1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ước lượng hiệu suất sinh lời của giáo dục đem lại cho người lao động ngoài quốc doanh ở việt nam

61 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

i ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TẠ THỊ KIỀU DUYÊN BÙI THỊ NGỌC ÁNH ƯỚC LƯỢNG HIỆU SUẤT SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC ĐEM LẠI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TỐN ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ THÁI SƠN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Khoa Tốn – Ứng Dụng - Trường Đại học Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ tạo điều kiện cho thân em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy LÊ THÁI SƠN, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Sau em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, nơi chỗ dựa tinh thần bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Chân thành cảm ơn tất cả! MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUẤT SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC GIỚI THIỆU 1.1 LÝ THUYẾT NGUỒN NHÂN LỰC ( HUMAN CAPITAL) 1.1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.2.1 Nghiên cứu khả sinh lời thu nhập 10 1.1.2.2 Những nghiên cứu hiệu ứng khác 10 1.1.2.3 Nghiên cứu tăng trƣởng nội sinh 11 1.1.3 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC (VỐN CON NGƢỜI) 12 1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC 15 1.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 23 1.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC 26 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH HÀM TIỀN LƢƠNG MINCER - ƢỚC LƢỢNG HIỆU SUẤT SINH LỜI CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.1 HÀM TIỀN LƢƠNG MINCER 32 2.1.1 GIỚI THIỆU: 32 2.1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 33 2.1.3 NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ GIỚI HẠN CỦA MƠ HÌNH HÀM TIỀN LƢƠNG MINCER: 34 2.1.3.1 NHỮNG GIỚI HẠN 34 2.1.3.2 NHỮNG ƢU ĐIỂM 35 2.2 THỦ TỤC HECKMAN BƢỚC (HECKMAN STEP) 35 2.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ SỐ LIỆU 38 2.4 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG 43 2.4.1 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG TỔNG THỂ MÔ HÌNH TIỀN LƢƠNG 43 2.4.2 SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN LƢƠNG GIỮA HAI NHÓM KHU VỰC THÀNH THỊ - NÔNG THÔN 46 2.4.3 SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN LƢƠNG GIỮA HAI NHĨM GIỚI TÍNH NAMNỮ 50 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG BẢNG 2.1: BẢNG THỐNG KÊ GIÁ TRỊ TRUNG 41 BÌNH CỦA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH BẢNG 2.2: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN 44 LƯƠNG NĂM 2014 BẢNG 2.3: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN 47 LƯƠNG KHU VỰC THÀNH THỊ NĂM 2014 BẢNG 2.4: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN 48 LƯƠNG KHU VỰC NÔNG THÔN NĂM 2014 BẢNG 2.5: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN 52 LƯƠNG GIỚI TÍNH NAM NĂM 2014 BẢNG 2.6: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN LƯƠNG GIỚI TÍNH NỮ NĂM 2014 53 LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nhƣ biết vốn người có liên quan đến tri thức, kỹ thuộc tính tiêu biểu khác cá nhân mà có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế Vốn ngƣời đƣợc hình thành thơng qua việc đầu tƣ cho ngƣời lao động bao gồm khoản chi dùng vào mặt giáo dục, bồi dƣỡng kĩ thuật, bảo vệ sức khỏe, lƣu chuyển sức lao động nƣớc phúc lợi xã hội khác Trong quan trọng đầu tƣ giáo dục bảo vệ sức khỏe Việc đầu tƣ nhằm nâng cao lực cơng tác, trình độ kỹ thuật, mức độ sức