO3 NH3 + HNO3 B NH4Cl NH3 + HCl to to  →  → C NH4HCO3 NH3 + H20 + CO2 D NH4NO2 N2 + H2O Câu 29 Dãy muối nitrat nhiệt phân tạo oxit kim loại? A Pb(NO3)2, Cu(NO3)2 B Hg(NO3)2, Mg(NO3)2 C NaNO3, Al(NO3)3 D KNO3, AgNO3 Câu 30 Axit nitric đặc nguội tác dụng với dãy chất sau A Cu, Al2O3, CaCO3 B Al, Mg, Na2CO3 C Fe, CuO, Fe(OH)3 D S, ZnO, Au Câu 31 Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO3)2 thu sản phẩm l A Fe2O3, NO2 , O2 B FeO, NO2 , O2 C Fe, NO2 , O2 D Fe2O3, NO2 Câu 32 Xác định chất (A) (B) chuỗi sau: + H (xt, t o , p) + O (Pt, t o ) + O2  →  →  → → N2 NH3 (A) (B) HNO3 A (A) NO, (B) NO2 B (A) N2, (B) NO2 C (A) NO, (B) N2O5 D (A) N2, (B) N2O5 Câu 33 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối sau đây? A NaCl , CaCl2 B CuCl2 , AlCl3 C KNO3 , K2SO4 D Ba(NO3)2, AgNO3 Câu 34 Vai trò NH3 phản ứng: NH3 + O2 xt,t0 NO +6 H2O A.Chất khử B Chất oxi hóa C Axit D Bazơ Câu 35 Khi nhiệt phân AgNO3 thu sản phẩm nào? A.Ag, NO2, O2 B.Ag, NO,O2 C.Ag2O, NO2, O2 D.Ag2O, NO, O2 11 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 36 Đốt cháy photpho trường hợp thiếu oxi, sản phẩm thu là: A P2O4 B P2O3 C PO2 D P2O5 + Câu 37 Dung dịch axit H3PO4 có chứa ion nào(khơng kể H OH nước? A H+, PO43- B H+, H2PO4-, PO43- C H+, HPO42-, PO43- D H+, H2PO4-,HPO42-,PO43- Câu 38 Photpho thể tính khử phản ứng với dãy chất sau đây? A Ca, HNO3 B HCl, O2 C KClO3, Mg.D Cl2, O2 Câu 39 Cho phương trình phản ứng sau: aCu + bHNO3 cCu(NO3)2 + dNO + eH2O Tổng hệ số a b (những số nguyên tối giản) A B 20 C D 11 Câu 40 Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X Y: Biết dung dịch chứa chất tan X, Y cặp chất ? A NH3 HCl B CH3NH2 HCl C (CH3)3N HCl D Benzen Cl2 Câu 41 Phản ứng sau không đúng? A 2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O B 2HNO3 + FeO C 2HNO3 + ZnO → Zn(NO3)2 + H2O D 2HNO3 + MgO Fe(NO3)2 + H2O Mg(NO3)2 + H2O Câu 42 Trong phản ứng photpho với (1) Ca, (2) O 2, (3) Cl2, (4) KClO3 Những phản ứng photpho thể tính khử A.(1), (2), (4) B (1), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 43 Có thể phân biệt muối amoni với muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng : A muối nóng chảy nhiệt độ khơng xác định B chất khí có màu nâu đỏ C chất khí khơng màu, có mùi khai D chất khí khơng màu, khơng mùi Câu 44 Dãy chất sau nitơ có số oxi hóa tăng dần? A NH3, N2, NO, N2O, AlN B NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 Câu 45 Trong phản ứng sau, phản ứng đúng? A (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O B S + 4HNO3 loãng → SO2 + 4NO2 + 2H2O to  → C 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + 2O2 to  → D 4NaNO3 2Na2O + 4NO2 + 2O2 Câu 46 Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3không tạo chất sau đây? A NO2 B NH4NO3 C N2 D N2O5 Câu 47 Dung dịch HNO3 lỗng khơng thể tính oxi hố tác dụng với chất sau đây? A Fe B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Câu 48 Dung dịch HNO3 loãng thể tính oxi hố tác dụng với chất sau đây? A MgO B NaOH C Cu D CaCO3 Câu 49 Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 A Ba(OH)2 B AgNO3 C NaOH D BaCl2 Câu 50 Đem nung khối lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng giảm 0,54g Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân l A 0,94 g B 0,47 g C 0,95 g D 1,88 g 12 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 51 Cho 29,25 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO thu 6,72 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử nhất) Kim loại M A Fe B Zn C Cu D Ba Câu 52 Trong loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 Phân có hàm lượng đạm cao nhất? A (NH2)2CO B (NH4)2SO4 C NH4Cl D NH4NO3 Câu 53 Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3PO4 Sau phản ứng, dung dịch có muối: A KH2PO4 K2HPO4 B KH2PO4 K3PO4 C K2HPO4 K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 K3PO4 Câu 54 Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn , đem cô dung dịch thu đến cạn khô Hỏi muối tạo nên khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A Na3PO4 50,0g B NaH2PO4và49,2g ;Na2HPO4 14,2g C Na2HPO4 15,0g D Na2HPO4 14,2g ; Na3PO4 49,2g Câu 55 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 56 Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu CuO dung dung HNO 31M (dư), 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu A 1,2g B 1,88g C 2,52g D 3,2g Câu 57 Trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thí nghiệm kim loại đồng với axit nitric loãng Biện pháp xử lý tốt để khí tạo thành ngồi, gây nhiễm mơi trường A Nút ống nghiệm khô B Nút ống nghiệm tẩm nước C Nút ống nghiệm tẩm cồn D Nút ống nghiệm tẩm dung dịch Ca(OH)2 Câu 58 Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 8,60 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 9,40 gam Câu 59 Cho phản ứng sau: to to  →  → (1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 850o C, Pt to  →  → (3) NH3 + O2 (4) NH3 + O2 to to  →  → (5) NH4Cl (6) NH3 + CuO Các phản ứng tạo khí N2 A (2), (4), (6) B (3), (5), (6) C (1), (3), (4) D (1), (2), (5) Câu 60 Độ dinh dưỡng phân lân tính phần trăm khối lượng P 2O5 Một mẫu phân supephotphat có 90% Ca(H2PO4)2 độ dinh dưỡng mẫu phân A 56,4% B 60,7% C 67,4% D 54,6% + O2, to Câu 61 Từ P điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: P + H2O P2O5 H3PO4 Để điều chế 490,0 kg H3PO4 cần kg photpho? A 15,50 B 155,0 C 310,0 D 75,00 Câu 62 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X l A 13,92 g B 8,88 g C 6,52 g D 13,32 g Câu 63 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 13 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 64 Nhiệtphânmột lượng AgNO3đượcchấtrắn X vàhỗn hợp khíY DẫntồnbộY vàomột lượngdư H2O, thu dung dịch Z Cho toàn Xvào Z, X tan phần khí NO(sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X phản ứng A 75% B 70% C 25% D 60% Câu 65 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 CHUYÊN ĐỀ CACBON - SILIC I CACBON Vị trí - Cấu hình electron ngun tử a Vị trí - Cacbon ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA bảng tuần hồn b Cấu hình electron ngun tử 1s22s22p2 C có electron lớp ngồi - Các số oxi hóa C là: -4, 0, +2, +4 Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì fuleren Tính chất hóa học - Trong dạng tồn C, C vơ định hình hoạt động mặt hóa học - Trong phản ứng hóa học C thể hai tính chất: Tính oxi hóa tính khử Tuy nhiên tính khử chủ yếu C a Tính khử * Tác dụng với oxi: +4 t C + O2  → C O2 +4 Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng +2 t C + C O2  → 2C O * Tác dụng với hợp chất: b Tính oxi hóa 0 * Tác dụng với hidro: +4 t C + HNO3  → C O2 + NO2 + H 2O −4 t , xt C + H  →C H4 0 −4 t C + Al  → Al4 C3 * Tác dụng với kim loại: (nhơm cacbua) II CACBON MONOXIT Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng CO tính khử +2 +4 t C O + O2  → C O2 +2 +4 t C O + Fe2O3  → C O2 + 2Fe Điều chế a Trong phòng thí nghiệm H SO4 ( dac ),t  → HCOOH CO + H2O b Trong cơng nghiệp: Khí CO điều chế theo hai phương pháp * Khí than ướt 10500 C  → ¬  C + H2O CO + H2 14 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hố 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên * Khí lò gas C + O2 t  → CO2 t0  → CO2 + C 2CO III CACBON ĐIOXIT Tính chất a Tính chất vật lý - Là chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5 lần khơng khí - CO2 (rắn) khối màu trắng, gọi “nước đá khơ” Nước đá khơ khơng nóng chãy mà thăng hoa, dùng tạo mơi trường lạnh khơng có ẩm b Tính chất hóa học - Khí CO2 khơng cháy, khơng trì cháy nhiều chất - CO2 oxit axit, tan nước cho axit cacbonic  → ¬   CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) - Tác dụng với dung dịch kiềm CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + H2O + CO2 dư → 2NaHCO3 Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà cho sản phẩm muối khác Điều chế a Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O b Trong cơng nghiệp - Khí CO2 thu hồi từ q trình đốt cháy hồn tồn than IV AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT Axit cacbonic - Là axit bền, tồn dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 H2O - Là axit hai nấc, dung dịch phân li hai nấc  → H + + HCO3− H 2CO3 ¬    → H + + CO32 − HCO3− ¬   Muối cacbonat - Muối cacbonat kim loại kiềm, amoni đa số muối hiđrocacbonat tan Muối cacbonat kim loại khác khơng tan - Tác dụng với dd axit NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O − HCO3 + H+ → CO2↑ + H2O Na2CO3 CO32− + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2 + 2H+ → CO2↑ + H2O - Tác dụng với dd kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O − 2− HCO3 CO3 + OH → + H2O - Phản ứng nhiệt phân t0  → MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k) t0  → 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) 15 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên V SILIC Tính chất vật lý - Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể silic vơ định hình Tính chất hóa học - Silic có số oxi hóa: -4, 0, +2 +4 (số oxi hóa +2 đặc trưng hơn) - Trong phản ứng hóa học, silic vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử a Tính khử +4 Si + F2  → Si F4 0 +4 t Si + O2  → Si O2 +4 Si + NaOH + H 2O  → Na2 Si O3 + H ↑ b Tính oxi hóa Điều chế −4 t Mg + Si  → Mg Si t  → - Khử SiO2 nhiệt độ cao: SiO2 + 2Mg Si + MgO VI HỢP CHẤT CỦA SILIC Silic đioxit - SiO2 chất dạng tinh thể - Tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể kiềm nóng chãy t0  → SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O - Tan axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O - Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh Axit silixic - H2SiO3 chất dạng keo, không tan nước Khi phần nước tạo thành vật liệu xốp silicagen Dùng để hút ẩm thùng đựng hàng hóa - Axit silixic axit yếu, yếu axit cacbinic nên bị axit đẩy khỏi dung dịch muối Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ Muối silicat - Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng - Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngồi thủy tinh lỏng dùng để chế tạo keo dán thủy tinh sứ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa A CuO B than chì C MgO D Than hoạt tính Câu Trong điều kiện thích hợp, silic phản ứng với chất dãy