Bài giảng du lịch sinh thái

69 683 12
Bài giảng du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) DU LỊCH SINH THÁI (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý học, hệ quy) Giảng viên: NGUYỄN HỮU DUY VIỄN Năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.3.1 Các nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái 1.3.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững 1.3.3 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 1.4 CÁC BÊN THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 1.4.1 Các nhà hoạch định sách 1.4.2 Các nhà quản lý lãnh thổ 1.4.3 Các nhà điều hành du lịch 1.4.5 Khách du lịch sinh thái 1.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG VÀ CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI 10 1.5.1 Cung (Hiểu Các mơi trường tự nhiên có tổ chức hoạt động DLST) 10 1.5.2 Cầu (Hiểu loại khách tham gia DLST) 11 CHƯƠNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 12 2.1 DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 12 2.1.1 Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Galapagos 12 2.1.2 Du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh Tonle Sap (Campuchia) 12 2.1.3 Du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Madagascar 13 2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 13 2.2.1 Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Galapagos 13 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên 14 CHƯƠNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 15 3.1 KHÁI NIỆM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 15 3.1.1 Các khái niệm tài nguyên, tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch sinh thái 15 3.1.2 Các khái niệm liên quan 16 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI 17 3.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn 17 3.2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái thường nhạy cảm với tác động 17 3.2.3 Tài nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác 18 3.2.4 Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm xa khu dân cư khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch 18 3.2.5 Tài nguyên du lịch sinh thái có khả tái tạo sử dụng lâu dài 18 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN 18 3.3.1 Quan hệ đa dạng sinh học DLST 18 3.3.2 DLST với phát triển cộng đồng 21 3.3.3 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển bền vững 22 3.4 CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI CƠ BẢN Ở VIỆT NAM 23 3.4.1 Các hệ sinh thái điển hình đa dạng sinh học 23 3.4.2 Các tài nguyên du lịch sinh thái đặc thù 24 3.4.3 Văn hóa địa 24 3.5 BÀI TẬP 30 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 26 4.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 26 4.1.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên 26 4.1.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật môi trường 27 4.1.3 Tác động đến mặt đời sống xã hội 27 4.2 SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI 28 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 31 5.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 31 5.1.1 Các hệ sinh thái điển hình 31 5.1.2 Đa dạng sinh học 31 5.1.3 Hệ thống rừng đặc dụng 32 5.1.4 Tiềm du lịch sinh thái biển 35 5.1.5 Các tiềm khác 36 5.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 36 5.2.1 Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam 36 5.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 38 5.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 41 5.3.1 Phát triển loại hình DLST 41 5.3.2 Phát triển tuyến điểm DLST 41 5.3.3 Phát triển DLST khu BTTN 41 5.3.4 Phát triển đại lí, nhà điều hành tour du lịch 41 5.3.5 Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc phương tiện giao thông 41 5.3.6 Nâng cao dịch vụ phục vụ hoạt động DLST 42 5.3.7 Phát triển cộng đồng 42 5.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 42 5.4.1 Giải pháp chế sách 42 5.4.2 Giải pháp thị trường 42 5.4.3 Giải pháp quy hoạch viên du lịch giới thiệu 43 5.4.4 Giải pháp đào tạo 43 5.4.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 43 5.4.6 Giải pháp xã hội 44 5.4.7 Giải pháp tổ chức quản lí 44 5.4.8 Giải pháp kiểm tra 44 5.5 BÀI TẬP 51 CHƯƠNG QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 44 6.1 KHÁI NIỆM QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI 44 6.2 CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 45 6.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DU LỊCH SINH THÁI 45 6.4 CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 46 6.5 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 48 6.5.1 Yếu tố sinh thái môi trường đặc thù 49 6.5.2 Yếu tố thẩm mỹ sinh thái 49 6.5.5 Yếu tố xã hội 50 6.6 BÀI TẬP 58 PHẦN PHỤ LỤC: 52 CÂU HỎI ÔN TẬP 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Du lịch sinh thái tài liệu dành cho sinh viên ngành Đại học Điạ lý học Nội dung giáo trình chia làm chương giới thiệu nội dung liên quan đến du lịch sinh thái, kinh nghiệm phát triển giới thực tiễn phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học tác giả Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giảng Bài giảng Du lịch sinh thái chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Hi vọng nhận góp ý để giảng hồn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI Du lịch sinh thái dấy lên giới lữ hành bảo tồn ngày tăng, nguồn gốc giống tiến hố cách mạng Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch trời Những du khách kéo đến vườn quốc gia Yellowstone yosemite hàng kỷ trước dây nhà du lịch sinh thái Những khách lữ hành đến Serengeti từ khoảng nửa kỷ trước, nhà dó ngoại mạo hiểm Himalaya cắm trại Annapurna 25 năm sau, hàng ngàn người đến chụp ảnh chim cánh cụt Nam cực, nhóm người đến Belize khách du lich sinh thái Thế kỷ 20 chứng kiến thay đổi kịch tính liên tục lữ hành thiên nhiên Châu phi ví dụ điển hình Những săn năm 1909 Thoedore Rooevelt vào túi săn đầu sừng lớn mà ơng tìm thấy điển hình đương đại Vào năm 70, du lịch đại chúng du lịch không phân biệt, chủ yếu để tâm đến thú lớn, phá hoại môi trường sống gây phiền nhiễu đến động vật , phá huỷ thiên