1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG bảo vệ THỰC vật ĐHPTNT (2)

113 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM - NGƯ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) BẢO VỆ THỰC VẬT (Dành cho sinh viên ngành Phát triển nông thôn, hệ đại học quy) Giảng viên: Lê Thị Hương Giang MỤC LỤC PHẦN A LÝ THUYẾT CHƯƠNG TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH VÀ CÁC LOẠI DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm chung loài dịch hại trồng 1.1.1 Côn trùng: 1.1.2 Bệnh hại: 1.1.3 Cỏ dại: 1.1.4 Nhện hại cây: 1.1.5 Chuột: 1.1.6 Nhuyễn thể: 1.2 Tác hại dịch hại trồng sản xuất: CHƯƠNG 10 CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG 10 2.1 Vị trí phân loại đặc điểm lớp côn trùng 10 2.2 Nguồn gốc tiến hóa lớp trùng 11 2.3 Vai trị trùng tự nhiên người 12 2.4 Đặc điểm sinh vật học côn trùng 12 2.4.1 Các phương thức sinh sản côn trùng 13 2.4.2 Trứng phát dục phôi thai 14 2.4.3 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn ấu trùng 15 2.4.4 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn nhộng 18 2.4.5 Đặc điểm sinh vật học giai đoạn trưởng thành 19 2.4.6 Các đặc điểm sinh vật học khác côn trùng 20 2.5 Vai trò số yếu tố sinh thái đời sống côn trùng 22 2.5.1 Nhiệt độ 22 2.5.2 Độ ẩm khơng khí 23 2.5.3 Mưa 24 2.5.4 Ánh sáng 24 2.5.5 Gió 24 2.5.6 Đất 25 2.5.7 Yếu tố thức ăn 26 CHƯƠNG 27 BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG 27 3.1 Định nghĩa bệnh 27 3.2 Biến đổi sinh lý, cấu tạo bệnh tác hại trình bệnh lý 27 3.2.1 Biến đổi tính chất lý - hóa tế bào 27 3.2.2 Biến đổi cường độ quang hợp 28 3.2.3 Biến đổi trình tổng hợp, vận chuyển chất đồng hóa 28 3.2.4 Biến đổi cân nước 29 3.3 Triệu chứng bệnh 29 3.4 Khái niệm đặc tính ký sinh tính gây bệnh vi sinh vật gây bệnh 30 3.4.1 Khái niệm tính ký sinh 30 3.4.2 Đặc tính ký sinh vi sinh vật gây bệnh 30 3.4.3 Quá trình tiến hóa tính ký sinh 31 3.4.4 Khả gây bệnh vi sinh vật gây bệnh 32 3.4.5 Tính chun hố vi sinh vật gây bệnh 32 3.5 Nguyên nhân gây bệnh 33 3.5.1 Nguyên nhân phi sinh vật gây bệnh khơng truyền nhiễm (bệnh sinh lí): 33 3.5.2 Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm 36 3.6 Sinh thái bệnh 47 3.6.1 Những điều kiện định phát sinh bệnh 47 3.6.2 Quá trình xâm nhiễm lây bệnh vai trò ngoại cảnh 47 3.6.3 Nguồn bệnh 50 3.6.4 Dịch bệnh 52 CHƯƠNG 54 NGUYÊN LÝ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 54 4.1 Mục đích cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại trồng: 54 4.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tổng hợp phòng trừ sâu bệnh hại 54 4.3 Hệ thống biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng 54 4.3.1 Biện pháp kĩ thuật canh tác: 54 4.3.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật: 57 4.3.3 Biện pháp giới vật lí phịng trừ sâu bệnh: 58 4.3.4 Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh 59 4.3.5 Biện pháp hoá học 60 4.4 Chương trình phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng (IPM) 64 4.4.1 Giới thiệu IPM 64 4.4.2 Mức gây hại kinh tế ngưỡng phòng trừ (ngưỡng kinh tế) 65 4.4.3 Những nguyên lý IPM 65 4.4.4 Những việc cần làm tiến hành chương trình IPM 65 CHƯƠNG 66 MỘT SỐ SÂU HẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 66 5.1 Sâu hại lương thực 66 5.1.1 Sâu hại lúa: 66 5.1.2 Sâu hại ngô: 74 5.2 Sâu hại rau 78 5.2.1 Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) 78 5.2.2 Rệp hại rau: 80 5.2.3 Sâu khoang (Prodenia litura Fabricius) 81 5.3 Sâu hại công nghiệp 83 5.3.1 Rệp muội hại lạc 83 5.3.2 Mọt đục cành cà phê (Xyleborus morstatti Hazed) 83 5.3.3 Sâu đục thân đỏ hại cà phê (Zeuzera coffeae Nietner): 85 5.4 Sâu hại ăn 86 5.4.1 Sâu vẽ bùa hại cam quýt (Phyllocnistis citrella Stainton) 86 5.4.2 Bọ xít hại nhãn, vải: 88 CHƯƠNG 90 MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 90 6.1 Bệnh hại lương thực 90 6.1.1 Bệnh hại lúa: 90 6.1.2 Bệnh hại ngô: 95 6.2 Bệnh hại rau 97 6.2.1 Bệnh mốc sương khoai tây, cà chua (Phytopthora infestans) 97 6.2.2 Bệnh héo rũ cà chua nấm 99 6.2.3 Bệnh héo xanh cà chua, khoai tây (Pseudomonas solanacearum) 100 6.2.4 Bệnh xoăn cà chua, khoai tây, ớt: ( Tomato yellow Leafcurl) 100 6.3 Bệnh hại công nghiệp 101 6.3.1 Bệnh đốm lạc 101 6.3.2 Bệnh héo rũ vàng lạc (Fusarium solani Snyd) 102 6.3.3 Bệnh lỡ cổ rễ bông, lạc, đậu đỗ (Rhizoctonia solani) 103 6.3.5 Bệnh gỉ sắt cà phê (Hemileia vastarix Berk) 105 6.4 Bệnh hại ăn 106 6.4.1 Bệnh sẹo cam chanh (Elsinoe fawcetti) 106 6.4.2 Bệnh loét cam chanh (Xanthomonas citri) 107 PHẦN B THỰC HÀNH 109 TÀI LIỆU HỌC TẬP 113 PHẦN A LÝ THUYẾT CHƯƠNG TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH VÀ CÁC LOẠI DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 1.1 Khái niệm chung loài dịch hại trồng Bảo vệ thực vật (BVTV) ngành khoa học tổng hợp nghiên cứu chất loài dịch hại (các nguyên nhân gây hại) trồng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại nhằm bảo vệ trồng, đảm bảo suất cao, chất lượng tốt, an toàn vệ sinh nông sản môi trường Các nguyên nhân gây hại bao gồm: côn trùng (sâu hại), bệnh hại, cỏ dại, chuột, nhện, nhuyễn thể, tuyến trùng sinh vật hại khác, chúng làm tổn hại đến tài nguyên thực vật sản xuất nông nghiệp gọi chung dịch hại Đây đối