sau đây? A HCl, NaOH B O2, F2 C Au, F2 D Pt, NaOH Câu Các oxit sau thuộc loại oxit axit? A CO2 SiO2 B CO2 PbO2 C SnO2 PbO2 D SiO2 GeO2 Câu Than chì dùng làm điện cực tính chất A Dẫn điện tốt B Dẫn nhiệt tốt C Dẫn điện D Không dẫn điện Câu Oxit sau không tạo muối? A.CO2 B CO C SiO2 D Mn2O7 Câu Quá trình sau khơng sinh khí cacbonic? A quang hợp xanh B Đốt cháy khí tự nhiên C Sản xuất vôi sống D Sản xuất thép Câu Thành phần cát A GeO2 B PbO2 C SnO2 D SiO2 Câu Nước đá khơ khơng nóng mà thăng hoa, dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Thành phần nước đá khô 16 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên A CO2 rắn B SO2 rắn C H2O rắn Câu Muối sau có tính chất lưỡng tính ? A NaHSO4 B Na2CO3 C NaHCO3 Câu 10 Trong phòng thí nghiệm, khí CO điều chế phản ứng t0 A 2C + O2 → D CO rắn D CaCO3 t0 2CO B C + H2O CO + H2 t H2SO4 đặ c   → → C HCOOH CO + H2O D 2CH4 + 3O2 2CO + 4H2O Câu 11 Để khắc chữ thuỷ tinh, người ta thường sử dụng A NaOH B Na2CO3 C HF D HCl Câu 12 Số oxi hóa cao silic thể hợp chất sau đây? A SiO B SiO2 C SiH4 D Mg2Si Câu 13 Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 phản ứng A C + O2 B nung CaCO3 C CaCO3 + dd HCl D đốt cháy hợp chất hữu Câu 14 Thuỷ tinh lỏng dung dịch đặc A Na2CO3 K2CO3 B Na2SiO3 K2SiO3 C Na2SO3 K2SO3 D Na2CO3 K2SO3 Câu 15 Trong hợp chất vô cơ, cacbon có số oxi hố A –4; 0; +2; +4 B –4; 0; +1; +2; +4 C –1; +2; +4 D –4; +2; +4 Câu 16 Kim cương than chì dạng A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu 17 Câu ĐÚNG câu sau? A Kim cương cacbon hoàn tồn tinh khiết, suốt, khơng màu dẫn điện B Than chì mềm cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp thụ chất khí D Trong hợp chất cacbon, nguyên tố cacbon có số oxi hóa -4 +4 Câu 18 Khí CO2 khơng thể dùng để dập tắt đám cháy chất sau đây? A Magie B Cacbon C Photpho D Metan Câu 19 Natri silicat tạo thành cách A đun SiO2 với NaOH nóng chảy B Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D Cho Si tác dụng với NaCl Câu 20 Có hỗn hợp gồm Si Al Hỗn hợp phản ứng với dãy dung dịch sau đây? A HCl, HF B NaOH, KOH C Na2CO3, KHCO3 D BaCl2, AgNO3 Câu 21 Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà khơng xạ ngồi vũ trụ Chất khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 22 Khi đốt cháy than đá, thu hỗn hợp khí có khí X (khơng màu, khơng mùi, độc) X khí sau đây? A CO2 B CO C SO2 D NO2 Câu 23: Chất khí sau tạo từ bình chữa cháy dùng để sản xuất thuốc giảm đau dày? A N2 B CO C CH4 D CO2 Câu 24: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 H2 qua dung dịch NaOH Khí bị hấp thụ A H2 B CO2 C N2 D O2 Câu 25 Phản ứng dùng để điều chế silic cồng nghiệp? t0 t0  →  → A SiO2 + 2Mg Si + 2MgO B SiO2 + 2C Si + 2CO t0 t0  →  → C SiCl4 + 2Zn 2ZnCl2 + Si D SiH4 Si + 2H2 Câu 26 Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng sau đây? 17 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên A C + O2 → CO2 B C + 2CuO → 2Cu + CO2 C 3C + 4Al → Al4C3 D C + H2O → CO + H2 Câu 27 Tính khử cacbon thể phản ứng sau đây? A 2C + Ca → CaC2 B C + 2H2 → CH4 C 3C + 4Al → Al4C3 D C + CO2 → 2CO 2H + + SiO32− → H SiO3 ↓ Câu 28 Phương trình ion thu gọn: ứng với phản ứng chất sau đây? A axit cacbonic canxi silicat B axit cacbonic natri silicat C axit clohidric canxi silicat D axit clohidric natri silicat Câu 29 Để phân biệt khí SO2 khí CO2, ta dùng thuốc thử A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Ba(OH)2 