khỏe, có lợi cho việc tăng thêm số ngƣời lao động phù hợp với nhu cầu tƣơng lai điều chỉnh thừa thiếu sức lao động có nƣớc, lợi dụng sức lao động nƣớc tiết kiệm cho phí giáo dục Quan niệm ngƣời đầu tƣ cho có ý nghĩa rộng bao gồm khơng đầu tƣ vào học tập nhà trƣờng, nhà đào tạo sau học mà đầu tƣ nhà, trƣớc tuổi học đầu tƣ vào thị trƣờng lao động để tìm việc Kinh tế học phƣơng Tây dùng lý thuyết vốn ngƣời để giải thích phân biệt mức lƣơng theo tuổi nghề nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp không đồng đều, phân bổ nguồn lực lao động vào khu vực kinh tế Chính sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm nhiều đến việc đầu tƣ cho giáo dục, y tế nghiên cứu khoa học nhằm tạo nguồn nhân lực thích ứng với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Theo quan điểm Chính phủ, giáo dục làm tăng suất thu nhập ngƣời lao động tín hiệu tốt để thuyết phục Chính phủ đầu tƣ vào giáo dục Giáo dục quan trọng Mọi ngƣời điều biết học nhiều có nhiều hội để tăng thu nhập, nhiên tất ngƣời đầu tƣ vào mức học vấn cao nhƣ đại học Nguyên nhân nguồn tài nguyên cá nhân hạn hẹp, chi tiêu cho giáo dục phải cạnh tranh với nhiều khoản chi tiêu đáp ứng nhu cầu khác Nếu đầu tƣ cho giáo dục có lợi, nghĩa giáo dục tốt dẫn đến gia tăng thu nhập ngƣời đầu tƣ việc chi tiêu cho giáo dục rõ ràng nên làm Đầu tƣ Nhà nƣớc tƣ nhân cho giáo dục đƣợc định hƣớng việc tính tốn lợi suất đầu tƣ vào giáo dục, tiêu đƣợc xem lợi ích giáo dục thị trƣờng lao động Chúng ta hiểu chất hoạt động thị trƣờng lao động thông qua việc nắm bắt thay đổi lợi suất theo tính chất cá nhân địa bàn, theo ngành kinh tế, theo loại hình kinh tế thời điểm thay đổi số theo thời gian Sự hiểu biết giúp định hƣớng sách đầu tƣ cho giáo dục Việc học đem lại lợi ích gia tăng mức thu nhập, có cảm nghĩ cách định tính nhƣ Tuy nhiên, mức gia tăng thiết cần phải đƣợc định lƣợng để nghiên cứu so sánh Hệ thống giáo dục Việt Nam suốt ba thập niên vừa qua bối cảnh thú vị để đánh giá hiệu suất sinh lời từ giáo dục Mặc dù đất nƣớc thống từ năm 1975, nhƣng hệ thống giáo dục hai miền Nam Bắc khác cuối thập niên 1980 Trong học sinh miền Nam phải 12 năm hoàn tất chƣơng trình giáo dục phổ thơng, học sinh miền Bắc phải trải qua 11 năm học Năm học 1988-1989, Bộ Giáo dục định tăng thêm năm học phổ thơng miền Bắc để tồn hệ thống đƣợc thống Nhƣ vậy, miền Bắc, học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học sinh trƣớc năm 1975 11 năm học tập, ngƣời sinh sau năm 1976 phải trải qua 12 năm theo học phổ thông Sự thay đổi quy định nhà nƣớc hệ thống giáo dục mang lại sở để ta ƣớc lƣợng suất sinh lời việc giáo dục Việt Nam, đồng thời tránh đƣợc vấn đề lực bẩm sinh khác Xuất phát từ thực đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ước lượng hiệu suất sinh lời giáo dục đem lại cho người lao động ngồi quốc doanh Việt Nam” Từ giúp cho việc đánh giá ƣớc lƣợng khả sinh lời giáo dục Việt Nam VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: - Đầu tƣ nhà nƣớc tƣ nhân vào giáo dục đƣợc định hƣớng việc tính tốn lợi suất đầu tƣ vào giáo dục, tiêu đƣợc xem lợi ích giáo dục thị trƣờng lao động - Việc học đem lại lợi ích gia tăng mức thu nhập, có cảm nghĩ cách định tính nhƣ Tuy nhiên mức gia tăng thiết cần phải đƣợc nghiên cứu định lƣợng so sánh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Trong nghiên cứu này, trả lời câu hỏi: - Suất sinh lời việc học (giáo dục) Việt Nam vào thời điểm khảo sát phần trăm? Hay nói cách khác tăng thêm năm học thu nhập ngƣời lao động tăng thêm phần trăm? - Suất sinh lời giáo dục có khác biệt nhƣ xét đến khác biệt tính chất cá nhân, khác biệt ngành kinh tế khác biệt loại hình