tượng nghiên cứu khoa học BVTV, yếu tố hạn chế lớn sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Cơn trùng: Cơn trùng lồi động vật thuộc ngành Chân đốt (Arthropoda), thuộc lớp Côn trùng (Insecta) Chúng có tính đa dạng lồi với số lượng quần thể lớn luôn biến động Phân bố rộng, sống khắp nơi châu lục, biển, nước, cạn vùng sa mạc Một số lớn côn trùng loài sâu hại trồng, loài dịch hại nguy hiểm nhất, gây tổn thất lớn hầu hết loại trồng 1.1.2 Bệnh hại: Là loài dịch hại phổ biến gây hại nghiêm trọng sản xuất với lồi sâu hại nói Chúng bao gồm loại vi sinh vật gây bệnh Nấm, Vi khuẩn, Virus, Mycoplasma, Tuyến trùng, loại thực vật thượng đẳng ký sinh Ngồi cịn có ngun nhân phi sinh vật gây bệnh 1.1.3 Cỏ dại: Những loài thực vật mọc hoang dại mọc lẫn với trồng ý muốn người, gây tác hại cho trồng đất canh tác gọi cỏ dại, loài dịch hại BVTV * Tác hại cỏ dại: - Làm hỏng kiệt đất canh tác - Tranh chấp ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng trồng, lấn át trồng, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển - Làm giảm sút suất phẩm chất trồng, nơng sản - Đồng thời nhiều lồi cỏ dại cịn kí chủ trung gian mang truyền nhiều loại bệnh cây, nơi sinh sống, trú ẩn, qua đơng nhiều lồi trùng hại cây, chuột bọ Cỏ dại làm tăng chi phí sản xuất, tốn công lao động/ hecta gieo trồng Ở ruộng lúa, có nhiều cỏ lồng vực (1 - cây/m2) làm giảm suất lúa 36% Ở ruộng mía có nhiều cỏ dại mọc làm giảm suất mía từ 1,6 - 77,9 %, hàm lượng đường giảm 4,4 - 79,8 % * Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp học: Nhổ cỏ tay, cuốc, cắt liềm - Biện pháp canh tác: Làm đất, bón phân (ủ phân chuồng hoai mục), dùng nước lửa, luân canh, xen canh, tăng vụ, sử dụng yếu tố cạnh tranh - Biện pháp che phủ mặt đất: dùng thảm thực vật thân, trồng che phủ đất (rơm, rạ ) - Biện pháp hoá học: Anco- 720 DD, Sofit 300 ND, Butachlor - Biện pháp sinh học: dùng loại vi sinh (nấm) gây bệnh chết cỏ dùng côn trùng có ích để diệt cỏ 1.1.4 Nhện hại cây: Nhện nhỏ hại trồng loài động vật nhỏ thuộc Ve bét (Acarina), lớp Nhện (Arachnida), ngành Chân đốt (Arthropoda) có ảnh hưởng ngày lớn sản xuất nông nghiệp Nhện nhỏ hại làm giảm suất, phẩm chất nông sản số loại cây: cam quýt, bông, chè lúa * Tác hại nhện gây nên thường là: + Làm màu lá, + Làm biến dạng phận bị hại + Là môi giới truyền bệnh cho + Một số loài nhện ăn hạt bột làm hỏng mầm hạt làm bột biến màu (xám) Thực phẩm nhện phá hoại gây bệnh đường ruột nguy hiểm cho người gia súc * Biện pháp phòng trừ: + Sử dụng loài thiên địch: virus, nấm, vi khuẩn, nhện bắt mồi + Sử dụng thuốc hoá học: Một số thuốc đặc hiệu trừ nhện: Dicofol, Binapacryl, Danitol, Comite 73 EC + Ngắt cành, lá, bị bệnh đem đốt 1.1.5 Chuột: Chuột thuộc Gặm nhấm (Rodentia) * Tác hại chuột: + Phá hại cối + Ăn sản phẩm thức ăn người, gia súc, gia cầm, ăn hại gia súc gia cầm nhỏ + Làm nhiễm bẩn rơi vãi thức ăn + Gây bệnh cho người + Cắn phá làm hỏng nhà cửa, cơng trình giao thông, đê kè + Làm hư hỏng đồ đạc nhà, vật liệu linh kiện đường dây điện thoại, dây internet Thiệt hại kinh tế lớn nghề trồng lúa * Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp lý: + Dùng bẫy + Dùng sức người: Đào hang, hun khói, đổ nước, soi đèn diệt chuột + Dùng rào cản quanh ruộng + Bẫy trồng - Biện pháp hoá học: + Trộn bã độc + Xơng hố chất - Biện pháp sinh học: sử dụng mèo, chó, rắn, chồn để bắt chuột 1.1.6 Nhuyễn thể: Ốc bươu vàng, ốc sên sên trần động vật ngành Thân mềm (Mollusca), lớp Chân bụng (Gastropoda) Cơ thể có phận: đầu, thân chân Phần thân gồ cao phía lưng tạo thành bao chứa nội quan Bên ngồi lớp áo có vỏ đá vơi cứng (vỏ ốc), thường có nhiều kiểu Đầu thường thị ngồi miệng vỏ di động Đầu có - đôi tua đôi mắt Chân khối lớn, đáy phẳng có nhiều biến đổi tuỳ thuộc vào phương thức sinh sống * Ốc sên (Bradybaena similaris) Ốc sên loài ăn tạp, ký chủ rộng, gây hại nhiều loại rau rau họ thập tự, họ cà, họ đậu gây hại non trưởng thành Ốc sên lúc nhỏ ăn thịt để lại biểu bì Khi lớn chúng gặm thân cây, ăn tạo thành lỗ nhỏ có gặm đứt thân gặm mép tạo thành hình khuyết khơng gặm hết thịt để lại gân Gây hại nặng chúng gặm đứt thân, gây chết non cụt trưởng thành * Sên trần Agriolimax agrestis Lin (Limax agrestis Lin.) Gây hại loại rau trồng nông nghiệp khác Các non, mầm non, non thường bị gây hại nặng Sên trần gây hại để lại lỗ thủng tròn Những chỗ sên trần bò qua thường để lại vạch chất nhớt * Biện pháp phòng chống ốc sên sên trần - Thu bắt ốc sên sên tay vào sáng sớm sên ốc sên chưa chui vào chỗ ẩn nấp Làm liên tục tuần giảm đáng kể thiệt hại - Sau thu hoạch, cày sâu lật đất, phơi đất làm thối trứng sên ốc sên - Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ, cắt cỏ bờ, khơi thông kênh mương giúp tiêu nước để giảm ẩm độ đất - Luân canh với trồng nước nơi - Tại vùng bị sên trần gây hại nặng dùng ni lơng phủ mặt luống để làm giảm gây hại - Có thể dẫn dụ ốc sên cách dùng cây, cỏ dại rau tạo thành đống nhỏ để dẫn dụ, dùng miếng gỗ đặt xung quanh ruộng để dụ ốc sên đến ban ngày lật miếng gỗ để thu bắt - Có thể dùng miếng đồng tạo thành đai bao quanh ăn đóng vào miếng gỗ xung quanh để ngăn khơng cho ốc sên bị vào vườn luống - Dùng nước bia để bẫy đêm cắt loại củ, mà ốc sên sên trần thích rải mặt ruộng, sáng