nhiên Ngày nay, hành vi thay đổi Ngày nhiều khách thăm quan nhận thức tác hại sinh thái họ gây cho giá trị tự nhiên , cho mối quan tâm nhân dân địa phương Các tour du lịch chuyên hoá - săn chim ,cưỡi lạc đà ,bộ hành thiên nhiên có hướng dẫn nhiều - tăng lên Cái dòng nhỏ lớn lên du lịch sinh thái Và, cách ngạc nhiên du lịch sinh thái dang làm cho ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm với môi trường 1.1.1 Các quan niệm định nghĩa du lịch sinh thái 1.1.1.1 Quan niệm Đã có nhiều tên gọi cách hiểu khác đa số cho du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái Các tên gọi khác như: -Du lịch thiên nhiên -Du lịch xứ -Du lịch dựa vào thiên nhiên -Du lịch có trách nhiệm -Du lịch mơi trường -Du lịch nhạy cảm -Du lịch đặc thù -Du lịch nhà tranh -Du lịch xanh -Du lịch bền vững -Du lịch thám hiểm Qua tên gọi thấy rõ DLST loại hình DL gắn với thiên nhiên, với văn hóa địa có ý thức bảo vệ mơi trường cao hướng tới phát triển DL bền vững Về nội dung, DLST loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du khách tới mơi trường tương đối nguyên vẹn, vùng thiên nhiên hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hóa địa độc đáo, làm thức dậy du khách tình yêu trách nhiệm bảo tồn, phát triển tự nhiên cộng đồng địa phương Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hóa mà khơng gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa Những đặc tính du lịch sinh thái: - Phát triển dựa vào giá trị (hấp dẫn) thiên nhiên văn hóa địa (Nghĩa đến nơi thật độc đáo môi trường thiên nhiên, đặc sắc văn hóa địa; điều kiện đầu tiên, tiên để thu hút du khách có nhu cầu muốn đến tham quan, tìm hiểu thỏa mãn nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu.) - Được quản lý bền vững mơi trường sinh thái (Hiểu yêu cầu cần bắt buộc phải đạt phát triển du lịch đây.) - Có giáo dục diễn giải mơi trường (Hiểu tiêu chí bắt buộc phải có DLST để phân biệt với loại hình DL khác-Cung cấp cho du khách hiểu biết môi trường bảo vệ môi trường đây.) - Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng (Hiểu nhiệm vụ DLST phần quan trọng thu nhập từ DL phải dành cho công tác bảo tồn tự nhiên phát triển, gìn giữ văn hóa địa phát triển đời sống cộng đồng địa phương điều kiện để phát triển DL bền vững địa phương.) 1.1.1.2 Định nghĩa Từ năm 1987 đến nay, giới có nhiều định nghĩa khác DLST nhà khoa học quốc gia Tiêu biểu định nghĩa Hector Ceballos-Lascurain (1987); Wood (1991); Allen (1993); Bukley (1994); định nghĩa Nêpan; Malaixia; Ôxtrâylia; Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX, song thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch mơi trường Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm DLST nhiều điểm chưa thống Định nghĩa DLST Việt Nam lần đưa Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch du thái Việt Nam” từ ngày đến 9/9/1999: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh hình du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” (Lê Huy Bá – 2000) 1.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái - DLST bao gồm tất hình thức DL dựa vào thiên nhiên mà mục đích khách DL tham quan tìm hiểu tự nhiên giá trị văn hóa truyền thống vùng thiên nhiên - DLST phải bao gồm hoạt động giáo dục diễn giải môi trường - Thông thường DLST tổ chức chun nghiệp doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nước sở tổ chức cho nhóm nhỏ du khách Các cơng ty lữ hành nước ngồi có quy mơ khác tổ chức, điều hành quảng cáo tour DLST cho nhóm du khách có số lượng hạn chế - DLST hạn chế đến mức thấp tác động đến mơi trường tự nhiên văn hóa-xã hội - DLST có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên cách: +Tạo lợi ích kinh tế cho địa phương, tổ chức chủ thể quản lý, với mục đích bảo tồn khu vực tự nhiên +Tạo hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương +Tăng cường nhận thức du khách người dân địa phương cần thiết phải bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa 1.1.3 Quy hoạch quản lý DLST -Việc quản lý kiểm soát hoạt động phát triển DLST vùng tự nhiên chủ yếu phải cộng đồng địa phương đảm trách -Cần có nhận thức cách đầy đủ đắn cần thiết phải bảo vệ vùng tự nhiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học đa dạng văn hóa -Cần có dự báo biện pháp kiểm soát bổ sung tổ chức phát triển hoạt động DLST khu vực có tính nhạy cảm đặc biệt mơi trường -Cần đảm bảo quyền lợi truyền thống cộng đồng quyền lợi địa phương khu vực thuận lợi cho phát triển DLST 1.1.4 Mối quan hệ du lịch sinh thái loại hình du lịch khác Du lịch sinh thái loại hình DL dựa vào thiên nhiên có thêm chức tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa địa cộng đồng địa phương Nguồn Các loại hình Mục đích Mục đích DLST gốc du lịch chung Dựa vào -Nghỉ dưỡng Chủ yếu đưa -Giáo dục nâng cao nhận thức thiên nhiên -Tham quan người về thiên nhiên môi trường, văn -Mạo hiểm với thiên hóa cộng đồng địa phương -Thể thao nhiên -Có trách nhiệm bảo tồn giá -Thắng cảnh trị tự nhiên văn hóa cộng -Vui chơi giải trí đồng -Tạo việc làm lợi ích cho người dân địa phương Dựa vào -Tham quan nghiên văn hóa cứu -Hành hương lễ hội -Vui chơi giải trí -v.v Cơng vụ -Hội nghị, hội thảo Cơng việc -Hội chợ -Tìm hội đầu tư -Quá cảnh -v.v 1.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI Mọi hoạt động phát triển DL nói chung DLST nói riêng thực sở khai thác giá trị tài nguyên DL tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm theo điều kiện sở hạ tầng dịch vụ Kết q trình khai thác hình thành sản phẩm du lịch từ tiềm tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho XH Trước tiên lợi ích KT-XH, tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng địa phương thông qua dịch vụ DL, tạo điều kiện cho việc bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử đa dạng thiên nhiên nơi có hoạt động phát triển DL Sau lợi ích đem lại cho khách DL việc hưởng thụ cảnh quan thiên nhiên lạ, độc đáo; truyền thống văn hóa lịch sử; đặc thù dân tộc mà trước họ chưa biết tới, từ xác lập ý thức trách nhiệm bảo tồn vẹn tồn giá trị thiên nhiên, văn hóa lịch sử nơi họ đến nói riêng hành tinh nói chung DLST dạng hoạt động DL, bao gồm tất đặc trưng