C Nước Brom D Dung dịch BaCl2 Câu 30 Cacbon phản ứng với tất chất sau đây? A Na2O, NaOH, HCl B Al, HNO3 đặc, KClO3 C Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 D NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 31 Cacbon thể tính khử phản ứng với cặp chất sau đây? A O2, Ca B HNO3, Al C H2SO4 đặc H2 Câu 32 Cho phản ứng sau đây: t0 → (a) C + CO2 2CO t0 → (b) C + 4HNO3 đ CO2 + 4NO2 + H2O , xt t → (c) C + 2H2 CH4 t0 → (d) 4Al + 3C Al4C3 Số phản ứng hóa học mà cacbon thể tính oxi hóa A B C D Câu 33 Silic đioxit phản ứng với nhóm sau đây? A MgO, C, KOH, HF, MgCO3 B MgO, C, KOH, MgCO3 C MgO, KOH, HF, MgCO3 D MgO, C, KOH, HF D O2, KClO3 Câu 34 Dung dịch phân biệt chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, BaCO3 A HCl B Ba(OH)2 C H2SO4 D K2SO4 Câu 35 Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Na2O, NaOH, HCl B Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3 C Al, HNO3 đặc, KClO3 D NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 36 Ở điều kiện thích hợp, CO phản ứng với tất chất dãy sau đây? A O2,Cl2, Na2O B O2,Cl2, K2O C CuO, HgO, PbO D Cl2, MgO, K2O Câu 37 Silic phản ứng với dãy chất sau đây? A.O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH B O2, C, F2, Mg, NaOH C O2, C, F2, Mg, HCl, KOH D O2, C, Mg, HCl, NaOH Câu 38 Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dd nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm có A CaCO3 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 Ca(HCO3)2 D CaCO3 Ca(OH)2 − HCO3 Cl − + 2+ Câu 39 Một dung dịch chứa x mol Na , y mol Ca , z mol , t mol Biểu thức liên hệ x, y, z, t xác định A 23x + 40y = 61z + 35,5t B x + 2y - z + 2t C x + 2y = z + t D x + y = z + t Câu 40 Kim cương dùng làm đồ trang sức quý, làm mũi khoan, làm dao cắt kim loại thủy tinh, kim cương không dẫn điện Than chì dẫn điện, dẫn nhiệt nên dùng làm điện cực Kim cương than chì có tính chất khác A Chúng có cấu trúc tinh thể khác B Kim cương cứng than chì mềm 18 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên B Chúng có thành phần nguyên tố khác D Kim cương kim loại than chì phi kim Câu 41 Người ta dùng NH4HCO3 để làm bột nở bị nhiệt phân tạo chất khí A NH3, CO2, H2O B CO2, NH3, H2 C N2, H2, CO2 D N2, H2, O2 Câu 42 Thổi luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn X Chất rắn X gồm A Al2O3, Cu, Fe B CuO, Al, Fe C Cu, Fe, Al D Cu, Al, FeO Câu 43 Khi kim loại Mg cháy dùng chất để dập tắt đám cháy? A Khí CO2 B Cát C Khí H2 D Nước Câu 44 Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? to  →  → A 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B CO + Cl2 COCl2 to to  →  → C 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D 2CO + O2 2CO2 Câu 45 Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? A SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl → SiCl4 +2H2O o o t  → C SiO2 + 2C Si + 2CO D SiO2 + 2Mg Câu 46: Ở điều kiện thích hợp xảy phản ứng sau: t o cao t  → 2MgO + Si t o cao → → (a) 2C + Ca CaC2 (b) C + 2H2 CH4 (c) C + CO2→ 2CO (d) 3C + 4Al → Al4C3 Trong phản ứng trên, tính khử cacbon thể phản ứng A (a) B (c) C (d) D (b) Câu 47: Phát biểu không đúng? A SiO2 oxit axit B Đốt cháy hoàn toàn CH4 oxi, thu CO2 H2O C Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục D SiO2 tan tốt dung dịch HCl Câu 48: Cho phản ứng sau: t0 C + H O(hoi)  → (a) (b) Si + dung dịch NaOH → (c) t FeO + CO  → t Cu(NO3 )  → (d) O3 + Ag → t KMnO  → (e) (f) Số phản ứng sinh đơn chất A B C D Câu 49 Khi đốt cháy hồn tồn 3,6 gam C bình chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh hỗn hợp gồm hai khí CO CO2 Thành phần % thể tích khí hỗn hợp A 23,3% 76,7% B 33,3% 66,7% C 66,7% 33,3% D 76,7% 23,3% Câu 50 Đốt cháy hoàn toàn 10 gam mẫu thép oxi dư, dẫn tồn lượng khí sinh qua nước vơi thu 0,5 gam kết tủa Thành phần % cacbon mẫu thép bao nhiêu? A 0,34% B 0,75% C 0,6% D 0,8% CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2 Câu 51 Cho dãy biến đổi hoá học sau: Nhận định sau đúng? A Có phản ứng oxi hố- khử B Có phản ứng oxi hố- khử C Có phản ứng oxi hố- khử D Khơng có phản ứng oxi hố- khử Câu 52 Có chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm cặp chất sau để nhận biết chúng A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O HCl D H2O BaCl2 Câu 53 Một loại thủy tinh thường chứa 13% Na2O; 11,7% CaO; 75,3% SiO2 khối lượng Thành phần thủy tinh biểu diễn dạng oxit 19 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên A 2Na2O.CaO.6SiO2 B Na2O.CaO.6SiO2 C 2Na2O.6CaO.SiO2 D Na2O.6CaO.SiO2 Câu 54 Cho 112 ml khí CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta 0,1 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch nước vôi A 0,05M B 0,005M C 0,002M D 0,015M Câu 55 Thổi V lít CO2 (đktc) vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu 2,5g kết tủa Giá trị V A 0,56 B 8,4 C 1,12 D 0,56 8,4 Câu 56 Cho 1,568 lít CO2 (đkc) hấp thụ hết vào dung dịch có hòa tan 3,36 gam NaOH Muối thu có khối lượng A 7,112g B 6,811g C 6,188g D 8,616g Câu 57 Khi nung 200 kg đá vôi chứa 10% tạp chất Nếu hiệu suất đạt 90% lượng vơi sống thu A.100,8 kg B 100,8 g C 90,72 kg D 112 kg Câu 58 M kim loại hóa trị II Nung đến khối lượng khơng đổi 25,9 gam M(HCO3)2 cho khí CO2 hấp thụ Ca(OH)2 dư tạo 20 gam kết tủa Nguyên tố M A Cu B Ca C Ba D Mg Câu 59 Thổi 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2 Sau phản ứng thu a mol kết tủa Giá trị a A 0,15 B 0,2 C 0,3 D 0,35 Câu 60 Cho 20 g hỗn hợp C, Si tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng 22,4 lít khí H2 (đktc) Khối lượng cacbon A gam B gam C 10 gam D 12 gam Câu 61 Thành phần xi măng có 73,7% CaO; 26,3% SiO2 Hỏi hợp chất có mol CaO Kết hợp với mol SiO2? A mol B mol C mol D mol Câu 62 Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO Fe2O3 người ta phải dùng 15,68 lit khí CO (đktc) Thành phần % oxit hỗn hợp A 20% 80% B 30% 70% C 50,5% 49,5% D 35% 60% Câu 63 Dẫn 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết 100ml dung dịch KOH 0,1M Khối lượng muối thu A 1,38 gam B gam C 1.06 gam D 0.84 gam Câu 64 Nung 52,65 g CaCO3 1000 C cho tồn lượng khí hấp thụ hết 500ml dung dịch NaOH 1,8M Biết hiêu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 95% Khối lượng muối thu bao nhiêu? A 50,8 gam B 47,7 gam C 42 gam D 53 gam Câu 65 Hợp chất khí với hiđro ngun tố có dạng RH4 Oxit cao chứa 53,33% oxi khối lượng Nguyên tố A Cl B C C Si D S Câu 66 Nung 20g hỗn hợp gồm CaCO3 NaCl thu 2,24 lít khí đktc Khối lượng CaCO3 hỗn hợp A 10 gam B 15 gam C 11 gam D 12 gam Câu 67 Khử hoàn toàn 14g hỗn hợp X gồm CuO oxit sắt CO thu 10,32g hỗn hợp Y gồm kim loại Thể tích CO (đktc) dùng cho trình A 51,52 lít B 10,304 lít C 5,152 lít D 1,0304 lít Câu 68 Oxit cao nguyên tố có cơng thức RO2, hợp chất khí với hiđro R chiếm 75% khối lượng Nguyên tố R A Cl