thu bắt giết chúng - Rắc vôi bột luống, đầu luống tạo thành dải phân cách sên trần - Có thể sử dụng vịt, gà số thiên địch ốc sên, sên - Dùng bả độc (chủ yếu Metaldehyde) trộn (hoặc nén thành viên) với bột đậu bột ngô (tỷ lệ 1:20) rải mặt luống chiều xuống - Phun Sulfat đồng luống có tác dụng diệt trừ ốc sên * Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata): Là loài ăn thực vật ăn tạp, ăn nhiều loài thực vật sống nước chí số loại rau màu trồng cạn, gần ao hồ Thức ăn ưa thích bèo tấm, xà lách Đối với lúa: giai đoạn mạ non thức ăn ưa thích chúng đến lúa già chúng ăn Khi ăn, chúng cắt đứt gốc mạ hay lúa non lấy miệng nhai thân non, làm trụi đám mạ hay lúa non, làm nhiều nơi phải gieo trồng lại - Biện pháp phòng trừ: + Bắt tay + Sử dụng thuốc hóa học + Sử dụng loại mà ốc bươu vàng ưa thích, để tập trung ốc bươu vàng đến tiêu diệt + Cắm cọc tre gỗ mương để thu hút ốc bươu vàng đến đẻ trứng, tiêu diệt trứng + Cho vịt vào ruộng 1.2 Tác hại dịch hại trồng sản xuất: Cây trồng nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt người, từ nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng ngày, may mặc, thức ăn để chăn nuôi gia súc, gia cầm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Mặt khác, trồng lại nơi cư trú, nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật bao gồm loài sâu hại vi sinh vật gây bệnh Cỏ dại nhóm thực vật thường xuyên cạnh tranh gây hại cho trồng Tác hại dịch hại thể mặt: - Năng suất, sản lượng trồng bị giảm rõ rệt bị hại chết lụi, số phận quan hạt, củ, bị huỷ hoại, chức sinh lý bị phá huỷ, rối loạn làm sinh trưởng phát triển kém, còi cọc - Chất lượng sản phẩm thu hoạch sau thu hoạch bị giảm sút, chủ yếu giảm giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng, làm giảm chất lượng chế biến, bảo quản Như vậy, dịch hại làm giảm sức sống, chất lượng hạt giống, hom giống - Làm giá trị thẩm mỹ hàng hố, phẩm chất nơng sản - Ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp gây ô nhiễm, độc hại đất đai, môi trường, sức khoẻ người gia súc sử dụng số nông sản bị dịch hại Ví dụ: Bệnh mốc vàng hại lạc (Aspergillus flavus) sinh độc tố aflavotoxin hạt lạc gây bệnh ung thư gan cho người gia súc sử dụng Một số độc tố khác nấm bệnh hại graminearum hạt ngơ gây bệnh nôn mửa, tê liệt thần kinh, trụy thai Trong nhiều trường hợp sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, chuột, xử lý đất gây nhiễm đến mơi trường sống để lại dư lượng thuốc sản phẩm sử dụng không hợp lý Theo thống kê FAO cho thấy mức thiệt hại sâu bệnh, cỏ dại gây phạm vi tồn giới tới 34,9 % tổng sản lượng, 12,4% sâu hại, bệnh 11,6%, 10,9% cỏ dại Ở nước ta theo đánh giá chung, sâu bệnh làm tổn thất 20 – 30% tổng sản lượng thu hoạch hàng năm CHƯƠNG CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG 2.1 Vị trí phân loại đặc điểm lớp côn trùng * Côn trùng động vật không xương sống Lớp Cơn trùng có tên khoa học Insecta hay Hexapoda, thuộc ngành Tiết túc (Athropoda) * Côn trùng có đặc điểm sau : - Cơ thể bao bọc lớp da có cấu tạo phức tạp lớp vỏ cứng, giúp cho thể trùng có hình dạng định chỗ bám cho hệ cơ, nên người ta cịn gọi da trùng xương bên ngồi Bộ xương trùng nhiều tấm, ống cứng nối với lớp màng mỏng nên thể trùng có tính mềm mại hoạt động dễ dàng Hiện người ta biết thể trùng có 200 - 250 cử động - Cơ thể có nhiều đốt (18 - 20 đốt) chia làm phần rõ rệt: đầu, ngực bụng + Trên đầu: Đầu phần trước thể trùng, gồm có đơi râu đầu, miệng, đôi mắt kép, - mắt đơn (một số lồi khơng có) Đầu trung tâm cảm giác lấy ăn + Ngực: trung tâm vận động, chia làm đốt mang đơi chân, gọi lớp chân (Hexapoda) Thời kỳ sâu trưởng thành có đơi cánh (có loại có đơi cánh hồn tồn thối hố) + Bụng quan trao đổi chất sinh dục, có nhiều đốt (khơng q 11- 12 đốt), khơng có chân bụng - Lỗ sinh dục hậu môn phía cuối bụng - Hơ hấp hệ thống khí quản - Trong trình sinh trưởng phát dục thường có q trình biến thái bên bên ngồi * Nghiên cứu mặt tiến hoá ngành Chân đốt trùng lớp tiến hố ngành Côn trùng lớp động vật phong phú nhiều mặt: - Về số lượng: + Số lượng loài: Có nhiều lồi, nhà khoa học ước tính lớp trùng có đến - 10 triệu lồi, với khoảng triệu lồi biết, trùng chiếm tới 78% số loài toàn giới động vật biết đến trái đất + Số lượng cá thể lồi trùng lớn, ví dụ như: Một tổ kiến giống Atlas có tới 50 vạn con, tổ ong lớn có từ - vạn Đặc biệt phát sinh thành dịch di chuyển thành đàn số lượng cá thể lồi trùng lớn Thí dụ: nạn dịch chấu chấu Trung Quốc năm 1941 người ta tiêu diệt gần 10 ngàn châu chấu, chúng bay che khuất ánh sáng mặt trời, gây trở ngại cho giao thông (thủy, hàng không) gây tác hại nghiêm trọng cho trồng 10 - Có thể sử dụng thuốc hoá học Boocdo 1%, Rhidomil MZ 72 WP 0,2 % 6.2.2 Bệnh héo rũ cà chua nấm a Triệu chứng: - Do nấm Fusarium oxysporum: Khi bị bệnh vàng héo trước, sau – 10 ngày héo tồn Cắt ngang thấy bó mạch chuyển sang màu nâu khơng có dịch sữa chảy Bệnh phát triển gốc phủ lớp phấn màu hồng nhạt, sau chuyển màu nâu đen Cây bị bệnh hoa dễ rụng, chín ép - Do nấm Scleroticum rolfsii: héo từ lên, chuyển vàng có chiều hướng rụng Bệnh nặng héo rũ toàn thân Gốc thân sát nặt đất phủ lớp phấn trắng đâm tia xung quanh Trên xuất chấm nhỏ hạch Lúc đầu trắng hồng, sau chuyển màu nâu, nâu đen