1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKtoan dai luongL4

9 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 A- Mở đầu i - Lí dochọn đề tài Năm học 2007 - 2008, tiếp tục thực hiện nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội và chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục trong xã hội hiện đại. Nội dung toán lớp 4 bao gồm 4 mạch kiến thức. Trong đó nội dung dạy học đại lợng và đo lờng giữ vai trò rất quan trọng nhằm giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống với những đặc điểm cơ bản là: 1. Nội dung dạy học Đại lợng và đo lờng đại lợng bổ sung hoàn thiện hệ thống hoá các kiến thức về đại lợng và đo đại lợng đã học. 2. Nội dung dạy học Đại lợng và đo lờng đại lợng có cấu trúc hợp lý sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác làm nổi rõ hạt nhân số học phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn học tập học sinh. 3. Nội dung dạy học Đại lợng và đo lờng đại lợng đã đợc tăng cờng các kiến thức luyện tập thực hành gắn liền với thực tế đời sống xung quanh học sinh. 4. Nội dung dạy học Đại lợng đo lờng đại lợng thể hiện đúng trình độ chuẩn của mạch kiến thức này đảm bảo các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỷ năng đồng thời tạo điều kiện để phát triển năng lực cá nhân của học sinh. Song song với sự đổi mới nội dung chơng trình thì phơng pháp dạy học cũng có nhiều đổi mới với nhiều phơng pháp, hình thức dạy học theo định hớng: Dạy học toán trên cơ sở tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới, chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong thực hành theo năng lực của từng cá nhân với sự tổ chức hớng dẫn hợp tác của giáo viên. Song để thực hiện đợc điều đó, giáo viên phải trải qua quá trình tìm tòi nghiên cứu, học hỏi. II - Thực trạng : Lớp 4 là giai đoạn đầu của giai đoạn học tập sâu, ở giai đoạn này học sinh vẫn Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 1 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 học tập các kiến thức kỹ năng cơ bản của môn toán nhng ở mức sâu hơn, khái quát hơn, thông minh hơn. Nhiều nội dung toán học mang tính trừu tợng, khái quát hơn. Khi tiếp xúc với các dạng bài tập về đại lợng và đo đại lợng, học sinh rất mơ hồ và lúng túng. Đặc biệt là các bài tập về chuyển đổi đơn vị đo, nguyên nhân là học sinh cha nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo, nhầm lẫn mối quan hệ giữa các đại lợng, kỹ năng tính toán còn non, cha nắm vững cách chuyển đổi các đơn vị đo. Qua thực tế giảng dạy và khảo sát chát lợng học sinh, tôi đã đúc rút đợc một số điều mà học sinh thờng mắc đó là: Sai lầm học sinh thờng mắc Nguyên nhân 100dm 2 = 10m 2 2 phút 5 giây = 205 giây 3 ngày 4 giờ = 34 giờ 10dm 2 cm 2 = 102 cm 2 2 kg30g = 2300g 1tại = 100km Cha nắm vững mối quan hệ Cha nắm vững mối quan hệ Cha nắm vững mối quan hệ Cha nắm vững cách chuyển đổi Kỹ năng tính toán còn kém Nhầm lẫn đơn vị đo Từ những thực trạng trên đây, tôi suy nghĩ, nghiên cứu tìm ra giải pháp để hạn chế những sai lầm của học sinh khi tiếp xúc với các dạng bài tập này. B -Nội dung I- các biện pháp thực hiện: 1. Dạy học hình thành biểu tợng, khái niệm các đại lợng và đơn vị đo Thông qua hoạt động quan sát, ớc lợng, so sánh, liên hệ, đối chiếu để học sinh có đ- ợc biểu tợng về khối lợng, thời gian, diện tích. Đặc biệt là về các đơn vị đo đại lợng. - Ví dụ: Khi dạy về đề xi - mét vuông, giáo viên cần chuẩn bị trớc một tấm bìa hình vuông có cạnh 