hoạt động DL nói chung, bao gồm: -Tính đa ngành: -Tính đa thành phần: -Tính đa mục tiêu: -Tính liên vùng: -Tính mùa vụ: -Tính chi phí: -Tính xã hội hóa: Bên cạnh DLST hàm chứa đặc trưng riêng, bao gồm: -Tính giáo dục cao mơi trường: DLST hướng người tiếp cận gần với vùng tự nhiên khu bảo tồn, nơi có giá trị cao đa dạng sinh học nhạy cảm mặt môi trường Hoạt động DL gây nên áp lực lớn môi trường DLST coi chìa khóa nhằm cân mục tiêu phát triển DL với việc bảo vệ môi trường - Góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên trì tính đa dạng sinh học: Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục người bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường, qua hình thành ý thức bảo vệ nguồn TNTN thúc đẩy hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương người chủ sở hữu nguồn TNTN địa phương Phát triển DLST hướng người đến vùng tự nhiên hoang sơ, có giá trị cao đa dạng sinh học, điều đặt yêu cầu cấp bách cần phải có tham gia cộng đồng địa phương hiểu rõ nguồn tài nguyên Sự tham gia cộng đồng địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường, đồng thời góp phần nâng cao nhận thác cho cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.3.1 Các nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái Thị trường du lịch sinh thái phát triển mạnh so với thị trường khác Song phát triển nhanh chóng đe doạ tính bền vững du lịch sinh thái mở rộng đóng góp cho phát triển bền vững Du lịch sinh thái thân bị giới hạn phạm vi, mức độ phát triển Nó khơng thể tiếp nhận số lượng lớn du khách mà nguyên nhân làm thay đổi dẫn đến phá huỷ lý mà tồn Vì vấn đề trọng tâm việc phát triển du lịch sinh thái bền vững kiểm soát hạn chế nguyên tắc xử lý thực Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho phát triển bền vững Điều khơng có nghĩa ln có tăng trưởng liên tục du lịch Đây điểm khác biệt cần nhấn mạnh thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo lắng tốc độ tăng trưởng du lịch “Du lịch sinh thái phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề Du lịch sinh thái chứa đựng mối tác động qua lậi lớn người thiên nhiên hoang dã cộng với ý thức giáo dục nhằm biến khách du lịch thành người đầu việc bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái làm giảm tối thiểu tác động khách du lịch đến văn hoá môi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại cần trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” Sau nguyên tắc du lịch sinh thái thực sự: - Du lịch sinh thái phải phù hợp với ngun tắc tích cực mơi trường, tăng cường khuyến khích trách nhiêm đạo đức môi trường tự nhiên - Du lịch sinh thái không làm tổn hại đến tài nguyên, môi trường, nguyên tắc môi trường áp dụng cho nguồn tài nguyên bên (tự nhiên văn hoá) nhàm thu hút khách mà bên - Du lịch sinh thái phải tập trung vào giá trị bên giá trị bên thúc đẩy công nhận giá trị - Các nguyên tắc môi trường sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu người khách du lịch sinh thái phải chấp nhận - Các nguyên tắc môi trường sinh thái cần phải đạt lên hàng đầu người khách du lịch sinh thái phải chấp nhận tự nhiên theo nghĩa chấp nhận hạn chế làm biến đổi môi trường cho thuận tiện cá nhân - Du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài tài nguyên, địa phương nghành (lợi ích bảo tồn lợi ích kinh tế, văn hố, xã hội hay khoa học ) - Du lịch sinh thái phải đưa kinh nghiệm đầu tay tiếp xúc với mơi trường tự nhiên, kinh nghiêm hoà đồng làm tăng hiểu biết tìm lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cường thể trạng thể - kinh nghiệm có tác động lớn có nhận thức cao nên đòi hỏi chuẩn bị kỹ người hướng dẫn thành viên tham gia - Cần có đào tạo tất ban nghành chức năng: địa phương, quyền, tổ chức đồn thể, hãng lữ hành khách du lịch (trước, sau chuyến đi) - Thành cơng phải dựa vào tham gia địa phương, tăng cường hiểu biết phối hợp với ban nghành chức - Các nguyên tắc đạo đức, cách ứng xử nguyên tắc thực quan trọng Nó đòi hỏi quan giám sát nghành phải đưa nguyên tắc tiêu chuẩn chấp nhận giám sát toàn hoạt động - Là hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải thiết lập khuôn khổ quốc tế cho ngành 1.3.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững 1.3.2.1 Cơ sở nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu du khách, giảm thiểu tác động lên môi trường sinh thái đem lại phúc lợi (sinh thái, kinh tế, xã hội) cho cộng đồng địa phương, du lịch sinh thái lấy số sở sau để phát triển: - Tìm hiểu bảo vệ giá trị thiên nhiên, văn hóa - Giáo dục mơi trường - Phải có tổ chức nghiệp vụ du lịch, hạn chế tới mức thấp môi trường - Phải hỗ trợ cho bảo vệ môi trường 1.3.2.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững - Du lịch sinh thái nên khởi đầu với giúp đỡ thông tin đa dạng cộng đồng cộng đồng nên trì việc kiểm sốt phát triển du lịch - Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững: bao gồm tài nguyên thiên nhiên, xã hội văn hóa Việc sử dụng bền vững tài nguyên tảng việc phát triển DLST bền vững - Chương trình giáo dục huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản tài nguyên thiên nhiên nên thành lập Giảm tiêu thụ, giảm chất thải cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng môi trường - Duy trì tính đa dạng tự nhiên, văn hóa… (chủng loại thực vật, động vật, sắc văn hóa dân tộc…) - Lồng ghép chiến lược phát triển du lịch địa phương với quốc gia - Phải hỗ trợ kinh tế địa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái - Phải thu hút tham gia cộng đồng địa phương Điều khơng đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường sinh thái mà nhằm tăng cường khả đáp ứng thị hiếu du khách - Phải biết tư vấn nhóm quyền lợi cơng chúng Tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan nhằm đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh - Đào tạo cán bộ, nhân viên phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch - Nghiên cứu, hỗ trợ cho du lịch Phải cung cấp cho du khách thông tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa khu du lịch, qua góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách 1.3.3 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái Yêu cầu để tổ chức du lịch sinh thái tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên hiểu cộng sinh điều kiện địa lý, khí hậu động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nơng nghiệp ( agricultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimate) sinh thái nhân văn (human ecology) Đa dạng sinh thái phận dạng thứ cấp đa dạng sinh học, thứ cấp đa dạng di truyền đa dạng loài Đa dạng sinh thái thể khác kiểu cộng sinh tạo nên thể sống, mối liên hệ chúng với với yếu tố vơ sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sống : đất, nước, địa hình, khí hậu hệ sinh thái (eco-systems) nơi trú ngụ, sinh sống nhiều lồi sinh vật (habitats) (Theo cơng ước đa dạng sinh học thông qua Hộ nghị thượng đỉnh Rio de Jannero mơi trường) Như nói du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt du lịch thiên nhiên), tồn phát triển nơi có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng sinh thái Về mặt học thuật, phát triển DLST nội dung sinh thái môi trường học 6.6 BÀI TẬP Thực tế quản lý thiết kế du lịch sinh thái Việt Nam 51 PHẦN PHỤ LỤC: MỘT SỐ KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM I Bán đảo Sơn Trà Đặc điểm tự nhiên bán đảo Sơn Trà a Vị trí địa lí - địa hình - Sơn Trà bán đảo nằm phía đơng bắc thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km - Phía tây bắc giáp vịnh Đà Nẵng - Đơng bắc đông nam giáp Biển Đông - Tây nam giáp cảng sông Hàn * Tọa độ địa lý: 108 độ 12' 45'' kinh độ Đông 16 độ 05' 06'' vĩ độ Bắc - Bán đảo Sơn Trà thuộc quản lí thành phố Đà Nẵng - Chiều dài khối núi: 13 km, chỗ rộng nhất: km, chỗ hẹp nhất: km - Chu vi bán đảo Sơn Trà khoảng 60 km, ¾ giáp biển - Dãy núi bán đảo Sơn Trà khối núi hình cá Sơn Trà chạy theo hướng đơng tây sườn chạy theo hướng bắc nam có độ dốc lớn từ 250 - 300, chia cắt mạnh hệ thống khe suối Nhìn chung sườn đơng bắc dốc sườn tây nam - Đỉnh cao bán đảo Sơn Trà đỉnh Ốc: 696m, đỉnh: đỉnh truyền hình 647m, đỉnh cầu 621m Từ đỉnh cao quan sát khu vực dân sống quanh bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng b Địa chất, thổ nhưỡng Địa chất - Sơn Trà hình thành từ tiền kỷ Cambi cách khoảng 2000 triệu năm - Kiểu hình đồi núi thấp, cấu tạo macma axit chạy theo đường kinh tuyến có độ cao tuyệt đối 696 m - Độ cao trung bình bán đảo 350 m - Do cấu tạo địa hình khối macma axit nên đỉnh đồi núi thường nhọn có sườn dốc lớn - Sơn Trà nằm hoàn toàn vành đai nội chí tuyến bắc, có khí hậu nhiệt đới biển chịu ảnh hưởng hoàn lưu cực đới lạnh, thời gian mùa đông ngắn - Thảm thực vật tự nhiên rừng rộng thường xanh, trảng bụi trảng cỏ Với tác động yếu tố ngoại cảnh nội tại, Sơn Trà tạo lớp vỏ phong hóa kiểu feralit macma axit granit Q trình hình thành rửa trơi chất kim loại kiềm, kiềm thổ silic Tích lũy sắt, nhơm sản phẩm phong hóa tàn tích sườn tích Về thổ nhưỡng Sơn Trà có tổ hợp đất núi vàng nâu, tổ hợp đất đồi vàng nâu tổ hợp đất cát ven biển c Đặc điểm khí hậu Sơn Trà thuộc vùng khí hậu III đồng duyên hải hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ Tổng nhiệt lượng năm: 8700 - 93620C Nhiệt độ trung bình năm: 24 - 25,50C Biên độ nhiệt độ năm: - 90C Biên độ nhiệt độ ngày:1,5 - cC 52 Biên độ nhiệt độ đêm:7,10C Tổng số nắng năm: 1800 - 2000 h Mùa hè: - Tháng nóng tháng 6,7,8, nhiệt độ trung bình mùa từ 28 - 290C - Nhiệt độ trung bình cao nhất: 34 - 36 0C ' Mùa đông: - Tháng lạnh tháng - Nhiệt độ trung bình mùa: 21 - 22 0C - Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18 - 19 0C - Những ngày có gió mùa Đơng Bắc nhiệt độ có xuống 150C Gió ' Tốc độ gió trung bình hàng năm từ 2,5-3m/s ' Vào mùa lạnh có gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu xuống phía nam, gió thường có tốc độ mạnh lên tới 30 - 35 m/s ' Gió có tần suất cao gió Tây Bắc, Bắc Đơng Bắc ' Mùa hè tốc độ gió mạnh nhất: từ 15 - 25 m/s, chủ yếu gió Tây Nam Mây ' Nhìn chung Sơn Trà tổng lượng mây tháng măm thường không vượt 8/10 bầu trời ' Trong tháng mùa mưa, lượng mây trung bình thường 7/10 bầu trời ' Trong tháng mùa khơ, tổng lượng mây bình qn hàng tháng xấp xỉ 5/10 bầu trời Nắng ' Tổng số nắng thay đổi theo thời kỳ ' Nắng nhiều thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam ' Tháng có số nắng nhiều 5, 6, 7, 8; số nắng trung bình tháng thường 250 ' Tháng có nắng vào tháng 11, 12; số nắng trung bình tháng xấp xỉ 74 Bão ' Là tượng thời tiết nguy hiểm, thường mang nhiều tác hại nghiêm trọng ' Trung bình hàng năm có hai bão đổ vào Đà Nẵng ' Năm nhiều có đến năm bão có năm khơng có bão đổ vào Bão thường xuất từ tháng đến tháng 12 Dơng mưa đá Hàng năm, trung bình có từ 60-100 ngày có dơng Tập trung nhiều vào tháng 6, 7, 8, 9, 10 Tháng 12 khơng có dơng Trong dơng đơi có lốc mưa đá Sương mù Tháng có sương mù: 12, 1, 2, 3, Vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 khơng có sương mù c Đặc điểm thủy văn Sơn Trà cò khoảng 20 suối chảy quanh năm theo mùa, suối thường xuyên chảy quanh năm là: 53 - Ở sườn bắc có: suối Hải Đội 8, Tiên Sa, suối Lớn, suối Sâu, suối Ông Tám, suối Ông Lưu suối Bãi Bắc - Ở sườn Nam: suối Bãi Cồn, suối Bãi Chẹ, suối Đá Bằng, suối Bãi Xép, suối Heo, suối Đá, suối Ngoại Vụ, suối Mân Quang Hai suối lớn suối Đá suối Heo, hai suối cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho nhân dân sống quanh Sơn Trà Nước suối có chất lượng cao: nước trong, khơng màu, không mùi Độ 80 - 100 Số ngày nước đục khơng đáng kể có điều tiết Nước suối Sơn Trà không độc vùng không bị rải chất độc chiến tranh số lượng độc Độ pH khoảng 6,5; số vi khuẩn nước 20 con/lít nước Tháng tháng hạn nhất, tổng lưu lượng nước khoảng 1280 m3/h Tháng 10 tháng có lưu lượng nước lớn mùa mưa Điều kiện xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nằm phía Bắc quận Sơn Trà thuộc thành phố Đà Nẵng Quận Sơn Trà gồm phường (Thọ Quang, Mâu Thái, Nại Hiên Đông, An Hải Bắc, An Hải Đông, Phước Mỹ) Số người làm nghề nơng ngư nghiệp chiếm 1/10 dân số, số lại sống nghề buôn bán nhỏ, chạy chợ khai thác lâm sản núi Sơn Trà Ngoại vi phía nam khu BTTN Sơn Trà có đơng nhân dân đội sinh sống tạo sức ép khơng nhu cầu chất đốt mà nguồn thu nhập số niên thường xuyên làm nghề chặt củi săn bắn động vật Sơn Trà Đa