b Nguyên nhân đặc điểm phát sinh bệnh: * Do nấm Fusarium oxysporum Họ: Tuberculariaceae Bộ: Mononiliales Lớp nấm Bất toàn: Deuteromycetes Sợi nấm lúc đầu không màu, sau chuyển sang màu nâu Sinh sản vơ tính hình thành bào tử phân sinh Bào tử nhỏ, hình cầu, đơn bào Bào tử lớn hình cong lưỡi liềm, nhiều ngăn ngang Héo rũ tác động giới sợi nấm cản trở lưu thông dinh dưỡng Bệnh lan truyền theo nước, gió Nấm tồn đất Nhiệt độ thích hợp 27 – 30oC * Nấm Scleroticum rolfsii Lớp nấm Trơ (Mycelia sterilia) Sợi nấm đa bào, phân nhánh nhiều Sinh sản chủ yếu tạo hạch nấm tròn hạt cải vị trí bệnh mặt đất sát gốc Lúc đầu hạch có màu trắng hồng sau chuyển nâu, nâu đen Nhiệt độ thích hợp 27 – 300C c Đặc điểm phát sinh phát triển: - Bệnh gây chết rũ sinh trưởng kém, cằn cỗi, đất trũng đọng nước, thời tiết mưa ẩm, nắng nóng, nhiệt độ thất thường, đất trồng nhiễm nguồn bệnh tích luỹ lâu dài, gốc dễ bị xây xát, thương tổn chăm sóc, vun xới, trùng gặm cắn, gió bão lay động - Bệnh lây lan qua đất, nước tưới d Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ cần áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nấm sống tồn đất nên việc sử dụng thuốc hoá học trừ nấm khó khăn hiệu - Ln canh với lúa, ngô – năm vùng có mức độ bệnh cao, luân canh vụ nơi có tỷ lệ bệnh thấp - Chủ động hệ thống tưới tiêu, không tưới q ẩm trì mật độ thích hợp - Có thể sử dụng vơi bột, tro bếp kết hợp với lần phun tạo điều kiện sinh trưởng tốt - Đào gốc loại bỏ chết rũ, phơi đất, xử lí khử trùng đất vơi thuốc hoá học, thuốc vi sinh 99 - Phun bón chế phẩm sinh học Trichoderma để phịng trừ bệnh đồng ruộng - Sử dụng giống kháng bệnh 6.2.3 Bệnh héo xanh cà chua, khoai tây (Pseudomonas solanacearum) a Triệu chứng: Vi khuẩn xâm nhập vào rễ thân sát mặt đất đến làm sắc bóng, tái xanh héo Một vài ngày đầu tươi lại vào ban đêm sáng sớm, sau héo rũ hồn tồn Thân sát mặt đất vỏ xù xì, cắt ngang thân thấy bó mạch dẫn hố nâu nâu đen, bóp mạnh thân bị cắt có dịch chứa vi khuẩn trắng đục tiết b Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây - Vi khuẩn hình gậy, kích thước 0,9 - x 0,5 - 0,8, nhuộm gram âm Trên môi trường thạch, khuẩn lạc trịn, mặt óng ánh, lúc đầu màu trắng trong, sau chuyển sang màu nâu đỏ dần sức gây bệnh - Nhiệt độ thích hợp 27 - 32oC, tồn nhiệt độ từ 10 - 42oC, chết 55oC, pH = 6- c Đặc điểm phát sinh phát triển: - Nguồn bệnh tồn đất, tàn dư bệnh Xâm nhập vào qua rễ, vết thương thân sát gốc vào hại bó mạch libe - Vi khuẩn sống đất - năm, kí chủ tháng bám dính bề mặt tồn ngày - Vi khuẩn có phạm vi kí chủ rộng, 100 lồi khác - Các ruộng bón phân chuồng chưa hoại mục bệnh nặng d Biện pháp phòng trừ: - Phòng chủ yếu: diệt nguồn bệnh, thực chế độ luân canh, chế độ phân bón hợp lí, ý phân hữu - Dùng biện pháp lí, học bị bệnh 6.2.4 Bệnh xoăn cà chua, khoai tây, ớt: ( Tomato yellow Leafcurl) a Triệu chứng bệnh : Bệnh có triệu chứng xoăn lá, làm cho co quắp, thấp nhỏ, hoa phát triển dễ bị rụng Khi nhiễm bệnh lúc nhỏ, bị xoăn nhanh khơng thể phát triển, khơng có hoa, quả, dẫn đến tàn lụi b Nguyên nhân gây bệnh : Virut gây bệnh có hình chày nhỏ Virut truyền bọ phấn Bemissia tobaci theo kiểu bền vững, từ bệnh sang khoẻ, khả lan truyền nhanh chóng c Đặc điểm phát sinh, phát triển : - Nguồn bệnh tàn dư ký chủ đồng ruộng Virut thích hợp nhiệt độ 25 o 30 C, ẩm độ > 70% - Bệnh lan truyền nhờ bọ phấn rầy - Ruộng bón nhiều đạm, mưa nắng thất thường thúc đẩy bệnh phát triển - Bệnh hại trồng khác : dưa chuột, cà rốt, hành 100 d Biện pháp phòng trừ : - Sử dụng giống bệnh chọn khỏe từ vườn ươm để trồng Loại bỏ sớm bệnh để hạn chế nguồn lây lan - Bón phân cân đối Tỉa thơng thống - Diệt mơi giới truyền bệnh thuốc trừ sâu lân hữu Bi58 6.3 Bệnh hại công nghiệp 6.3.1 Bệnh đốm lạc a Triệu chứng: 1) Bệnh đốm nâu hại chủ yếu lá, hại cuống thân cành Mặt vết bệnh hình trịn, có màu vàng nâu, xung quanh có quầng vàng rộng Trên vết bệnh có lớp mốc xám Trên cuống thân cành vết bệnh hình bầu dục dài, màu nâu sẫm Lá bệnh chống tàn, khô rụng sớm 2) Bệnh đốm đen hại chủ yếu gốc lan lên phía Vết bệnh thể rõ mặt lá, có màu nâu đen, xung quanh khơng có quầng vàng b Ngun nhân gây bệnh: 1) Loại đốm nâu nấm Cercospora arachidicola Họ : Dematiaceae Bộ: Moniliales Lớp nấm Bất Toàn: Deuteromycetes Lớp mốc xám mặt vết đốm nâu cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh Cành bào tử phân sinh đâm thẳng, màu nâu nhạt, thường ngăn ngang đơi có 1-2 ngăn Bào tử phân sinh hình dùi trống, thẳng, khơng màu Nấm sinh truởng phát triển nhiệt độ 25 – 28oC 2) Loại đốm đen nấm Cereospora personata Cành bào tử phân sinh đâm thẳng Màu nâu sẫm hơn, khơng có ngăn ngang Bào tử phân sinh hình bầu dục, hình trụ đầu thon Nấm sinh trưởng nhiệt độ 25 30oC - Ẩm độ thích hợp để bào tử nảy mầm xâm nhập > 80%, tốt có giọt nước Tuy nhiên sau xâm nhập độ ẩm 60% bệnh phát triển bình thường c Đặc điểm phát sinh phát triển: - Nguồn bệnh tồn cho vụ sau bào tử phân sinh, sợi nấm tàn dư bệnh ruộng sau thu hoạch - Những chân đất dinh dưỡng, thâm canh khơng tốt kết hợp có nguồn bệnh, bệnh phát triển nhanh - Trong năm vụ lạc thu nặng lạc xuân Bệnh giai đoạn cuối sinh trưởng, phát triển lạc bị nặng giai đoạn đầu d Biện pháp phòng trừ - Xử lí hạt giống thuốc hố học Bayfidan 10-1g a.i/tấn hạt, Falizan 3kg/tấn hạt - Sử dụng giống bệnh 101 - Tiêu diệt nguồn bệnh ban đầu ruộng (làm đất kỹ, vệ sinh đồng ruộng ) - Luân canh lạc với trồng khác lúa, mía, ngơ 6.3.2 Bệnh héo rũ vàng lạc (Fusarium solani Snyd) a Triệu chứng bệnh: Bệnh xuất rễ dạng chấm nhỏ kéo dài có viền màu nâu đậm, vết bệnh màu sáng Vết bệnh lớn dần đạt - cm vỏ rễ bị phân huỷ rễ bị khô, dẫn tới tầng lạc héo vàng khô chết ruộng b Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Fusarium solani Họ: Tuberculariaceae Bộ : Moniliales Lớp nấm Bất Tồn : Deuteromycetes * Đặc điểm hình thái nấm Sợi nấm không màu, màu trắng Một loại nấm đa thực hại nhiều trồng khác Sinh sản cho conidi conidiospor lớn hình cong lưỡi liềm gồm - vách ngăn ngang, kích thước 30 -40 x -  Bào tử phân sinh nhỏ đơn bào tế bào, khơng màu hình trứng trịn Hậu bào tử (clamidospor) đơn bào hình cầu, kích thước 8,5 x 8 * Đặc điểm sinh vật học - Nấm phát sinh điều kiện nhiệt độ tối thích 25 - 27 C, tối cao 32 - 35 C, tối thiểu < 20 C - Ẩm độ cần thiết để nấm xâm nhập gây bệnh > 80% - Lan truyền nấm đồng ruộng nhờ côn trùng, gió nguồn nước c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Nguồn bệnh tồn cho vụ sau dạng hậu bào tử, sợi nấm, bào tử phân sinh nằm lại tàn dư bệnh, đất ký chủ khác - Bệnh hại vụ lạc năm suốt trình sinh trưởng phát triển lạc Tuy nhiên mức độ diễn biến bệnh khác Xuất nặng giai đoạn hoa, đâm tia trở - Trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, ẩm độ cao, thâm canh diễn biến bệnh nhanh, nặng - Chân đất độc canh, sử dụng phân chuồng chưa hoai mục điều kiện thúc đẩy bệnh nặng d Biện pháp phòng trừ - Tiêu diệt nguồn bệnh ban đầu ruộng - Sử dụng giống bệnh - Thực chế độ luân canh hợp lý - Lưu ý chế độ phân bón (chú trọng phân hữu cơ) - Ruộng lạc thoáng, thoát nước sau trận mưa - Biện pháp phòng trừ: dùng biện pháp học chủ yếu Biện pháp hoá học kết hạn chế (nếu phát bệnh muộn) 102 Ngồi héo rũ vàng cịn có héo rũ gốc mốc đen nấm Aspergillus nigea van Tiegh héo rũ gốc mốc trắng nấm Corticium rolfsii Tác hại chúng giống bệnh héo vàng * Loại héo rũ gốc mốc đen: Cây bị bệnh phần gốc thân sát mặt đất có sọc nâu hay nâu đen, bệnh tiến triển xung quanh gốc bao phủ lớp mốc đen, sau thối mục, héo rũ, nhổ bệnh thường bị đứt gốc * Loại héo rũ gốc mốc trắng: Cổ rễ bị màu đen, thối mục xuất lớp nấm trắng đâm tia, giai đoạn cuối hình thành nhiều hạch tròn, nhỏ, màu trắng, hạch già chuyển màu nâu 6.3.3 Bệnh lỡ cổ rễ bông, lạc, đậu đỗ (Rhizoctonia solani) a Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu mầm - thật Mầm bị chết không nhú lên mặt đất phần gốc thân sát mặt đất xuất chấm nhỏ màu nâu đen Vết bệnh lan to dần, bệnh nặng vết bệnh bao kín gốc thân làm thối nát eo thắt gốc thân lại Lúc héo rũ chết khô Nếu bệnh xuất muộn thân hố gỗ gốc bị bệnh bong hết vỏ, ẩm độ cao xuất nấm xám trắng Nhổ bệnh dễ bị đứt gốc Nếu phát bệnh chậm héo rũ , cổ rễ thối mục việc cứu chữa khó có kết b Nguyên nhân gây bệnh: Do mấm Rhizoctonia solani thuộc nhóm nấm trơ Mycelia sterilia chủ yếu Ngồi cịn số nấm khác Fusarium sp Nấm tồn chủ yếu dạng sợi hạch Sợi đa bào, không màu, phân nhánh gần vuông gốc Hạch nấm lúc đầu màu trắng hồng sau chuyển sang màu nâu đỏ, hình dạng khơng - Khi điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao xuất bào tử hậu (ít gặp) màu đen , vỏ dày hình trịn Nếu điều kiện thuận lợi xuất bào tử đảm Nhiệt độ thích hợp 17 280C, > 300C sinh trưởng kém, pH thích hợp - 7, ẩm độ > 80% - Là loại nấm bán hoại sinh có tính đa thực, hại nhiều trồng khác có cịn kết hợp số loại nấm khác c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: - Nguồn bệnh tồn dạng hạch nấm sợi nấm, tàn dư bệnh, đất Bệnh phát triển điều kiện thời tiết ẩm (mưa phùn), râm mát, nhiệt độ thấp (17- 23oC) - Gây hại lúc giai đoạn mầm đến thật Gây chết đám lớn làm giảm mật độ Khi thân bắt đầu hoá gỗ bệnh phát triển chậm dần không phá hại - Những vùng đất thấp, thoát nước kém, thịt nặng bệnh phát sinh mạnh - Gieo hạt sâu bệnh nặng, vụ đông xuân bệnh nặng so với vụ khác - Đất chua mặn bất lợi cho bông, song thích hợp cho nấm phát triển Bơng độc canh bệnh nặng luân canh với lúa nước d Biện pháp phòng trừ: - Nguồn bệnh chủ yếu đất, bệnh gây hại chủ yếu lúc nên ý chăm sóc giai đoạn để chóng vượt qua giai đoạn mềm yếu - Làm đất kỹ, san phẳng mặt luống, lên luống cao cho dễ nước 103 - Làm thời vụ, khơng gieo hạt sâu Phá váng kịp thời sau trận mưa Xử lý hạt giống thuốc hoá học Phát sớm để trừ diệt kịp thời - Làm vệ sinh đồng ruộng tốt sau thu hoạch làm đất kỹ, phới ải đất để diệt nguồn bệnh - Có thể phun thuốc vào phía gốc cây: Validacin, Carbendazim chế phẩm sinh học Trichoderma 6.3.4 Bệnh thối đỏ ruột mía (Colletotrichum falcatum Went) a Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu thân Trên lá: Bệnh thường xuất gân Đầu tiên chấm nhỏ màu đỏ sau lan dọc theo gân Vết bệnh thường có hình bầu dục Giữa vết bệnh màu nhạt hơn, ẩm độ cao vết bệnh xuất chấm nhỏ, đen đĩa cành Vết bệnh dài thường làm gân nứt dọc gãy Trên thân: Lúc bệnh xuất nhìn bên ngồi khơng thấy hết được, bệnh phát sinh gây hại ruột làm cho ruột bị đỏ, có vết bệnh kéo dài tới - đốt Mía bị lên men rượu chua, vỏ ngồi bị sắc bóng, tóp nhỏ, có hạt đen nhỏ li ti vỏ, đĩa cành