kinh tế làm thuê? PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cƣ Việt Nam năm 2014 Tổng cục thống kê dựa vào hàm tiền lƣơng Mincer để ƣớc lƣợng suất sinh lời giáo dục Việt Nam - Để trả lời câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp mô tả thống kê, diễn dịch, so sánh, nghiên cứu phải dựa vào phƣơng pháp định lƣợng mô hình kinh tế lƣợng: hồi quy hàm tiền lƣơng Mincer - Thực hồi quy hệ số ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng Mincer phƣơng pháp Heckman hai bƣớc NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng, tài liệu tham khảo, kết luận kiến nghị, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUẤT SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HÀM TIỀN LƯƠNG MINCER - ƯỚC LƯỢNG HIỆU SUẤT SINH LỜI CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUẤT SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC GIỚI THIỆU: Từ cuối kỉ 19 (thời kì đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đời trƣờng phái tân cổ điển) kỉ 20 (hình thành lý thuyết tăng trƣởng kinh tế đại), yếu tố liên quan đến ngƣời (giáo dục, đổi mới, tiến khoa học yếu tố khác) đóng góp vào tăng trƣởng phát triển kinh tế thực đƣợc quan tâm Chƣơng trình bày tổng quan lý thuyết vốn người, vai trò giáo dục đào tạo đến vốn ngƣời, thực trạng giáo dục hiệugiáo dục mang lại cho 1.1 LÝ THUYẾT NGUỒN NHÂN LỰC ( HUMAN CAPITAL): 1.1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Vốn người (Human Capital) kiến thức, kỹ kinh nghiệm tích lũy ngƣời nhờ trình học tập, rèn luyện lao động Nguồn vốn đƣợc khai thác sử dụng trình ngƣời lao động tham gia vào trình sản xuất đƣợc phản ánh qua suất lao động hiệu công việc họ Cùng với vốn hữu hình tạo tài sản kinh tế, nhƣng vốn ngƣời thành phần cấu thành quan trọng đó, góp phần vào tăng trƣởng bền vững cho kinh tế nƣớc Giáo dục đào tạo nhƣ “hệ thống tài chính” để hình thành tích luỹ vốn ngƣời kinh tế Điều khẳng định tầm quan trọng đầu tƣ cho giáo dục đào tạo nhƣ sử dụng có hiệu khoản đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣơng lai Vốn ngƣời (Human Capital) đƣợc xác định tài sản quốc gia Khi định giá tài sản quốc gia nhà kinh tế tính tốn phần giá trị vào tổng tài sản 45 thị cao khu vực nông thôn khoảng 17,78% = ( ( -1) x 100%) Mặt khác, kết bảng 2.2 cho thấy chênh lệch tiền lƣơng theo tuổi dân tộc Tiền lƣơng trung bình nhóm lao động dân tộc kinh cao nhóm lao động dân tộc khác khoảng 3,70% = ( ( -1) x 100%) Ngoài dựa vào kết bảng 2.2 cung cấp chứng thống kê cho thấy trình độ học vấn thể qua biến giả cấp thực có tác động đến tiền ngƣời lao động Nhóm lao động khơng có cấp đƣợc lƣạ chọn làm nhóm sở xét biến giả cấp Bằng cấp đạt cao tiền lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc cao Theo số liệu năm 2014, nhóm lao động có cấp cao sau đại học nhận đƣợc mức đãi ngộ cao Nhóm lao động có cấp cao sau đại học có tiền lƣơng cao nhóm sở đến 129,55% = ( ( -1) x 100%); khoảng cách nhóm lao động có cấp đại học 78,51% = ( ( -1) x 100%) Tiền lƣơng nhóm lao động có cao đẳng cao nhóm sở khoảng 46,28%= ( ( -1) x 100%); số nhóm lao động có cao đẳng nghề 45,81%= ( ( -1) x 100%), nhóm lao động có trung học chuyên nghiệp 33,72%= ( ( trung cấp nghề 34,11%= ( ( nghề 28,66%= ( ( -1) x 100%), nhóm lao động có -1) x 100%) nhóm lao động có sơ cấp -1) x 100%) Kết phản ánh thực trạng thị trƣờng lao động Việt Nam xu hƣớng sính cấp tiếp tục diễn Học sinh tốt nghiệp phổ thông phải cạnh tranh khốc liệt để vào đại học đại học đƣợc xem nhƣ giấy thông hành vào tƣơng lai Cả ngƣời học nhà tuyển dụng đề cao cấp khiến cho tình trạng thừa thầy thiếu thợ tiếp tục diễn không dễ khắc phục năm tới Tỷ lệ Mills