dạng thực vật a Đa dạng cấu trúc thành phần loài Cho đến năm đầu kỷ 20, hệ thực vật Sơn Trà phong phú với kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiều nhiệt đới Năm 1989, trình điều tra để xây dựng luận chứng kinh tế, kỹ thuật cho khu BTTN Sơn Trà, nhà thực vật học Viện Điều tra Qui hoạch rừng thuộc Bộ Lâm nghiệp (cũ) thống kê Sơn Trà có 285 loại thực vật bậc cao thuộc 217 chi 90 họ Năm 1996 điều tra chi tiết khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà đạt kết quả: - Tổng số loài thực vât bậc cao 985 loài thuộc 483 chi 143 họ - Tổng số lồi q hiếm: 22 lồi ' Số họ có nhiều lồi hệ thực vật ta thấy có 34 họ thực vật có số lượng từ trở lên ' Các họ sau có nhiều lồi nhất: 1/ Họ đậu (Leguminosae): 80 loài 2/ Họ thầu dầu (Euphorbiaceae): 67 loài 3/ Họ dâu tằm (Moraceae) 48 loài 4/ Họ cà phê (Rubiaceae): 34 loài 5/ Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 29 loài 6/ Họ na (Annonaceae): 26 loài 7/ Họ đơn nem (Myrsinaceae): 23 lồi 8/ Họ cam qt (Rutaceae): 23 lồi 9/ Họ cói (Cyperaceae): 22 lồi 10/ Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae): 22 lồi 54 ' Về mặt cá thể có: + Họ dâu tằm (Moraceae) + Họ dầu (Dipterrocarpaceae) + Họ dẻ (Fagaceae) + Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) ' Nhiều loài thực vật phổ biến tỉnh phía bắc như: Gụ lau (Sincora tonkinensis) Chay bồ đề (Artocarpus styracifolios) Mạ sưa phân thùy (Heliciopsis lopata) Có thể Sơn Trà ranh giới phía nam số lồi thực vật phía bắc ' Ngược lại ranh giời phía Bắc số lồi thực vật phía Nam như: chò đen, đen, sơn, mây nước Vì hệ thực vật Sơn Trà giống hệ thực vật Đà Nẵng thể tính giao lưu hai luồng thực vật phía Bắc xuống phía Nam lên Theo thống kê năm 1977, 1989, 1996 kết diễn biến rừng Sơn Trà sau: + 43,4% diện tích rừng nguyên sinh bị tàn phá, thu hẹp lại 9% + 84,1% rừng giàu tàn phá lại 54,6%; rừng nghèo rừng thứ sinh gặp nhiều tạp ưa sáng xuất + Từ 5% diện tích trảng bụi cỏ ban đầu (1977) tăng lên 21,9% diện tích ' Trong q trình xây dựng danh lục thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (1996) nhà nghiên cứu phát hiện: + Một số lồi gỗ q tổ thành khu rừng giàu phía nam mà trước nhà thực vật học người Pháp gặp như: đen, táu duyên hải đến không thấy + Ngược lại nhiều loại thực vật ưa sáng thuộc họ thành phần rừng phục hồi trảng bụi như: họ cà phê Rubiaceae, họ đay Tiliaceae, họ trôm Sterculiaceae, họ đơn nem Myrsinaceae, họ long não Lauraceae, họ cúc Asteraceae trước nhà thực vật học người Pháp khơng thu mẫu gặp phổ biến + Điều chứng tỏ hệ thực vât Sơn Trà bị tác động theo chiều hướng xấu khơng kịp thời bảo tồn gìn giữ ' Một số lồi thực vật q Sơn Trà đưa vào sách Đỏ: Trong số nghìn lồi thực vật thống kê Sơn Trà, có 22 lồi q cần bảo vệ, phục hồi phát triển, đưa vào sách Đỏ 1/ Cốt toái bổ Drynaria fortunei (Mett.) j Smith, Polypodiaceae 2/ Vạn tếu lược Cycas pectinata Ham., Cycadaceae 3/ Nhọc trái khớp Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban annonaceae 4/ Phong ba Argusia argentea (L.f.) Heine, Boraginaceae 5/ Bọ cạp Tournefortia montana Lour., Boragiceae 6/ Khiết máu (xưng da) Siphonodon celastrineus griff., Celastraceae 7/ Ba đậu Phú Quốc Croton phuquoccensis Croiz Euphorbiaceae 8/ Ba đậu Đà Nẵng Croton touranensis Gagnep., Euphorbiaceae 9/ Re hương (gù hương) Cinnamomum parthenoxylon Meissn., Lauraceae 10/ Gụ lau Sindora tonkineni sis Chev.ex Lars., Leguminosae 11/ Cẩm lai Bà Rịa Dalbergia bari aensis Pierre., Leguminosae 12/ Việt hoa Poilani Vietsenia poilanei C Hans., Leguminosae 13/ Việt hoa trục cao Vietsenia scaposa C Hans., Leguminosae 14/ Vàng đắng Coscinium fenstratum (Gaertn) Colebr., Menispermaceae 55 15/ Hoàng đắng Fibraurea recisa Pierre, Menispermaceae 16/ Lá khôi Ardisia silvestris Pit Myrsinaceae 17/ Nắp ấm Nepenthes annamensis Macf., Nepenthaceae 18/ Bánh tẻ Biên Hòa Lasianthus hoaensis Pierre, Rubiaceae 19/ Trường sâng amesidendron chinense (Merr) Hu, Sapindaceae 20/ Trứng ếch callicarpa bracteata dop, Verbanaceae 21/ Thổ phục linh Smilax glabra Wall.ex Roxb., Smilacaceae 22/ Kim cang Smilax poilanei Gagnep., Smilacaceae Phân loại nhóm thực vật theo giá trị sử dụng: Nhóm thuốc Sơn Trà theo thống kê (1996) 143 loài Theo điều tra trạm nghiên cứu dược liệu Quảng Nam Đà Nẵng (1978), số lồi khai thác được: 1/ Bách - Stemona tuberosa 2/ Mãn kinh tử - Vitex trifoliata 3/ Thiên môn - Asparagus cochinchinensis 4/ Sầu đâu rừng - Brucea javanica Một số lồi thuốc có giá trị , nhiên số lượng cá thể khơng nhiều: 1/ Ngũ gia bì - Schefflera octophylla 2/ Lá khôi - Ardisia Silvertris 3/ Dền - Scolopia sp 4/ Kim ngân - Loniciera macrantha - Nhóm dầu nhựa thống kê 11 lồi sản phẩm chò đen chai cục nhân dân sống xung quanh Sơn Trà khai thác nhiều Bình qn chò chai tháng cho từ - kg chai cục - Nhóm cảnh thống kê 104 lồi - Nhóm đan lát, lợp nhà có 31 lồi có tới lồi mây song sử dụng có hai lồi có khả khai thác là: Mây đắng - Calamus Tonkinensis Mây nước - Daemonorops Pierreanus - Lá nón - Licuala hexasepala loài phổ biến tán rừng, nhiều khu vực gần Hải Đăng - Sậy - Phragmites vallatoria mọc nhiều ven rừng, người dân Sơn Trà thường khai thác để làm mành xuất - Nhóm cho là, củ, ăn được: 57 lồi - Nhóm cho gỗ ( > 30 cm): 134 loài b Sự đa dạng quần thể thực vật tự nhiên Sơn Trà Các kiểu thảm thực vật rừng: Quần hệ rừng kín thường xanh mưa nhiều nhiệt đới Phân bố phía Bắc Sơn Trà: - Từ đỉnh Hòn Nhọn (cao 535m) đến Hải Đăng - Phía tây nam đỉnh Ốc (cao 696m) - Được hình thành thuộc họ: Dầu - Dipterocarpaceae Dẻ - Fagaceae Đào hột lộn - Anacardiaceae Dâu tằm - Moraceae Sim - Myrtaceae Bứa - Guttiferae 56 Chò đen - Parashorea stallata Dầu bóng - Diperocarpus turbinatus Bồ - Sapindaceae 10 Thị - Ebenaceae 11 Trâm - Syzygium cumini 12 Đa - Ficus sp Moraceae ± Trong chò đen lồi chiếm ưu thế kiểu thảm thực vật rừng này: tỉ lệ từ 19 - 52% theo số 48 - 88 % theo tiết diện ngang ± Ở nơi có địa hình dốc, nhiều đá lộ, lộng gió gỗ thường có chiều cao 12m, thân queo có lồi: sơn (Gluta wrayi), trường (Mischocarpus sundaicus), bời lời Listea sp chiếm ưu Dưới tầng ưu có lồi như: Trâm (Syzygium cuminii), thị (Diospyros sp), bứa (Garcinia sp), thau lĩnh (Alsponsea