bào tử Nếu bị nặng tồn thân khơ chết b Ngun nhân gây bệnh: Do nấm Collectotricum falcatum Họ: Melanconiaceae Bộ: Melanconiales Nhóm nấm Bất Tồn: Deuteromycetes - Nấm thích hợp nhiệt độ 27 - 320C, ẩm độ > 80%, pH - - Nấm lây lan bào tử vơ tính, qua vết thương lỗ đục sâu Sợi nấm đĩa cành thân, lá, hom nguồn bệnh tồn tự nhiên Lan truyền nhờ mưa gió Nấm tồn tàn dư cậy bệnh 7-8 - Sinh sản vơ tính cho đĩa cành, bào tử phân sinh đơn bào, không màu hình thon dài Sợi nấm hình thành bào tử hậu Sinh sản hữu tính gặp, thể bầu, bào tử túi hình bầu dục dẹt c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh phát sinh điều kiện trời nóng ẩm mưa nhiều - Những ruộng bị sâu đục thân nhiều bệnh thường nặng - Bệnh phát triển nhanh từ thời kỳ mía vươn lóng trở - Đất ẩm, chua hạn chế phát triển mía thúc đẩy bệnh phát triển - Các giống mía vỏ xanh dễ bị bệnh giống vỏ vàng, giống mía vỏ cứng dày chống bệnh tốt giống vỏ mỏng mềm d Biện pháp phịng trừ - Xử lí hom giống dung dịch CuSO4 1% Sát trùng đầu cắt hom giống nước vôi 1% Boocdo - Sử dụng giống bệnh 104 - Vệ sinh đồng ruộng, bóc kịp thời làm ruộng thơng thống - Phịng trừ sâu đục thân, thu hoạch bảo quản tốt tránh chất đống, ứ đọng - Bảo đảm mật độ vừa phải, dự tính dự báo sớm, kịp thời 6.3.5 Bệnh gỉ sắt cà phê (Hemileia vastarix Berk) a Triệu chứng bệnh Bệnh hại chủ yếu Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ, sau lan rộng thành vết hoen, màu vàng nhạt Vết bệnh thường trịn hay hình bán nguyệt mép vào Khi ẩm độ cao vết bệnh xuất lớp nấm màu vàng da cam bào tử hình thành phát tán tồn nên vết bệnh có đường vân vàng Vịng vịng khác loang rộng Có xung quanh vết bệnh cịn có vịng nấm trắng bao quanh nấm verticilium cladosporium ký sinh hạ bào tử nấm gỉ sắt (ký sinh bậc 2) Nhiều vết bệnh liên kết làm vàng, cằn cỗi Vết bệnh xuất quả, cuống lá, song không đặc trưng Bệnh kéo dài ảnh hưởng đến suất, phẩm chất cà phê b Nguyên nhân gây bệnh Do nấm Hemileia Vastatrix Họ : Pucciniaceae Bộ : Uredinales Lớp nấm Đảm: Basidiomycetes Nấm có loại bào tử: bào tử hạ, bào tử đơng, bào tử đảm Bào tử hạ hình hạt đậu hay mận, màu vàng nhạt Phía lưng khum có gai, mặt lõm nhẵn bóng Nấm tồn lây lan chủ yếu loại bào tử hạ Bào tử xâm nhập vào qua lỗ khí, kích thước 16,5 - 28,5 x 25 -  Bào tử đơng gặp, đơn bào, hình quay Bào tử đảm hình trứng mọc từ bào tử đơng, kích thước 15- 16 x 11  Nhiệt độ thích hợp 19 – 25oC, Ao > 85% Nhiệt độ < 16oC, > 28oC, có giọt nước bào tử khơng nảy mầm Nước ta hình thành bảo tử hạ chủ yếu nguồn bệnh lây lan c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: - Bệnh phát sinh gây hại nặng nhiệt độ 19 -26 oC, ẩm độ > 85% Bệnh phát triển mạnh thời kì xuân hè ( tháng 3-5) thu đơng (tháng 9-11) - Cà phê có bóng râm bệnh nặng, tầng bệnh nặng tầng trên, tán bệnh nặng tán - Cà phê già dễ bị bệnh, cà phê chè bệnh nặng cà phê mít - Đất chua, nghèo dinh dưỡng bị bệnh nặng suất giảm - Nếu nấm ký sinh Verticilium xuất sớm nhiều bệnh giảm - Kỹ thuật thâm canh tốt có tác dụng làm cà phê bị bệnh nhẹ hơn, trồng đai rừng chắn gió hạn chế lan truyền bệnh d Biện pháp phòng trừ: - Lai ghép tạo giống chống bệnh có suất phẩm chất cao hướng phòng trừ 105 - Tạo điều kiện cho cà phê sinh trưởng, phát triển tốt, vệ sinh lơ cà phê, bón phân đầy đủ, tạo lơ cà phê thơng thống, trồng đai rừng chắn gió - Khi bệnh phát sinh sử dụng thuốc hoá học: Tilt 250EC, Bayleton 25WP 6.4 Bệnh hại ăn 6.4.1 Bệnh sẹo cam chanh (Elsinoe fawcetti) a Triệu chứng: Xuất tất phận mặt đất chủ yếu lá, - Trên non: Bệnh ban đầu xuất chấm nhỏ màu vàng dạng giọt dầu gờ lên Vết bệnh lớn lên màu hồng nâu xung quanh có quầng vàng, cành bào tử phân sinh Vết bệnh thường thành hình chóp mặt lá, mặt lõm Bệnh phát triển nhiều làm cho bị dị hình, biến dạng ( Khác bệnh loét) - Trên quả: Bệnh xuất giống Quả dị hình, vỏ khơ dày, nước, dễ rụng Bệnh khơng ăn sâu vào ruột b Nguyên nhân: Do nấm Elsinoe fawcetti Họ: Myriangiaceae Bộ: Myriangiales Lớp nấm Túi: Ascomycetes - Giai đoạn hữu tính: thể bầu hình thành xung quanh vết bệnh già, hình cầu dẹt hình bất định, đường kính 80 m, mọc riêng rẽ thành nhóm Bên thể có từ – 20 túi, hình gậy hình trứng, kích thước từ 12 – 16 m Bào tử túi hình thon dài cong, có – vách ngăn ngang, thường co lại vách giữa, bào tử hẹp ngắn - Giai đoạn vơ tính cho cành bào tử phân sinh, hình trụ, nhiều cành kết hợp thành đĩa cành Bào tử phân sinh hình trụ, đa bào, nhiều ngăn ngang kết hợp tạo thành chuỗi liên kết - Nấm sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 15 – 230C, nhiệt độ cao 280C Nấm tồn mơ ký chủ, gặp điều kiện thích hợp hình thành bảo tử phân sinh, lan truyền nhờ gió nước Nấm xâm nhập trực tiếp qua vết thương Thời kỳ tiềm dục – 10 ngày Sau tràng hoa rụng, nấm xâm nhập vào non; lộc hạ lộc thu thời kỳ phát triển mạnh năm c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: Điều kiện để bệnh phát triển: có ký chủ mẫn cảm bệnh, non chưa đến giai đoạn thục, có đủ độ ẩm nhiệt độ thích hợp - Nhiệt độ thích hợp 20 – 230C, nhiệt độ > 280C kìm hãm bệnh (Ở nước ta bệnh phát triển quanh năm độ ẩm cao hình thành lộc rải rác quanh năm) - Sau trận mưa bệnh gây hại nặng bào tử phân sinh nảy mầm có giọt nước độ ẩm cao, có mưa bào tử truyền lan xâm nhập vào mơ cịn