hàm hồi quy tiền lƣơng năm 2014 âm có ý nghĩa thống kê cho thấy vấn đề chênh lệch chọn mẫu có thực sử xảy việc hiệu chỉnh ƣớc lƣợng chệch chọn mẫu cần thiết 46 2.4.2 SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG GIỮA HAI NHÓM KHU VỰC THÀNH THỊ - NÔNG THÔN: Sự chênh lệch mức sống thành thị- nông thôn hệ tăng trƣởng kinh tế Chênh lệch tiền lƣơng nguyên nhân quan trọng dẫn đến chênh lệch mức sống hai khu vực Ta có kết hồi quy hàm tiền lƣơng (14) khu vực thành thị nông thôn nhƣ sau: BẢNG 2.3 KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN LƯƠNG KHU VỰC THÀNH THỊ NĂM 2014 TÊN BIẾN tuoi tuoi_bp OLS 0.0712268 0.0770104 (9.85) (7.68) -0.0008692 -0.0009325 (-8.81) gioitinh Sơ cấp nghề Trung cấp nghề -0.2038143 nghiệp (-6.91) -0.1756492 (-10,68) (-7.55) 0.2200328 0.1551963 (6.08) (3.30) 0.2917969 (6.98) Trung cấp chuyên HECKMAN 0.2297461 (4.74) 0.2428877 0.1887214 (6.12) (4.18) 47 Cao đẳng nghề educ Cao đẳng Đại học Sau đại học dantoc 0.3513379 0.2566951 (5.45) (4.05) 0.3408515 0.2969074 (9.51) (7.40) 0.6025194 0.5498852 (26.87) (20.47) 0.8820524 0.8283521 (14.45) (13.25) 0.0423667 0.0175805 (1.12) (0.40) Mills -0.0562594 Lambda Số quan sát(N) Hệ số chặn 3131 4598 6.817158 6.812667 (Nguồn: SV tự thống kê) (Trong ngoặc đơn “()” dòng thứ hai biến giả thống kê t chạy mơ hình) BẢNG 2.4 KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN LƯƠNG KHU VỰC NÔNG THÔN NĂM 2014 TÊN BIẾN tuoi OLS HECKMAN 0.0549372 0.0320169 (11.49) (4.64) 48 tuoi_bp gioitinh Sơ cấp nghề -0.0007598 -0.0003646 (-11.54) (-3.75) -0.2088188 -0.0091799 (-12.44) (-0.30) 0.3059263 0.322784 (8.68) (6.82) 0.3008257 0.3179365 (8.31) (6.78) 0.3225149 0.409556 chuyên nghiệp (7.87) (9.27) Cao đẳng nghề 0.3403312 0.4735612 (5.98) (6.55) 0.4181794 0.4588785 (10.98) (11.08) 0.5492977 0.5804954 (20.95) (18.49) Trung cấp nghề Trung cấp educ Cao đẳng Đại học Sau đại học dantoc 0.6310446 0.6253875 (5.65) (4.76) 0.1329556 -0.3209719 (4.83) (-4.96) Mills -0.6516084 Lambda Số quan sát(N) 4621 9766 49 Hệ số chặn 6.998555 8.257693 (Nguồn: SV tự thống kê) (Trong ngoặc đơn “()” dòng thứ hai biến giả thống kê t chạy mô hình) Kết hồi quy hàm tiền lƣơng hai khu vực thành thị nông thôn năm 2014 đƣợc thể bảng 2.3 bảng 2.4 Ta thấy bảng 2.3 thể hệ số hồi quy biến giả khu vực thành thị Các hệ số cho thấy cấp cao mức tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc cao Mức tiền lƣơng tăng thêm cấp khác khác Có thể thấy rằng, năm 2014 nhóm lao động có cấp đại học nhóm lao động có cấp sau đại học có tác động lớn đến tiền lƣơng Mức lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc cao hẳn mức lƣơng cấp khác Hệ số hồi quy biến giả cấp ngƣời lao động nông thôn, năm 2014 đƣợc thể bảng 2.4 Kết hồi quy cho thấy nhóm lao động nơng thơn, cấp thực tác động đến tiền lƣơng cấp cao mức lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc lớn Hệ số hồi quy biến giả ứng với cấp cao đẳng, đại học sau đại học tách biệt với hệ số hồi quy biến giả ứng với cấp lại Điều cho thấy tầm quan trọng cao đẳng, đại học vấn đề tiền lƣơng Việt Nam Ngoài ra, kết bảng 2.3 bảng 2.4 cho thấy chênh lệch tiền lƣơng theo tuổi, giới tính dân tộc Nhìn chung, với phân tích đƣợc thực kết hồi quy ngƣời lao động thành thị nông thơn số liệu năm 2014, kết phân tích cho thấy xu hƣớng chung cấp cao tiền lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc lớn xảy thành thị nông thôn Hệ số hồi quy theo cấp khu vực nơng thơn có xu hƣớng cao hệ số hồi quy tƣơng ứng khu vực thành thị đặc biệt nhóm lao động có cấp thấp đaị học Tuy hệ số hồi quy theo cấp nhóm lao động nơng thôn cao hệ số hồi quy theo 50 cấp nhóm lao động thành thị nhƣng