1dm để học sinh đợc nhìn thấy, cầm trên tay và nhận biết đ- ợc 1 dm 2 là diện tích của miếng bìa đó. Tơng tự khi dạy bài mét vuông, giáo viên treo bảng 1 mét vuông lên bảng lớn, giới thiệu và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu đợc mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 mét. Từ đó học sinh liên hệ, hình Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 2 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 dung tới diện tích của hình vuông do 25 viên gạch men hình vuông 1 m 2 và có thể thấyđợc hình vuông 1 m 2 đợc lấp đầy bởi 100 hình vuông có diện tích 1dm 2 = 100dm 2 . Thông qua các hình ảnh thực tế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày (Lao động, học tập, xem tivi ) để học sinh có thể cảm nhận về thời gian, thời điểm, thời lợng, có thể hình dung về diện tích quá lớn (km 2 ), khối lợng quá lớn (tấn), thời gian quá bé (giây), khối lợng quá bé (gam). Ví dụ: Cho học sinh xem tranh (ảnh) chụp cảnh một cánh đồng hay một khu rừng, biển và giới thiệu: Để đo diện tích của biển, rừng, cánh đồng . ngời ta dùng đơn vị đo diện tích lớn hơn là km 2 . - Giới thiệu về tấn: Hỏi: ở nhà mẹ các em thờng mua gạo ở ốt mỗi bao có trọng lợng khoảng bao nhiêu? (25 kg hoặc 50kg). Nh vậy 1 tấn là trọng lợng của 40 bao gạo, mỗi bao nặng 25 kg Hay 1 tấn là một trọng lợng của 20 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 50kg. Học sinh có thể liên hệ đến hình ảnh con voi nặng hàng tấn. Hoặc có thể cho học sinh đếm các số tự nhiên liên tiếp để học sinh cảm nhận đợc khoảng thời gian 1 giây. 2. Dạy học nội dung chuyển đổi các đơn vị đo đại lợng Trong toán 4, quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề của mỗi đại lợng (Khối lợng, thời gian, diện tích) có khác nhau. Chẳng hạn: - Với khối lợng, trong các đơn vị đo (tấn, tạ dạng) mỗi đơn vị đo gấp 10 lần đơn vị đo liền kề sau nó. - Với thời gian, quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề còn đa dạng hơn, không theo quy luật nhất định. 1 giờ = 60 phút 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 12 tháng Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 3 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 1 phút = 60 giây 1 tuần lễ = 7 ngày 1 thế kỷ = 100 năm Trên cơ sở nắm chắc các quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề đó, học sinh mới có thể thực hiện đợc các bài tập về chuyển đổi các đơn vị đo đại lợng. a. Dạy học các đơn vị đo khối l ợng ở lớp 2 và lớp 3, học sinh đã đợc làm quen với một số đơn vị đo khối lợng (kg, g). Lên lớp 4, các em đợc giới thiệu tiếp các đơn vị. Tấn, tạ, yến, hg, dag và bảng đơn vị đo khối lợng. Giáo viên cần giúp học sinh có biểu tợng về độ lớn của các đơn vị đo khối lợng mới học. Ví dụ: GV giới thiệu 1 yến = 10 kg đồng thời nêu ví dụ con lợn nặng 5 yến. Hoặc giới thiệu 1 tạ = 100kg đồng thời nêu con bò nặng 2 tạ Giúp học sinh nhận biết một số quan hệ thờng gặp nh: 1 tấn = 1000kg; 1 tạ = 100kg; 1kg = 1000g Nên cho học sinh so sánh bảng đơn vị đo khối lợng với bảng đơn vị đo độ dài của học sinh cũng cố nhận thức về hệ đếm thập phân và đặc điểm của tập hợp số tự nhiên. Có 2 dạng bài tập chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng: Dạng 1: Đổi số đo khối l ợng có 1 tên đơn vị đo: - Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé: Ví dụ: Đổi 6 tạ = . yến Giáo viên có thể hớng dẫn HS: 6 tạ = 1 tạ x 6 = 10 yễn 6 = 60 yến. Vậy 6 tạ = 60 yến. - Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn: Khi học bài: Yến, tạ, tấn chỉ yêu cầu học sinh làm bài tập dạng: 10kg = . yến; 100kg = . tạ, 1000kg = . tấn; 10 tạ = . tấn. Lúc ôn tập cuối năm, học sinh gặp dạng khó khăn hơn Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 4 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 Ví dụ: 30 yến = tạ; 1500kg= . tạ; 4000kg = tấn Khi đổi giáo viên cần hớng dẫn học sinh dựa vào tính nhẩm để có kết quả đúng (Chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000). Dạng 2: Đổi số đo khối l ợng có 2 tên đơn vị đo về số đo có 1 tên đơn vị đo: Giáo viên cần hớng dẫn HS chuyển đổi theo 2 bớc: B1: tách số đo 2 tên đơn vị thành tổng 2 số đo B2: Dùng mối quan hệ để chuyển đổi Ví dụ: 3 tấn 7 kg= kg Giáo viên hớng dẫn HS sử dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng và tính toán để có: 3 tấn 7kg = 3 tấn + 7 kg = 3000kg + 7kg = 3007kg Vậy 3 tấn 7 kg = 3007kg Hoặc có thể hớng dẫn học sinh viết và nhẩm: 3 (tấn) 0 (tạ) 0 (Yến) 7 (kg) để đợc 3 tấn 7 kg = 3007kg. Nên cho học sinh nhận xét: Khi viêt số đo khối lợng, mỗi hàng đơn vị ứng với 1 chữ số 3 6 0 5kg = 3 tấn 6 tạ 0 yến 5kg Tấn tạ yến kg Dang 3: Dạng toán về so sánh (>;< = ) hai số đo Ví dụ: 2kg 7hg 2700g; 12500g . 1kg 250g 8 tấn = . 8100 kg GV hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc: - Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng 1 đơn vị đo - Tiến hành so sánh 2 số tự nhiên và kết luận Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 5 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 Việc thực hiện các phép tính số học và thực hành giải toán liên quan tới các số đo khối lợng sẽ giúp học sinh củng cố, mở rộng kỹ thuật tính trên các số và cũng cố nhận thức về đại lợng đã học. ở toán 4, các bài tập về hiện phép tính với số đo khối lợng thờng chỉ liên quan tới các đơn vị thông dụng là tấn, tạ, yến, kg và gam. b. Dạy học các đơn vị đo thời gian HS đã đợc làm quen với các đơn vị đo thời gian ở lớp dới. Toán 4 giới thiệu thêm các đơn vị mới: Giây - thế kỉ, hoàn chỉnh về các đơn vị đo thời gian. Cần giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời gian là không chuyển đổi theo hệ đếm cơ số 10, các đơn vị tiếp liền không hơn kém nhau cùng một số lần. Để giúp học sinh khắc phục khó khăn này, khi chuyển đổi đơn vị đo thời gian, giáo viên cần hệ thống hoá các mối liên hệ cơ bản nh: 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút Có hai dạng bài tập về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian Dạng 1: Đổi số đo thời gian có 1 tên đơn vị đo - Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé Ví dụ: 5 giờ = phút Ta có: 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút Ví dụ: 420 giây = . phút Vì 1 phút =60 giây nên ta 420; 60 = 7 Vậy 420 giây = 7 phút Dạng 2: Đổi số đo thời gian có hai tên đơn vị đo: Ví dụ: 3 giờ 15 phút = phút Hớng dẫn: 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 6 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 = 60 phút x 3 + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút Ngòai ra có dạng bài tập về so sánh 2 số đo thời gian. Ví dụ: So sánh 5 giờ 20 phút . 