non, non - Cây vườn ươm, lộc non nhiều thời kỳ lộc kéo dài thường bị bệnh nặng - Bệnh hại nặng chanh, quýt; hại nhẹ cam, bưởi 106 d Biện pháp phòng trừ: - Bắt đầu vào mùa xuân cần tạo hình cắt tỉa cành bệnh, vệ sinh vườn để tiêu diệt nguồn bệnh tạo điều kiện thống gió cho vườn Vệ sinh vườn sau thu hoạch - Chọn vườn ươm, vườn trồng cao ráo, tránh ứ đọng nước cách ly xa vườn - Không trồng bị bệnh Trước trồng gieo hạt gốc ghép xử lí dung dịch Borac % thời gian – phút - Bón phân cân đối để khống chế cam lộc rải rác - Phun thuốc phòng bệnh vào đợp: lộc xuân, sau rụng hoa, thời kỳ non 6.4.2 Bệnh loét cam chanh (Xanthomonas citri) Phá hại tất phận mặt đất, làm rụng lá, quả, cằn cỗi, chóng tàn Cây bị bệnh dễ chết, bị bệnh phẩm chất giảm, giá trị thương phẩm a Triệu chứng: Tuỳ theo quan bị bệnh mà có triệu chứng khác - Lá non: Đầu tiên chấm nhỏ màu xanh giọt dầu, thường thấy mặt trước Vết bệnh lớn dần, biểu bì nứt làm vết bệnh có màu nâu xám gờ mặt lá, sau vài tuần vết bệnh màu nâu xám cứng lại, khơng dị hình Vết bệnh loét thường nối liền với ven đường sâu vẽ bùa phá hại - Trên quả: Vết bệnh tương tự Vết bệnh rắn, xù xì, màu xám lỏm, mép ngồi có gờ lên khơng ăn sâu vào ruột làm phẩm chất giảm ( khơ, nước), dễ rụng b Ngun nhân: Do vi khuẩn Xanthomonas citri gây hại - Vi khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu trịn, nhuộm G-, có lơng roi đầu chuyển động nước Khuẩn lạc hình trịn lớn, sáng bóng màu vàng xám Vi khuẩn làm lỏng gelatin huyết - Nhiệt độ hoạt động – 350C, thích hợp 20 – 300C, chết 520C 10 phút, pH 6,1 – 8,8, thích hợp – 6,7 Loại vi khuẩn có khả chịu hạn cao, ánh sáng mặt trời 1- chết Vi khuẩn có khả chịu lạnh cao (có thể tồn đá (băng) 20 – 24 giờ) - Nguồn bệnh tồn tàn dư trồng mang bệnh Vi khuẩn truyền lan nhờ mưa gió, trùng đường lan truyền khác Xâm nhập qua khí khổng vết thương xây xát c Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: - Bệnh hay phát sinh giai đoạn có mầm non, non kết hợp với có mưa Những vườn có sâu vẽ bùa gây hại thường bị nặng - Các giống cam, chanh, bưởi có lổ hở tự nhiên lớn dễ bị nhiễm bệnh d Phòng trừ: - Tiêu diệt nguồn bệnh: thu dọn tàn dư, tỉa lá, cành bị bệnh thường xuyên, dùng mắt ghép không bị bệnh, gốc ghép chống bệnh 107 - Biện pháp canh tác: Bón phân cân đối, lúc; khống chế cành vượt, thận trọng tưới nước để tránh lây lan bệnh - Trồng giống chống chịu - Tiêu diệt sâu vẽ bùa môi giới truyền bệnh - Biện pháp hoá học: Dùng Boocdo1% phun đợt lộc 108 PHẦN B THỰC HÀNH Bài 1: Cách nhận biết sơ chất lượng thuốc bảo vệ thực vật Cách đọc nhãn thuốc BVTV Mục đích yêu cầu: - Phân biệt sơ thuốc BVTV có chất lượng tốt chất lượng sử dụng - Hiểu nội dung ghi nhãn thuốc bảo vệ thực vật Vật liệu cho thực hành - Chuẩn bị số loại thuốc BVTV dạng bột, hạt, nước - Các nhãn thuốc BVTV Nội dung 3.1 Cách phân biệt sơ chất lượng thuốc a Nguyên nhân dẫn đến chất lượng thuốc BVTV chất lượng: - Do thuốc bảo quản kém, để nơi nóng, bị ánh sáng chiếu vào, nút bị hở, bao bì bị vỡ, nơi có ẩm độ cao - Thuốc để lâu - Dùng nhầm dạng thuốc với Ví dụ: nhầm dạng dung dịch đậm đặc hoà tan với thuốc sữa; thuốc bột với thuốc bột thấm nước; thuốc bột với thuốc bột tan nước; thuốc bột thấm nước với thuốc bột tan nước - Mua phải thuốc giả, thuốc chất lượng, hay kĩ thuật gia cơng b Cách phân biệt chất lượng thuốc nói chung: SV so sánh dạng thuốc thuộc lô có chất lượng tốt, xấu chuẩn bị từ trước sau đối chiếu với kết bảng nhận xét không: Dạng thuốc thuốc tốt Thuốc xấu Các thuốc dạng bột Bột tơi đều, không vón cục, Bột khơng tơi, bị vón, màu màu đồng đều, sờ mát tay không đồng đều, sờ không mát tay, ẩm cứng chảy nước Thuốc hạt Hạt đồng đều, cứng, bột, Hạt khơng đồng đều, mềm, bột nước lâu phân rã nhiều, nước phân rã nhanh Các thuốc dạng Trong suốt, không phân lớp Vẫn đục, khơng trong, có phân nước lớp 3.2 Cách đọc nhãn hiệu thuốc BVTV Nội dung nhãn thuốc gồm: a Thông tin độ độc: chia thành nhóm: - Nhóm độc 1: “Rất độc” “Nguy hiểm” “Cẩn thận” kèm theo đầu lâu xương chéo khung vng đặt lệch Hình tượng màu đen trắng Vạch màu đỏ nhãn - Nhóm độc 2: “Độc” “Nguy hiểm” hay “Cẩn thận” kèm theo chữ thập màu đen hình vng đặt lệch Hình tượng đen trắng Vạch màu vàng nhãn - Nhóm độc có thích chữ “Cẩn thận” kèm theo hình vng có vạch rời (có thể có khơngX Chỉ có vạch màu xanh nước biển nhãn Trên vạcrhcó thể in kí hiệu quy định an tồn lao động vẽ\ bảo quản kho sử dụng đồng ruộng b Tên thương mại: Tên Công ty đặt cho sản phẩm để bán thị trường 109 c Hàm lượng hoạt chất - Dạng thuốc Ví dụ: Vidithoate 40ND thuốc dạng nhũ dầu chứa 40% hoạt chất VIPESCO d Thành phần - Hoạt chất: ghi tên hố học tên thơng dụng tỉ lệ phần trăm hàm lượng hoạt chất - Tên hoá học: Tên gọi theo thành phần hoá học hoạt chất - Tên thơng dụng (tên chung): Tên nhà sản xuất đề nghị quan, tổ chức quốc gia hay quốc tế có uy tín công nhận - Phụ gia: Những thành phần phụ gia quan trọng đặc biệt Nếu phụ gia thông dụng cần ghi tỉ lệ phụ gia mà không cần ghi tên thành phần phụ gia e Ghi quy cách đóng gói: thể tích (ml), trọng lượng (g) tịnh f Hướng dẫn sử dụng - Những biện pháp an toàn sử dụng, sau sử dụng - Sơ cứu ngộ độc thuốc - Khả hỗn hợp thuốc (nếu có) - Cách bảo quản tiêu huỷ bao gói g Số đăng kí, tên địa sở cung