sp), dâu da đất (Baccaurea sapida), chè rừng (Thea sp), ba bét khiêu - Mallotus apelta, táp (Randia sp) mọc thưa thớt Tầng bụi thảm tươi gồm: Trọng đũa, lụi gai, thiên tuế, lẩu, hoắc quang, nón, dứa dại nhiều, phân bố rừng Thực vật ngoại tầng bao gồm: Dây gắm, dây máu người, loài dây leo thuộc họ na đặc biệt mây đắng, mây nước phát triển Tình hình tái sinh tán rừng mạnh Mật độ tái sinh từ 5000 - 1500 cây/ha Thành phần tái sinh biến động từ 10 - 28 lồi/m2 nghiên cứu tái sinh Lồi tái sinh mạnh chò đen chiếm 60 - 70% tổ thành tái sinh Re, trâm đô, trường, sơn, dẻ cá tỉ lệ tái sinh Quần hệ rừng phục hồi sau khai thác cạn kiệt Kiểu thảm thực vật hình thành bị chặt phá nhiều lần Thực vật tầng cao khơng nhiều, sót lại số lồi dẻ (Fagaceae), sơn (Gluta wrayi), lò bó (Brwnowia tabularis pierre), đa (Ficus sp) Có nơi hồn tồn khơng gỗ lớn Dưới tán gỗ lớn sót lại tầng tái sinh dày đặc cao chừng - 3m có nguồn gốc chồi chủ yếu Mật độ tái sinh từ 10000 - 20000 cây/ha nhiều Thành phần loài phong phú, ngồi lồi tiên phong gặp lồi ưu như: sơn (Glutawrayi), chò đen (Parashoreastallata), trường (Mischocarpus sundaicus), dầu bóng (Dipterocarpus turbinatus) tái sinh c Quần hệ trảng bụi ' Kiểu thảm thực vật tồn với diện tích lớn 354,8 Thực vật phát triển kiểu thảm thực vât bao gồm: Chẹo trơn - Engelhardia roxbughiana lindl ex wall Chẹo - Engelhardia spicata lesch ex Bl Bứa - Garcinia chefferi pierre Ngấy - Rubus cochiiiinchinensis tratt Ở số nơi, sim (Rhodomyrtus tomentosa), mua (Melastoma septennevium lour), sầm (Memecylon ligustrinum) phát triển, đặc biệt khu vực từ Suối Đá đến trung đoàn Tên Lửa Ở số gỗ tái sinh khó vươn khỏi tầng bụi dây leo Quần hệ trảng Tồn chủ yếu ở: Trên núi đỉnh ốc (cao 696m) Trên dải đất cát ven biển Khu vực từ Bãi Bắc Thành phần loài cỏ phong phú: 57 Khu vực núi phát triển mạnh lồi họ lúa (Poaceae) như: đót (Thyasanolaena maxim), lồ ô (Schizostachyum zollinggeisteud), sậy (Phragmites vallatoria), cỏ tranh (Imperata cylindrica) Trên đất cát ven biển, cỏ mọc thành dãi theo dải hẹp ven biển, thành phần loài khác hiều so với trảng cỏ núi Hầu hết thực vật có dạng thân thảo nhỏ dây leo bò sát cát Những loài thường gặp như: sắn dây rừng (Peuraria phaseoloides), muồng nhỏ (Cassia leschenaultiana), muống đen (Cassia siamea lam), muống khế (Cassia occidentalis), nhọ nồi (Ectipta Protrata), cỏ lào (Eupatorim odoratum) Đa dạng hệ động vật a Thành phần loài khu hệ động vật Sơn Trà Cấu trúc thành phần loài động vật Sơn Trà Khu hệ động vật có xương sống cạn bán đảo Sơn Trà gồm 174 loài thuộc 68 họ với 26 bốn lớp động vật, có 15 lồi thuộc nguồn gen q số lượng lồi động vật có xương sống cạn Sơn Trà chiếm 12,5% tổng số lồi động vật có xương sống cạn Việt Nam Số Sơn Trà chiếm 70,27% tổng số động vật Việt Nam số họ chiếm 45,64% tổng số họ động vật Việt Nam b Tình trạng phân bố khu hệ động vật Sơn Trà Tình trạng phân bố số loài động vật đặc trưng: Voọc vá (Pygathrix nemaeus) ' Voọc vá loài thú đặc hữu Đơng Dương, lồi thú q giới, tổ chức động vật quí giới nước ta quan tâm Voọc vá xứng đáng đủ tiêu chuẩn chọn làm động vật biểu tượng bảo tồn khu BTTN Sơn Trà Đáng tiếc tồn loài voọc vá Sơn Trà tình trạng nguy cập ' Theo số liệu đoàn điều tra qui hoạch rừng năm 1988 (luận chứng KT-KT 1989) đàn voọc vá Sơn Trà khoảng 50-60 cá thể Tài liệu nêu số trường hợp săn bắt trái phép voọc vá Sơn Trà: Năm 1980 chiến sĩ hải quân bắn chết 13 voọc vá ngày Năm 1983 niên Thọ Quang bắn chết đàn voọc vá 14 Năm 1987 người Hải Đăng lần bắn chết 11 voọc vá ' Việc săn bắt lút rừng Sơn Trà chưa kiểm soát nghiêm ngặt, nguy trực tiếp dẫn đến tuyệt chủng loài voọc loài động vật khác Sơn Trà Với quần thề lại bốn đàn với số lượng cá thể 30-40 nạn săn bắt lút chưa ngăn chặn triệt để nguy tuyệt chủng lồi voọc vá Sơn Trà hiển nhiên gần 5-7 năm Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis): Theo tài liệu nhân dân kể lại trước Sơn Trà có nhiều dài Sơn Trà điểm phân bố xa phía bắc loài khỉ Chúng đối tượng săn bắn nấu cao thợ săn Ngày trình khảo sát nhà nghiên cứu không phát loài khỉ Khỉ vàng (Macaca mulata) Trong danh sách thú Sơn Trà 1989 khơng có khỉ vàng Tuy nhiên đợt khảo sát năm 1996 nhà nghiên cứu gặp hai đàn khỉ đuôi vàng: Một đàn khoảng 15 đường ôtô dọc theo bãi Tiên Sa Một đàn khoảng 20 đường đá từ Bãi Bắc-Hải Đăng Khỉ vàng đối tượng săn bắn nấu cao Sơn Trà Thú móng guốc 58 Số lượng lồi thú móng guốc Sơn Trà ít, có lợn rừng (Sus scrofa) hoẵng (Muntiacus muntjak) Số lượng lợn rừng Sơn Trà phong phú, chúng tập trung vùng phía nam đảo Bãi Bắc - Hải đăng Số lượng loài hoẵng khơng nhiều Sơn Trà Số lượng cầy vòi đốm (Paradoxurus hermaphrodituf) nhiều so với cánh rừng tồn quốc Lí do: Rừng Sơn Trà có trữ lượng trái lớn nguồn thức ăn cho loài này: da, si, gắm, mốc, thị, xoài, trăm, mây Vào năm 1996, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng thả trả lại rừng Sơn Trà 135 cầy (chủ yếu cầy vôi đốm), thu giữ từ đường dây buôn bán động vật hoang dã Sau thả vào rừng, tác động dân sinh, tiếng ồn ánh sáng vùng dân cư, động vật chạy dạt phía đơng, phần cuối đảo (Bãi Bắc - Hải Đăng ) Trong lồi lưỡng cư, bò sát, số lượng trăn Sơn Trà phong phú Đặc điểm phân bố động vật rừng Sơn Trà Do đặc điểm vị trí, bán đảo Sơn Trà nằm hai miền địa lí động vật Việt Nam Miền địa lí nam bắc với ranh giới dãy núi Hải Vân Do khu hệ động vật Sơn Trà có yếu tố đặc trưng khu hệ động vật phía bắc khỉ vàng, sóc mõm hung, đon; yếu tố khu hệ động vật phía nam khỉ dài, voọc vá, sóc chân vàng, lỏn tranh, tê tê Java Tuy nhiên, khu hệ động vật Sơn Trà có yếu tố địa lí miền Nam rõ rệt miền Bắc Qua trình tác động người, rừng Sơn Trà phân hố tạo thành thảm thực bì khác kéo theo phân bố động vật giới gọi loại hình phân bố theo loại hình sinh cảnh Đặc điểm phân bố động vật có nét đặc trưng loại sinh cảnh Sinh cảnh rừng (được gọi sinh cảnh rừng rộng thường xanh mùa nhiệt đới) Diện tích 589, 90 ' Sinh cảnh phân bố thành năm dải sườn phía bắc đảo, từ đỉnh 535 đến Hải Đăng phía tây nam đỉnh ốc 696 Rừng hình thành chủ yếu gỗ họ dầu, dẻ, đào lộn hột, dâu tằm, sim, cà phê, chè, thầu dầu, xoan, bồ hòn, thị, de, bứa, na rừng có tầng sinh thái gắn khép kín với chiều