300 phút Để giúp học sinh nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian, giáo viên có thể thông qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày kết hợp với việc xem lịch, xem tranh đồng hồ. Ngoài ra giáo viên có thể thông qua các sự kiện lịch sử để giúp học sinh củng cố kỹ năng nhận biết thời điểm và khoảng thời gian. 3 - Dạy học các đơn vị đo theo diện tích: ở lớp 3, học sinh đã biết đơn vị đo diện tích là cm 2 Toán 4 giới thiệu thêm: dm 2. m 2, km 2 Cần giúp học sinh biết đọc, viếtđúng các chức viết tắt theo quy ớc quốc tế, tránh nhầm lẫn giữa số đo diện tích với số đo độ dài. Để giúp học sinh tập chuyển đổi số đo diện tích, cần hệ thống hoá các mối liên hệ cơ bản giữa các đơn vị diện tích đã học nh: 1 dm 2 = 100cm 2 ; 1m 2 = 100dm 2 Các đơn vị đo diện tích cũng không chuyển đổi theo hệ đếm cơ số 10 nên học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải bài tập về chuyển đổi và so sánh đo diện tích. Hầu hết các bài tập ở dạng: 103 m 2 = . dm 2 15m 2 = cm 2 50dm 2 cm 2 105 dm 2 = m 2 . dm 2 Giáo viên cần giúp học sinh bớc đầu có nhận xét Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng đơn vị ứng với hai chữ số. Ví dụ: 1 2 3 4 5 6 cm 2 = 12 m 2 34 dm 2 56 cm 2 Các đơn vị đo diện tích đợc ứng dụng để tính diện tích một số hình đã học nh: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. 4. Cần tổ chức việc dạy học đại lợng và đo đại lợng theo hớng tăng cờng các hoạt động luyện tập thực hành: Thông qua đó để củng cố kiến thức và rèn luyện các kỹ năng về đo lờng (Cân đo, đong đếm). Kĩ năng tính toán (thực hiện phép tính trên các số đo đại lợng) Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 7 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 Trên đây là một số biện pháp tôi đã thực hiện trong quá trình dạy học ở lớp mình phụ trách để đạt hiểu quả trong giảng dạy. II - Kết quả và bài học kinh nghiệm: Qua hơn hai năm giảng dạy chơng trình lớp 4 mới tôi thấy học sinh học đến đâu nắm chắc bài đến đó. Đặc biệt là kỷ năng chuyển đổi đơn vị đo rất tốt và học sinh hứng thú học tập hơn. Từ đó tôi rút ra bài học cho mình về việc giảng dạy mạch kiến thức Đại lợng và đo lờng đại lợng là: - Ngoài việc cung cấp cho học sinh về nội dung kiến thức, giáo viên cần h- ớng dẫn học sinh cách học. - Chia nội dung đại lợng thành các dạng bài tập. Từ đó hớng dẫn học sinh cách giải quyết các bài tập đó. - Day học về đo lờng phải gắn với thực tiễn sinh hoạt, đời sống hàng ngày. Do đó, ngoài việc rèn luyện nhiều kĩ năng đo lờng thông thờng, học sinh cần làm quen với dạng bài tập về ớc lợng - Giáo viên không ngừng học hỏi, tích luỹ và đúc rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy, qua việc hớng dẫn học sinh giải từng dạng toán. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình dạy học, nghiên cứu tìm hiểu phơng pháp dạy môn toán cho học sinh. Bớc đầu đã mang lại kết quả khả quan so với yêu cầu.Tôi mong rằng với kinh nghiệm của tôi sẽ áp dụng nhiều trong việc dạy học. Tuy nhiên trong quá trình ngiên cứu và viết nên đề tài này không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót, rất mong sự góp ý bổ sung của quý độc giả, đồng nghiệp, tổ chuyên môn, và ban lãnh đạo trờng, hội đồng khoa học các cấp để bài viết ngày càng đợc hoàn thiện hơn . Để tôi và đồng nghiệp áp dụng vào việc giảng dạy cho học sinh đa chất lợng của học sinh ngày một đi lên. Rất mong đợc sự góp ý kiến của đồng nghiệp . Xin chân thành cảm ơn ! Chiêu Lu , Tháng 3 năm 2008 Ngời thực hiện Lô Văn Tuấn Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 8 Một số kinh nghiệm về phơng pháp dạy họcĐại lợng và đo đại lợng trong toán 4 Ng ời thực hiện :Lô Văn Tuấn-Trờng tiểu học chiêu Lu 1- Kì Sơn -Nghệ An 9

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:27

Xem thêm

w