B C C Si D S Câu 69 Hỗn hợp A gồm hai chất khí CO CO2 có tỉ khối so với khí H2 16 Thành phần % thể tích CO CO2 hỗn hợp A 50% 50% B 25% 75% C 75% 25% D 30% 70% Câu 70 Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 71 Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng 20 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 72 Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Giá trị m A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 73 Trong bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp CO, CO2 O2 dư Thể tích O2 gấp đơi thể tích CO Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp, thể tích khí bình giảm lít (các khí đo cúng điều kiện nhiệt độ áp suất) Thành phần % theo thể tích CO, CO2 O2 hỗn hợp ban đầu A 10%, 20% 40% B 25%, 25% 50% C 25%, 50% 25% D 15%, 45% 60% Câu 74 Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, cho CO2 thu hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu dung dịch Y Biết Y vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 Quan hệ a b A 0,4a < b < 0,8a B a < b < 2a C a < 2b < 2a D 0,3a < b < 0,6a Câu 75 Khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành kim loại cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Để hòa tan hỗn hợp cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 250 B 500 C 400 D 350 Câu 76 Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ hết vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 6,3 gam B 5,8 gam C 6,5 gam D 4,2 gam Câu 77 Hoà tan hồn tồn 22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong chứa a % khối lượng MgCO3) dung dịch HCl cho khí hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu kết tủa D Để lượng D lớn giá trị a A 18,7 B 43,9 C 56,1 D 81,3 Câu 78 Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 Cho m gam NaOH vào A sau sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên) Giá trị a + m A 20,8 B 20,5 C 20,4 D 20,6 Câu 79 Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 KOH ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x A 0,12 mol B 0,11 mol C 0,13 mol 21 D 0,10 mol Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên Câu 80 Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Nồng độ % chất tan dung dịch sau phản ứng A 30,45% B 34,05% C 35,40% 22 D 45,30% ... dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,52 g B 3,73 g C 7,04 g D 7,46 g CHUYÊN ĐỀ: NITƠ - PHOTPHO Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên NITƠ – PHOTPHO Cấu tạo nguyên tử ngun tố nhóm... amoniac chất khí khơng màu, mùi khai, nhẹ khơng khí, độc, dễ bị hoá lỏng nén làm lạnh Khí NH tan nhiều nước Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên a.Amoniac có tính chất bazơ: + Q... Trong tự nhiên phot tồn dạng muối photphoric Hai khoáng vật chủ yếu apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 photphorit: Ca3(PO4)2 Chuyên đề phụ đạo HK1- Hoá 11 GV: Nguyễn Thị Kim Liên o t  → Điều chế: từ quặng

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2. Chất điện li mạnh, yếu

    a.Chất điện li mạnh - Axit mạnh

    - Hầu hết các muối

    b.Chất điện li yếu

    2. Axit - bazơ - muối – pH

    Ví dụ: HCl, H2SO4, NH4+, …

    Ví dụ: NaOH, NH3, CO32-, …

    Một số chất lưỡng tính:

    pH của dung dịch muối

    - Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh pH= 7 (trung tính)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w