cao 20m thung ven suối 8- 12m nơi lộng gió, độ dốc lớn ' Tầng sinh thái tạo điều kiện lại chuyền cành lồi voọc vá, khỉ cu li, sóc, cầy vôi đốm; nơi trú đêm chúng Đối với cầy vơi đốm, tắc kè, lồi động vật làm tổ hốc cây, nhờ có thân lớn tầng sinh thái nơi có hang động lớn cho chúng làm tổ Tầng sinh thái cành xum x nơi có nhiều trùng làm thức ăn cho nhiều nhóm thú, chim sinh sống làm tổ ' Dưới tầng ưu sinh thái thường gặp loại cho trâm, thị, bứa, dâu da đất nguồn thức ăn cho nhiều loại động vật ' Tầng bụi gồm: trọng đũa, thiên tuế, sấu, hoắng quang, Dứa dại cung cấp củ rễ cho lợn rừng loài khác ' Đặc biệt rừng Sơn Trà có nhiều lồi dây leo ngồi tầng phong phú gắm, hèo, mây đẳng, mây nước có thức ăn cầy vơi đốm sóc Tóm lại, sinh cảnh rừng Sơn Trà nơi tập trung khánhiều loài động vật Sinh cảnh rừng vùng sinh thái có điều kiện thuận lợi cho nhóm quần thể động vật trùng sinh sống, tồn phát triển Nếu để sinh cảng rừng ảnh hưởng trực tiếp tài nguyên động vật nơi Sinh cảnh rừng phục hồi 59 ' Đây kiểu sinh cảnh hình thành trình lấy củi, đốn lấy gỗ, đốt than người ' Rừng khơng có tầng ưu sinh thái sinh cảnh rừng Những cao sót lại rải rác hẳn Tầng rừng chủ yếu hợp thành tái sinh dày đặc, cao khoảng 2-3 m, có nguồn gốc chồi Nếu loại bảo vệ phục hồi kiểu rừng cũ ' Động vật rừng sinh cảnh rừng tái sinh chủ yếu loại chim thú nhỏ, gà rừng, loại kỳ nhông, thằn lằn Ở sinh cảnh rừng tái sinh có tính chất vùng đệm, vùng kiếm ăn loại động vật lớn lợn rừng, khỉ, cu li, voọc ' Đặc biệt sinh cảnh rừng tái sinh Sơn Trà có nhiều mốc, đùng đình có nguồn thức ăn cầy vơi đốm Sinh cảnh rừng phục hồi có diện tích lớn Sơn Trà: 2.423,10 Chủ yếu đỉnh núi, sườn đồi, độ dốc lớn, ẩm thấp Sinh cảnh trảng bụi trảng cỏ ' Do trình chặt phá, càn quét lại để lại cho bán đảo Sơn Trà diện tích trảng bụi trảng cỏ lớn (970 ha), tập trung chủ yếu đỉnh núi mái rừng vùng dân cư phường Thọ Quang Rừng bị phá huỷ hoàn toàn, thay loại bụi ngấy, kim cang, dây bìm bìm, móc, dứa dại, sậy đót, sim, mua, sầm phát triển dày đặc, khó Một số gỗ tái sinh điều kiện sinh thái xuống cấp mạnh chúng mọc lại qua tầng bụi ' Động vật chủ yếu lồi chuột, sóc, đồi, loại chim nhỏ, số loài chồn, cầy như: lỏn tranh, bạc má, cầy hương, trăn, thằn lằn, rồng đất ' Ở Sơn Trà có diện tích rừng trồng 179 gồm bạch đàn keo tràm Do diện tích nhỏ nên khu rừng trồng Sơn Trà chưa hình thành dạng sinh cảnh riêng biệt, có hệ động vật chung với sinh cảnh trảng bụi Sinh cảnh dân cư Mặc sinh cảnh dân cư phường Thọ Quang không nằm địa giới khu bảo tồn Nhưng có giao lưu trực tiếp phần khu bảo tồn Sinh cảnh dân cư chủ yếu vườn tược nhà Quan trọng diện tích nương, vườn trồng ăn quả, nông nghiêp bụi bở rào, gò bụi Động vật chủ yếu dạng chuột, số chồn, cầy lỏn tranh, bạc má, đồi, sóc đất, có thỏ, dơi gần nhà Giá trị tài nguyên động vật Sơn Trà ' Hệ động vật Sơn Trà yếu tố cấu thành hệ sinh thái rừng nhiệt đới Sơn Trà Hệ thực vật cung cấp lá, mầm, quả, hoa, rễ, cũ, làm thức ăn cho động vật nơi ở, nghỉ ngơi lại, nơi che chắn cho loài động vật ngược lại động vật rừng tham gia trình tồn phát triển thực vật ' Động vật bẻ cành, tuốt lá, hái kích thích q trình tái suất cối, động vật thải phân, đào bới xáo trộn đất làm đất tăng độ phì nhiêu ' Các lồi động vật ăn thịt, ăn trùng đóng vai trò điều chỉnh hệ sinh thái ' Một hệ sinh thái bền vững yếu tố, mắc xích giữ cân số lồi cho phép việc dưỡng khả bắt găp động vật tăng lên ' Sơn Trà đảo có khơng khí lành, bãi tắm đẹp nguồn nước phong phú, tăng thêm điều kiện để xây dựng Sơn Trà thành khu nghỉ mát, tham quan du lịch sinh thái Danh sách động vật quí Sơn Trà Voọc vá Pygathrix nemaeus Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Rái cá Lutra sp 60 Chồn bạc má Melogale personata Gà tiên mặt đỏ Plypectron germaini Vích Cretta olivacea Trăn đất Python molurus Tắc kè Gecko gecko Trăn gấm Python reticulatus 10 Rồng đất Physignathus concincinus 11 Kỳ đà hoa Varanus salvator 12 ô rô vẩy Acanthosarus lepidogaster 13 Rắn trâu Ptyas mucosus 14 Rắn lục núi Trimeresurus miticola Hiện trạng tình hình bảo vệ, săn bắn động vật Sơn Trà Sau ban quản lí rừng BTTN Sơn Trà thành lập hoạt động, việc chặt phá rừng, săn bắt chim thú giám sát, kiểm tra Nhưng thiếu kinh phí, điều kiện kiểm soát chưa đầy đủ nghiêm ngặt Hiện tượng đốt than, chặt cây, lấy củi rải rác còn, tượng lút săn bắt động vật rừng Hiện tượng săn bắt động vật để lấy thịt nấu cao số đơn vị đóng qn khu bảo tồn Còn có tượng săn bắn chim thú rừng có số điểm mua bán động vật phường Thọ Quang Đà Nẵng II PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Cúc Phương khu rừng nằm dãy núi đá vôi, gần kề châu thổ sông Hồng Năm 1959, nhà khảo sát tiến hành điều tra rừng Cúc Phương nhằm mục đích lấy gỗ phục vụ nhu cầu xây dựng kiến thiết đất nước phát khu rừng nguyên sinh chưa bị tác động, có nhiều cao to, động vật hoang giã quý báo cáo kiến nghị Tổng cục Lâm nghiệp cho giữ lại khu rừng nguyên sinh nhằm mục đích học tập, nghiên cứu khoa học tham quan du lịch Lịch sử hình thành VQG Cúc Phương Ngày 7-7-1962 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa định số 72/TTg “Về việc bảo vệ khu rừng Cúc Phương để xây dựng thành sở nghiên cứu khoa học thực vật, động vật lâm học nhiệt đới ” đến ngày -1 - 1966, Tổng cục Lâm nghiệp định số 18-QĐLN đổi tên Lâm trường Cúc Phương thành Vườn quốc gia Cúc Phương VQG Cúc Phương thức thành lập Tổng quan VQG Cúc Phương Cúc Phương có diện tích khoảng 22.000 ha, nằm địa phận ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình Thanh Hóa, cách thủ Hà Nội 120 km phía tây nam Trước năm 1989, có tám nằm hoàn toàn phần phạm vi vườn quốc gia, với dân số khoảng 2.200 người Ngồi khoảng 51.000 người sinh sống khu vực vùng đệm Đa số dân địa phương người Mường Nhưng khu vực thấp nằm xung quanh vườn lại chủ yếu người Kinh Từ nhiều kỷ nay, người Mường định cư phát triển giữ nhiều nét sinh hoạt truyền thống đặc sắc Năm 2002, nhà khoa học nước giám định tên khoa học 1.983 lồi thực vật bậc cao, có 443 lồi làm thuốc, 229 lồi ăn được; 97 lồi thú, 319 lồi chim, 37 lồi bò sát, 43 lồi lưỡng cư, 65 lồi cá Có 37 loài thực vật 36 loài động vật nằm danh sách đỏ Việt Nam Đó chưa kể