1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Địa 12 CB - Tiết 28

3 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009 Ngày soạn: 08/02/2009 Tiết 28 Bài 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta. - Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp ở nước ta. - Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh. - Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp. - Xác đònh một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm. 3. Thái độ: - HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …). II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Atlat Đòa lý Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp VN - Biểu đồ hình 33 (phóng to). - Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta. 2. Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: Căn cứ vào kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế em hãy cho biết nước ta có mấy vùng nông nghiệp và các sản phẩm chuyên môn hóa của các vùng này? . 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta - Tại sao nói các sự phân HĐ1: Cá nhân/lớp - HS nghiên cứu SGK tìm hiểu các nhân tố tác động 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta - Có nhiều nhân tố: tự nhiên, KT-XH, kó thuật, lòch sử… - ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung cho Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009 hóa các ĐKTN và TNTN tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp? - Đối với nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, nhân tố nào có tác động mạnh đến sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp? - GV chuẩn kiến thức. tới sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp nước ta và trả lời. sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. - Các nhân tố KT-XH, kó thuật, lòch sử… có tác động khác nhau: + Nền KT tự cấp, tự túc, sx nhỏ sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bò chi phối bởi các ĐKTN. + Nền sx hàng hóa, các nhân tố KT-XH tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến. HĐ2: Tìm hiểu các vùng nông nghiệp nước ta. - GV nêu khái niệm vùng nông nghiệp, sau đó nêu 1 vùng làm ví dụ minh họa. - Chia lớp thành 6 nhóm tìm hiểu 6 vùng còn lại. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức. HĐ2: Cặp/nhóm - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày. HS còn lại phát biểu bổ sung. 2. Các vùng nông nghiệp nước ta - Khái niệm vùng nông nghiệp: là những lãnh thổ sx nông nghiệp tương đối đồng nhất về các ĐKTN, KT-XH nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp. - Các vùng nông nghiệp (SGK) HĐ3:Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: - Những thay đổi về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta. - Kết hợp với Atlat cho biết những vùng có điều kiện thuận lợi để sx nông nghiệp hàng hóa. - Nêu ý nghóa của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp. - GV chuẩn kiến thức. HĐ3: Cá nhân/lớp - HS đọc SGK trả lời những câu hỏi GV nêu. - HS còn lại nhận xét. 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta: a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính: - Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất vào các vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi. - Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn  + Khai thác hợp lí các ĐKTN + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động + Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa + Giảm thiểu rủi ro khi thò trường biến động bất lợi + Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009 - Xu hướng phát triển và thay đổi kinh tế trang trại nước ta trong những năm gần đây? - Tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở đồng bằng sông Cửu Long? - HS dựa vào bảng 25.3 và hình 25 SGK kết hợp với hiểu biết của mình để nhận xét và trả lời. b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá. - Kinh tế trang trại nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình. - Số lượng trang trại của nước ta trong những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh. + Trang trại nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số lượng và cơ cấu) + Trang trại cây hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp có xu hướng giảm về cơ cấu. - Số lượng trang trại nước ta phân bố không đều giữa các vùng. Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng trang trại lớn nhất nước và tăng nhanh nhất. IV. ĐÁNH GIÁ - Hãy sắp xếp các thế mạnh ở cột B sao cho tương xứng với các vùng ở cột A A. VÙNG B. THẾ MẠNH I. Trung du miền núi II. Đồng bằng 1. Chăn nuôi gia súc lớn 2. Cây lương thực, thực phẩm 3. Gia cầm. 4. Gia súc nhỏ 5. Nông – Lâm 6. Cây lâu năm V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Làm các bài tập 1,2,3 trang 111 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh . Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 200 8-2 009 Ngày soạn: 08/02/2009 Tiết 28 Bài 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU. hội …). II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Atlat Đòa lý Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp VN - Biểu đồ hình 33 (phóng to). - Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS dựa vào bảng 25.3 và hình 25  SGK kết hợp với  hiểu biết của  mình để nhận xét  và trả lời. - GA Địa 12 CB - Tiết 28
d ựa vào bảng 25.3 và hình 25 SGK kết hợp với hiểu biết của mình để nhận xét và trả lời (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w