xét tổng thể mơ hình (theo bảng 2.2) tiền lƣơng mà nhóm lao động thành thị nhận đƣợc cao so với nhóm lao động nơng thơn Dựa vào bảng 2.3 bảng 2.4 ta tính đƣợc mức chênh lệch tiền lƣơng hai nhóm lao động khu vực thành thị nơng thơn có sau đại học khoảng 42,06% = (( )x100%); số hai nhóm lao động có đại học khoảng 5,39% = (( )x100%) Mức chênh lệch tiền lƣơng hai nhóm lao động hai khu vực có cao đẳng khoảng 23,66% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai khu vực có cao đẳng nghề khoảng 31,31% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai khu vực có trung học chuyên nghiệp khoảng 29,84% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai khu vực có trung cấp nghề khoảng 11,60% = (( )x100%) mức chênh lệch hai nhóm lao động hai khu vực có sơ cấp nghề khoảng 21,31% = (( )x100%) Nhƣ vậy, nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tiền lƣơng Việt Nam hai khu vực thành thị nông thôn chịu tác động lớn yếu tố cấp Do vậy, cần thúc đẩy cải thiện trình độ học vấn ngƣời lao động hai khu vực cần thiết Việt Nam Các sách cải thiện giáo dục đem lại lợi ích nhiều phƣơng diện: vừa giúp họ cải thiện tiền lƣơng thân họ, vừa giúp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đất nƣớc nâng cao mặt tiền lƣơng toàn xã hội tƣơng lai 2.4.3 SỰ CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG GIỮA HAI NHĨM GIỚI TÍNH NAMNỮ: Quá trình tăng trƣởng phát triển quốc gia kéo theo hệ 51 chênh lệch thu nhập, chênh lệch mức sống xã hội Chênh lệch thu nhập theo giới tính vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều giới Ta có kết hồi quy hàm tiền lƣơng (14) hai nhóm giới tính nam nữ nhƣ sau: BẢNG 2.5: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN LƯƠNG GIỚI TÍNH NAM NĂM 2014 TÊN BIẾN OLS HECKMAN tuoi 0.0655934 0.0363413 (12.96) (2.61) -0.0008278 -0.0004285 (-11.97) (-2.27) 0.2789049 0.301149 (9.48) (6.86) 0.2879624 0.2860694 (9.53) (7.51) 0.260296 0.3077072 (6.88) (7.47) 0.3106221 0.3541641 (6.55) (6.03) 0.3140067 0.3584696 (7.23) (6.77) tuoi_bp Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề educ Cao đẳng 52 Đại học Sau đại học khuvuc dantoc 0.5903882 0.6093212 (24.86) (21.43) 0.8039743 0.8224596 (10.77) (10.62) 0.1641904 0.085971 (10.01) (1.19) 0.1337492 -0.1052195 (5.21) (-0.89) Mills -0.4239965 Lambda Số quan sát(N) Hệ số chặn 4551 6834 6.717186 7.79717 (Nguồn: SV tự thống kê) (Trong ngoặc đơn “()” dòng thứ hai biến giả thống kê t chạy mơ hình) BẢNG 2.6: KẾT QUẢ HỒI QUY HÀM TIỀN LƯƠNG GIỚI TÍNH NỮ NĂM 2014 TÊN BIẾN OLS HECKMAN tuoi 0.0528621 0.0656119 (7.98) (7.24) -0.0007428 -0.0008913 (-8.08) (-6.99) tuoi_bp 53 Sơ cấp nghề 0.150808 (5.05) (2.97) 0.3661938 0.3239319 (5.95) (4.86) 0.3039198 0.2711308 chuyên nghiệp (7.24) (5.77) Cao đẳng nghề 0.4506176 0.4246047 (5.26) (4.90) 0.4140847 0.389429 Trung cấp nghề Trung học educ 0.2384888 Cao đẳng Đại học Sau đại học khuvuc dantoc (12.22) (10.63) 0.5853535 0.5413238 (24.22) (20.13) 0.9173156 0.8382696 (11.26) (10.01) 0.1669844 0.1575661 (8.37) (6.01) 0.0291648 0.0152746 (0.72) (0.30) Mills -0.0643664 Lambda Số quan sát(N) 3201 7530 Hệ số chặn 6.928824 6.822899 (Nguồn: SV tự thống kê) (Trong ngoặc đơn “()” dòng thứ hai biến giả thống kê t chạy mơ hình) 54 Kết hồi quy hàm tiền lƣơng hai nhóm giới tính nam nữ năm 2014 đƣợc thể bảng 2.5 bảng 2.6 Ta thấy bảng 2.5 thể hệ số hồi quy biến giả giới tính nam Các hệ số cho thấy cấp cao mức tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc cao Mức tiền lƣơng tăng thêm cấp khác khác Có thể thấy rằng, năm 2014 nhóm lao động có cấp đại học nhóm lao động có cấp sau đại học có tác động lớn đến tiền lƣơng Mức lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc cao hẳn mức lƣơng cấp khác Hệ số hồi quy biến giả cấp ngƣời lao động có giới tính nữ, năm 2014 đƣợc thể bảng 2.6 Kết hồi quy cho thấy nhóm lao động giới tính nữ, cấp thực tác động đến tiền lƣơng cấp cao mức lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc lớn Hệ số hồi quy biến giả ứng với cấp cao đẳng, đại học sau đại học tách biệt với hệ số hồi quy biến giả ứng với cấp lại Điều cho thấy tầm quan trọng cao đẳng, đại học vấn đề tiền lƣơng Việt Nam Ngoài ra, kết bảng 2.5 bảng 2.6 cho thấy chênh lệch tiền lƣơng theo tuổi, khu vực dân tộc Dựa vào bảng 2.5 bảng 2.6 ta tính đƣợc mức chênh lệch tiền lƣơng hai nhóm lao động giới tính nam nữ có sau đại học khoảng 3,63% = (( )x100%); số hai nhóm lao động có đại học khoảng 12,09% = (( )x100%) Mức chênh lệch tiền lƣơng hai nhóm lao động hai nhóm giới tính có cao đẳng khoảng 4,5% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai nhóm giới tính có cao đẳng nghề khoảng 10,4% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai nhóm giới tính có trung học chuyên nghiệp khoảng 4,89% = (( )x100%); mức chênh lệch hai nhóm lao động hai nhóm giới tính có trung cấp nghề khoảng 5,14% = (( )x100%) 55 mức chênh lệch hai nhóm lao động hai nhóm giới tính có sơ cấp nghề khoảng 18,86% = (( )x100%) Nhìn chung, với phân tích đƣợc thực kết hồi quy ngƣời lao động giới tính nam nữ số liệu năm 2014, kết phân tích cho thấy xu hƣớng chung cấp cao tiền lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc lớn xảy nam nữ Hệ số hồi quy theo cấp giới tính nam có xu hƣớng cao hệ số hồi quy tƣơng ứng giới tính nữ Tuy hệ số hồi quy theo cấp nhóm lao động giới tính nam cao hệ số hồi quy theo cấp nhóm lao động giới tính nữ nhƣng xét tổng thể mơ hình tiền lƣơng mà nhóm lao động giới tính nam nhận đƣợc cao so với nhóm lao động giới tính nữ 2.5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết nghiên cứu cho thấy ngƣời lao động có cấp cao mức tiền lƣơng thực tế nhận đƣợc cao Đặc biệt nhóm lao động có cấp từ cao đẳng, đại học trở lên có mức lƣơng cao nhiều so với nhóm cấp lại Nam giới có mức tiền lƣơng thực tế cao nữ giới Lao động khu vực thành thị có mức tiền lƣơng thực tế cao lao động khu vực nông thôn Bằng chứng thống kê minh chứng cho nhận định đƣợc tìm thấy mẫu số liệu VHLSS năm 2014 Bằng cấp cao tiền lƣơng thực tế nhận đƣợc cao Điều ngƣời lao động đƣợc tuyển dụng đƣợc nhận hệ số lƣơng tƣơng ứng với cấp, ngƣời lao động có cấp cao, có tri thức cơng việc tốt thƣờng hồn thành cơng việc tốt nên mức đãi ngộ tƣơng xứng, trình thăng tiến Việt Nam thƣờng gắn liền với yếu tố cấp Đây chứng thống kê rõ rệt cho thấy giáo dục đóng vai trò quan trọng yếu tố tác động đến tiền lƣơng Cải thiện giáo dục vừa góp phần cải thiện tiền lƣơng cho ngƣời lao động, vừa tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế dài hạn 56 Đối với thân người lao động, tham gia chuẩn bị tham gia thị trƣờng lao động cần nhận thấy tầm quan trọng trình độ học vấn mức độ đãi ngộ đƣợc nhận, để từ có chiến lƣợc kế hoạch phù hợp để nâng cao trình độ học vấn cho thân Tuy nhiên, việc cấp cao thực có ý nghĩa cấp gắn liền với lực cá nhân ngƣời lao động, kiến thức thu đƣợc trình học tập để có đƣợc cấp gắn liền với cơng việc ngƣời lao động biết cách vận dụng hiệu tri thức để cải tiến cơng việc Đối với nhà nước cấp quản lý người sử dụng lao động, cần tạo điều kiện để ngƣời lao động nâng cao trình độ học vấn, thơng qua nâng cao suất lao động Đối với doanh nghiệp, việc nâng cao trình độ ngƣời lao động đồng thời góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với nhà nƣớc, nâng cao trình độ ngƣời lao động nâng cao trình độ nguồn nhân