đến loại thực vật bậc thấp, nhuyễn thể, giáp xác, xoang tràng, côn trùng, vi khuẩn chưa điều tra giám định Vườn có đến năm tầng rõ rệt (đây nét đặc trưng rừng mưa nhiệt đới): ba tầng gỗ lớn, tầng bụi tầng cỏ 61 Cúc Phương có thảm thực vật đa dạng phong phú, tảng tạo cho rừng có hệ động vật phong phú, đa dạng đầy hấp dẫn Nguồn tài nguyên động vật nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu hàng mỹ nghệ độc đáo có giá trị cao kinh tế Hiện bảo vệ cách hợp lí nguồn tài nguyên này, chúng bị khai thác cách bừa bãi dẫn đến nạn đe dọa tuyệt chủng Các nguồn tài nguyên VQG Cúc Phương Được mệnh danh khu rừng mưa nhiệt đới nguyên sơ Việt Nam, Cúc Phương nơi có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng - Nguồn tài nguyên động vật Cúc Phương dồi chủng loại loài động vật, điển hình số lồi thuộc bộ, họ sau: o Bộ linh trưởng (Primates) o Bộ thú có guốc (Artiodactyla) o Lồi thú ăn thịt (Carnivora) o Lồi bò sát (Reptilia) - Nguồn tài nguyên thực vật Thực vật Cúc Phương mang đặc điểm luồng thực vật sau: - Luồng thực vật nhiệt đới nóng ẩm mang yếu tố Mã Lai – Indonexia, có trung tâm phát sinh từ Xaraoắc, Boocnêo di cư vào Việt Nam từ kỷ Đệ Tam, gồm lồi thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae): chò (Parashorea chinesis), táu nước (Vatica subglabra) chiếm 0,16% số loài - Luồng thực vật Tây Bắc mang yếu tố ôn đới từ Vân Nam, Quý Châu vành đai ôn đới, chân núi Hymalaya Gồm rụng mùa đông thuộc họ dẻ (Fagaceae), thích (Aceraceae), nhài (Oleaceae), du (Ulmaceae), kẹn (Hippocrateaceae) loài hoa (Paris poliphylla), lồi thuộc chi Carex, họ Cyperaceae, hòa hương núi (Platycarya, strobi- laceae) - Luồng thực vật – Tây Nam mang yếu tố Ấn Độ – Mã Lai, tới từ vùng khu khô hạn Ấn Độ Mianma Gồm lồi họ bàng (Combretaceae) như: chò xanh (Terminalia myriocarpa), chò nhai (Anogeissus tonkinensis) số lồi thuộc chi Combretum, họ lăng (Lythraceae) có lăng (Lagerstroemia calyculata), họ gạo (Bombakcaceae) có Bombax ceiba, họ bồ Sapindaceae có bồ (Sapindus saponaria) thường rụng vào mùa khơ • Một số điểm du lịch điển hình hấp dẫn Cúc Phương Động người xưa di sản văn hoá dân tộc Tại nhà khảo cổ tìm thấy mộ cổ, công cụ đồ đá nhiều di sản văn hóa khác lồi người sống cách 7.000 – 12.000 năm Động trăng khuyết, từ nhìn cửa động có hình vầng trăng khuyết Động Thuỷ Tiên đá vơi có phong cảnh giống cung Vua Thủy tề với tiên nữ nước Động phò mã giáng động có cấu tạo đẹp Đỉnh mây bạc nơi cao Cúc Phương (656m), thích hợp với du khách có sức khỏe ưa thích leo núi, mạo hiểm Khi đạt tới đỉnh, bạn chiêm ngưỡng nhiều loại rừng, cối, hoa chim thú quý Hồ Yên Quang gồm bốn hồ rộng 300ha Tại du khách tắm bầu khơng khí mát lạnh, có hương thoang thoảng rừng, có vị mát hồ nước, có tiếng chim ríu rít rừng già Bạn thực hòa với thiên nhiên Cây đăng đại thụ khổng lồ cao 50m, có đường kính thân tới 6m Cây vù hương gỗ thơm cao 45m, đường kính 2,5m, thân thẳng 62 Cây chò cao 70m, đường kính 2,5m Cây chò ngàn năm cao 45m, chu vi gốc 25m Cây sấu cổ thụ cao 40m, bạnh vè -7m, rộng -9m Thung lũng sông Bưởi, thác Giao Thủy, nước sông xanh, cảnh quan kỳ mỹ Bạn mảng sơng Với điểm tham quan Ban lãnh đạo VQG Cúc Phương biết kết hợp thành tuyến du lịch, điển sau: - Tuyến chò xanh ngàn năm – Động Thủy Tiên - Tuyến sấu – Sông Bưởi – Thác sông Ngang - Tuyến đỉnh mây bạc - Tuyến động người xưa – Cây đặng đại thụ - Tuyến hồ Yên Quang – Hang phò mã • Kết hợp tuyến du lịch với vùng phụ cận Ngoài tuyến tham quan nội vườn, đến Cúc Phương tham quan điểm du lịch lân cận đền vua Đinh, vua Lê, cố đô Hoa Lư, hay khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long nằm đường đến Cúc Phương Du khách kết hợp tham quan Tam Cốc – Bích Động, cách Cúc Phương 30-40km, nhà thờ đá Kim Sơn điểm du lịch lí tưởng Cúc Phương không xa, nhà thờ xây dựng từ thời Pháp làm hoàn toàn đá, nhà thờ tiếng Việt Nam Cúc Phương khu rừng tuyệt đẹp Khí hậu ơn đới, xanh bạt ngàn, thiên nhiên hùng vĩ, phong cảnh đẹp, động thực vật đa dạng phong phú Vì cần phải bảo vệ cho hệ mai sau Điều thiếu hành trang bạn đến thăm Cúc Phương lòng trân trọng thiên nhiên – tảng du lịch sinh thái 63 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích mối quan hệ tác động qua lại du lịch sinh thái, đa dạng sinh học tác động môi trường tồn cầu? Phân tích cấu trúc du lịch sinh thái, cấu trúc yếu tố đóng vai trò đặc trưng phân biệt du lịch sinh thái với loại hình khác Tại việc phát triển du lịch sinh thái gắn với mục tiêu phát triển bền vững? Phân biệt du lịch sinh thái du lịch bền vững Việc giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cư địa phương có tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái? Liên hệ thực tế điểm (khu) phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Nêu tác động du lịch sinh thái mục tiêu phát triển kinh tế Nêu mặt trái phát triển du lịch sinh thái môi trường tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội? Lấy ví dụ minh họa cụ thể? Giải thích mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái nỗ lực bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa xã hội điểm đến du lịch? Hãy chứng minh rằng: Tính giáo dục hoạt động du lịch sinh thái đặc trưng thiếu để phân biệt du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác Tại vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nơi có điều kiện lý tưởng để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái? 10 Nêu vai trò cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch sinh thái 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao động, Hà Nội [3] Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 ... VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA DU LỊCH SINH THÁI... triển du lịch sinh thái 1.3.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững 1.3.3 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 1.4 CÁC BÊN THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI... -Du lịch dựa vào thiên nhiên -Du lịch có trách nhiệm -Du lịch mơi trường -Du lịch nhạy cảm -Du lịch đặc thù -Du lịch nhà tranh -Du lịch xanh -Du lịch bền vững -Du lịch thám hiểm Qua tên gọi thấy

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan