1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an sinh7 chim bo cau

4 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,68 KB

Nội dung

giao an sinh7 chim bo cau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn Kĩ năng: - Tìm kiếm thơng tin đọc SGK, qsát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu - Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trc tổ, lớp Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn II Chuẩn bị Giáo viên a Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp-tìm tòi, trực quan, động não b Đồ dụng học tập: Hình 41.1 – 41.3 Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Học sinh: Chuẩn bị nhà III Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung vai trò Bò sát? ? Tại khủng long bị tuyệt chủng Bò sát cỡ nhỏ tồn đến ngày nay? Dạy *Hđộng 1: Tìm hiểu đời sống chim bồ câu _GV gọi Hs đọc thông tin sgk ? Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? ? Đặc điểm đsống bồ câu? ? Nxét thân nhiệt bồ câu? ? Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? ? Bồ câu chăm sóc trứng non ntn? Hiện tượng có ý nghĩa gì? ? So sánh sinh sản thằn lằn chim Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng _HS1 _HS2 _HS đọc thông tin _Làm bồ câu núi, sống hoang dã _Bay giỏi _Đẳng nhiệt _Có quan giao phối tạm thời Thụ tinh Chăm sóc trứng non _Thay ấp trứng nuôi sữa diều => Bảo vệ, tạo điều kiện cho trứng non phát triển tốt _So sánh + Thằn lằn: có quan giao phối, khơng có htượng chăm sóc trứng non + Bồ câu: khơng có quan giao phối, có htượng chăm sóc trứng non _HS lắng nghe I ĐỜI SỐNG - Tổ tiên bồ câu nhà bồ câu núi sống hoang dã vùng núi Châu Âu, Châu Á, Bắc Phi - Chim bồ câu có đời sống bay lượn, làm tổ Là động vật nhiệt - Con trống có quan giao phối tạm thời Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vơi giàu nỗn hồn Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều - GV phân tích: Vỏ đá vơi  phơi phát triển an tồn Ấp trứng -> phơi phát triển lệ thuộc vào mơi trường *Hđộng 2: Tìm hiểu cấu II CẤU TẠO NGỒI tạo ngồi di chuyển VÀ DI CHUYỂN - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 41.2, đọc _HS quan sát tranh, đọc Cấu tạo ngồi: Chim bồ câu có cấu tạo thơng tin SGk, thảo luận thơng tin, thảo luận ngồi thích nghi với đời hoàn thành bảng _GV gọi đại diện nhóm báo cáo _Hs báo cáo kquả thảo luận Đặc điểm ctạo ngồi Ý nghĩa thích nghi Thân: Hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: Cánh chim Quạt gió, cản kk hạ cánh Chi sau: ngón trước, Bám chặt vào cánh ngón sau có vai trò hạ cánh Lơng ống: Có sợi lơng Tạo nên dtích rộng cho làm thành phiến mỏng cánh chim Lơng tơ: Có sợi lông Giữ nhiệt, làm cho mảnh làm thành chùm lông thể nhẹ xốp Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm Làm đầu chim nhẹ khơng có Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan ? Những đặc điểm ctạo _HS trả lời dựa vào bảng ngồi chim thích nghi với đời sống bay? _GV gọi HS lên bảng xác định tranh đặc _HS lên tranh điểm cấu tạo bồ câu _GV sửa chữa, nhận xét _HS lắng nghe, ghi _GV yêu cầu HS quan sát _HS quan sát hồn kĩ hình 41.3, 41.4 SGK sau thành bảng hồn thành bảng + Bay vỗ cánh: 1,5 ? Phân biệt kiểu bay lượn + Bay lượn: 2,3,4 bay vỗ cánh _HS phân biệt: - Yêu cầu HS hoàn thành + Bay vỗ cánh: cánh đập bảng GV gọi HS nhắc lại liên tục, bay chủ yếu dựa đặc điểm kiểu bay vào động tác vỗ cánh + Bay lượn: cánh đập chậm rãi khơng liên tục có dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ - GV chốt lại kiến thức khơng khí hướng thay Củng cố, luyện tập đổi luồng gió sống bay lượn: thân hình thoi, cổ dài, có lơng vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, chi sau có ngón truớc ngón sau Di chuyển: Chim có kiểu bay: + Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh + Bay lượn: Cánh đập chậm rãi không liên tục có dang rộng mà khơng đập Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió 1 Nêu đặc điểm _HS ghi cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp Cột A Cột B Kiểu - Cánh đập bay vỗ liên tục cánh - Cánh đập chậm rãi, Kiểu không liên tục bay - Bay chủ yếu lượn dựa vào động tác vỗ cánh - Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục” Em có biết?” -Chuẩn bị mới: Kẻ sẵn bảng SGK-139 IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy ... lằn: có quan giao phối, khơng có htượng chăm sóc trứng non + Bồ câu: khơng có quan giao phối, có htượng chăm sóc trứng non _HS lắng nghe I ĐỜI SỐNG - Tổ tiên bồ câu nhà bồ câu núi sống hoang dã... gì? ? So sánh sinh sản thằn lằn chim Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng _HS1 _HS2 _HS đọc thông tin _Làm bồ câu núi, sống hoang dã _Bay giỏi _Đẳng nhiệt _Có quan giao phối tạm thời Thụ tinh Chăm... triển an tồn Ấp trứng -> phơi phát triển lệ thuộc vào mơi trường *Hđộng 2: Tìm hiểu cấu II CẤU TẠO NGỒI tạo di chuyển VÀ DI CHUYỂN - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 41.2, đọc _HS quan sát tranh,

Ngày đăng: 20/11/2017, 17:54

w