lực, nâng cao vị đất nƣớc tiến trình hội nhập với kinh tế giới Tiền lƣơng thành thị cao nông thôn Do vậy, lao động ln ln có xu hƣớng dịch chuyển từ nông thôn thành thị thành thị, ngƣời lao động vừa có hội tìm việc làm với mức lƣơng cao, đồng thời vừa có hội học tập nâng cao trình độ Việc di cƣ lao động từ thành thị nông thôn, đặc biệt lao động trình độ cao xu hƣớng tự nhiên kinh tế Do vậy, nhà quản lý muốn hạn chế mức độ di cƣ ngƣời lao động có trình độ từ nơng thơn thành thị khơng thể biện pháp hành mà phải biện pháp kinh tế: nâng cao mức đãi ngộ khu vực nông thôn, nâng cao hội nâng cao trình độ, hội thăng tiến, hội cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống ngƣời dân Điều giúp giữ chân lao động trình độ cao lại với nơng thơn, đồng thời thu hút nguồn lao động có trình độ cao nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm tốt thành thị đến với nông thôn… Dần dần, đô thị hóa nơng thơn thực chất kinh tế xã hội, khơng phải thị hóa nơng thơn mặt hành giấy tờ Đối với vấn đề chênh lệch tiền lƣơng theo giới tính, kết thống kê cho 57 thấy, giả định có đặc điểm lao động, đãi ngộ thực khác nam nữ làm cho tiền lƣơng nam giới cao nữ giới Sự đãi ngộ khác phần tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ vốn tồn từ lâu xã hội, phƣơng Đông mà phƣơng Tây Luật bình đẳng giới Việt Nam quy định rõ việc đối xử bình đẳng nam nữ, nhƣng thực tế, bất bình đẳng nam nữ khơng thể cụ thể thành hành động trái luật mà định kiến, cách cƣ xử tƣ tƣởng Mặc dù luật pháp quy định định kiến, tƣ tƣởng phân biệt đối xử nam nữ, nhƣng luật pháp cần hoàn thiện để tƣ tƣởng phân biệt đối xử khơng thể thực hóa thành bất công trả lƣơng cho nữ giới Những kết đƣợc khẳng định qua việc áp dụng phƣơng pháp Heckman hai bƣớc xây dựng hàm tiền lƣơng Giải thƣởng đƣợc xem nhƣ Nobel kinh tế (Nobel Memorial Prize in Economics) năm 2000 đƣợc trao cho Heckman nghiên cứu ƣớc lƣợng chệch chọn mẫu ông Giải thƣởng nhƣ minh chứng cho thấy tầm quan trọng nhƣ ý nghĩa nghiên cứu việc xem xét hiệu chỉnh tính chệch ƣớc lƣợng chọn mẫu Tuy nhiên, với phát triển kinh tế lƣợng đại, nhiều công cụ định lƣợng khác đƣợc đề xuất để xem xét khắc phục tƣợng sai lệch chọn mẫu Puhani (2000) nêu hạn chế thủ tục Heckman bƣớc Vì vậy, kết thu đƣợc sau ƣớc lƣợng thủ tục Heckman bƣớc đƣợc đối chiếu với kết từ phƣơng pháp khác Từ khẳng định mức độ tin cậy kết ƣớc lƣợng thu đƣợc Bên cạnh đó, viết khẳng định có chênh lệch tiền lƣơng nhóm lao động khu vực thành thị - nông thôn, nam – nữ Thực tế có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng chênh lệch này, có nguyên nhân khách quan chênh lệch trình độ học vấn, sức khỏe, lực Nhƣng có nguyên nhân chủ quan nhƣ phân biệt đối xử kỳ thị Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả áp dụng kỹ thuật định lƣợng phân rã chênh lệch 58 tiền lƣơng (wage gap decomposition) để tìm nguyên nhân nguồn gốc chênh lệch tiền lƣơng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Trung Anh (biên dịch) (2000), Kinh tế học lao động, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Trần Thị Tuấn Anh Ước lượng hàm hồi quy tiền lương Việt Nam giai đoạn 20022010 thủ tục Heckman hai bước [3] Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao Động xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Bùi Huy (2013) Phân tích suất sinh lợi giáo dục Việt nam: Tiếp cận theo phương pháp “Clustered Data” luận văn thạc sỹ, ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Xuân Thành (2006) Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt, giảng Fullbright TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [6] Heckman, J J (1979) Sample selection bias as a specification error Econometrica: Journal of the econometric society, 153-161 [7] Heckman J.J, Lochner L.J., Todd P.E (2003) Fifty Years of Mincer Earnings Regressions, NBER Working Papers, nº 9732, National Bureau of Economic Research, May [8] Mincer, J (1974) Schooling, Experience and Earnings New York: National Bureau of Economic Research [9] Polachek, Solomon W., (2008) Earnings Over the Life Cycle: The Mincer Earnings Function and Its Applications, Foundations and Trends in Microeconomics, vol 4(3), pages 165-272, April [10] Puhani, P (2000) "The Heckman Correction for sample selection and its critique" Journal of Economic Surveys 14 (1): 53–68 ... sinh lời giáo dục đem lại cho người lao động quốc doanh Việt Nam Từ giúp cho việc đánh giá ƣớc lƣợng khả sinh lời giáo dục Việt Nam VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: - Đầu tƣ nhà nƣớc tƣ nhân vào giáo dục đƣợc... SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HÀM TIỀN LƯƠNG MINCER - ƯỚC LƯỢNG HIỆU SUẤT SINH LỜI CHO GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUẤT SINH LỜI CỦA GIÁO DỤC GIỚI THIỆU: Từ cuối... trả lời câu hỏi: - Suất sinh lời việc học (giáo dục) Việt Nam vào thời điểm khảo sát phần trăm? Hay nói cách khác tăng thêm năm học thu nhập ngƣời lao động tăng thêm phần trăm? - Suất sinh lời giáo

Ngày đăng: 20/11/2017, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Trung Anh (biên dịch) (2000), Kinh tế học lao động, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học lao động
Tác giả: Nguyễn Trung Anh (biên dịch)
Năm: 2000
[3] Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao Động xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng ứng dụng
Tác giả: Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu
Nhà XB: NXB Lao Động xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[4] Bùi thế Huy (2013). Phân tích suất sinh lợi của giáo dục Việt nam: Tiếp cận theo phương pháp “Clustered Data” luận văn thạc sỹ, ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích suất sinh lợi của giáo dục Việt nam: Tiếp cận theo phương pháp “Clustered Data”
Tác giả: Bùi thế Huy
Năm: 2013
[5] Nguyễn Xuân Thành (2006). Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam: Phương pháp khác biệt trong khác biệt, bài giảng Fullbright.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam: "Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
[7] Heckman J.J, Lochner L.J., Todd P.E. (2003). Fifty Years of Mincer Earnings Regressions, NBER Working Papers, nº 9732, National Bureau of Economic Research, May Sách, tạp chí
Tiêu đề: NBER Working Papers
Tác giả: Heckman J.J, Lochner L.J., Todd P.E
Năm: 2003
[8] Mincer, J. (1974). Schooling, Experience and Earnings. New York: National Bureau of Economic Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schooling, Experience and Earnings
Tác giả: Mincer, J
Năm: 1974
[9] Polachek, Solomon W., (2008). Earnings Over the Life Cycle: The Mincer Earnings Function and Its Applications, Foundations and Trends in Microeconomics, vol. 4(3), pages 165-272, April Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundations and Trends in Microeconomics
Tác giả: Polachek, Solomon W
Năm: 2008
[10] Puhani, P. (2000). "The Heckman Correction for sample selection and its critique". Journal of Economic Surveys 14 (1): 53–68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Heckman Correction for sample selection and its critique
Tác giả: Puhani, P
Năm: 2000
[2] Trần Thị Tuấn Anh. Ước lượng hàm hồi quy tiền lương ở Việt Nam giai đoạn 2002- 2010 bằng thủ tục Heckman hai bước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w