ứng, sản xuất, gia cơng, h Ngày sản xuất, gia cơng, đóng gói thời hạn sử dụng Phương pháp giảng dạy Giáo viên vào phần, giảng giải Sinh viên quan sát kĩ nhãn thuốc Cuối giảng viên định số sinh viên đọc nhãn thuốc Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm Bài Quan sát, nhận biết số sâu hại hại trồng Mục đích yêu cầu - Quan sát, nhận biết tên số loại sâu hại đồng ruộng - Tập làm quen với phương pháp thông thường nhận biết loại sâu hại đồng ruộng Vật liệu cho thực hành - Hệ sinh thái đồng ruộng có trồng (lúa rau) sinh trưởng, phát triển - Máy ảnh - Tập ghi chép Nội dung 3.1 Quan sát đánh giá hệ sinh thái tìm hiểu, nhận biết loại sâu hại đồng ruộng trồng 3.2 Chụp ảnh loại sâu hại triệu chứng chúng gây 3.3 Mô tả đặc điểm số loại sâu hại triệu chứng chúng gây Đặc điểm triệu chứng Tên sâu hại Tên khoa học Triệu chứng gây hại bên 110 Phương pháp giảng dạy Giáo viên hướng dẫn, nêu yêu cầu buổi thực hành Sinh viên quan sát đồng ruộng để nhận xét hệ sinh thái đồng ruộng tìm hiểu loại sâu hại có Cuối giảng viên định số sinh viên đọc kết Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm Bài Quan sát, nhận biết số bệnh hại trồng Mục đích yêu cầu - Quan sát, phân biệt mẫu bệnh để nhận biết tên bệnh Vật liệu cho thực hành - Máy chiếu hình - Các loại mẫu bệnh: mẫu tươi lá, bị bệnh Mẫu bệnh thực tập sau tuỳ điều kiện thay mẫu bệnh khác có tính chất tương tự a Bệnh khơ vằn lúa ngô: mẫu bệnh lá, bẹ lá, bắp ngô v.v b Bệnh mốc sương cà chua c Bệnh gỉ sắt khác (ngô, đậu tương, đay, hoa hồng v ) e Bệnh thối gốc cà chua loại nấm Fusarium gây Nội dung 3.1 Quan sát mắt nhận biết triệu chứng đặc trưng lồi mẫu bệnh 3.3 Mơ tả triệu chứng bệnh Xem thêm hình ảnh qua máy chiếu hình ( có) Đặc điểm triệu chứng Tên bệnh Tên khoa học bên Phương pháp giảng dạy Giáo viên hướng dẫn, nêu yêu cầu buổi thực hành Sinh viên quan sát mẫu vật để nhận xét Cuối giảng viên định số sinh viên đọc kết Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm 111 Câu hỏi ôn tập Các loại dịch hại trồng loại nào? Cỏ dại gây hại cho trồng cách nào? Cỏ trồng làm thức ăn gia súc có gọi cỏ dại hay khơng? Vì sao? Nêu đặc điểm giống khác lồi trùng biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn? Con người lợi dụng đặc tính trùng để chọn biện pháp phịng trừ có hiệu kinh tế bảo vệ môi trường sống? Tại lớp da trùng lại gọi xương ngồi? Thế lột xác biến thái lột xác tăng trưởng côn trùng? Con người lợi dụng đặc tính để phịng trừ trùng nào? Trình bày tượng ngừng phát dục côn trùng? Thế thiên địch? Cho ví dụ nhóm thiên địch? Ong mắt đỏ bọ rùa tiêu diệt sâu hại cách nào? Bệnh gì? Phân biệt khác bệnh truyền nhiễm bệnh không nhiễm 10 Đặc tính chung nấm, vi rút gây bệnh cây? 11 Các loại hình triệu chứng bệnh cây? 12 Các giai đoạn trình xâm nhiễm nấm bệnh 13 ảnh hưởng nhiệt độ, ẩm độ phát triển bệnh cây? Cho ví dụ 14 Trình bày nội dung đường xâm nhập chất độc vào thể côn trùng Những điểm giống khác chất độc xâm nhập vào thể trùng theo cách 15 Trình bày sở lí luận phương hướng phòng trừ sâu bệnh hại trồng 16 Nêu tác động có lợi có hại thuốc BVTV trồng Trong trường hợp sử dụng thuốc BVTV có tác dụng có lợi có hại cho trồng? 17 Trình bày phương pháp ngăn ngừa tác hại thuốc BVTV đến môi trường sống 18 Trình bày sở khoa học biện pháp sinh học, biện pháp kỹ thuật canh tác, biện pháp giới vật lí phịng trừ sâu bệnh hại trồng 19 Trình bày đặc tính sinh học nhóm sâu hại lúa biện pháp phịng trừ 20 Nêu đặc tính sinh học nhóm sâu chích hút hại lúa? Giải thích sở khoa học biện pháp phịng trừ nhóm sâu chích hút hại lúa? 21 Nêu quy luật phát sinh, phát triển gây hại nhóm sâu hại ngơ 22 Trình bày quy luật phát sinh phát triển gây hại nhóm sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ 23 Nêu đặc tính sinh học quy luật gây hại nhóm sâu hại ăn biện pháp phịng trừ 24 Nêu đặc tính sinh học quy luật phát sinh phát triển biện pháp phòng trừ nhóm bệnh sau: Bệnh hại lúa; bệnh hại ngơ; bệnh hại rau; bệnh hại ăn 112 TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Nguyễn Thị Thu Cúc (2008) “Dịch hại Cam, Quýt, Chanh, Bưởi IPM” NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Đường Hồng Dật (2006) “Sâu bệnh hại rau biện pháp phịng trừ” NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Đỗ Tấn Dũng (2005) “Một số bênh hại lúa biện pháp phịng trừ” NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Đức Khiêm (2006) “Giáo trình côn trùng Nông nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Vũ Triệu Mân (2007) ”Giáo trình bệnh đại cương (chuyên ngành BVTV)” NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Hà Huy Niên (chủ biên) (2005) “Bảo vệ thực vật” NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Trường Thành (2004) “Quản lý tổng hợp dịch hại rau họ hoa thập tự” NXB Lao động xã hội [8] Nguyễn Viết Tùng (2006) “Giáo trình trùng học đại cương”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [9] Lê Lương Tề (2007) ”’Giáo trình bệnh nông nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 113 ... phần thức ăn côn trùng gồm thực vật, động vật chất hữu phân giải Căn vào nguồn gốc thức ăn, chia trùng thành nhóm sau đây: (1) ăn thực vật – Phytophaga, (2) ăn động vật – Zoophaga, (3) ăn phân... loại vi sinh vật gây bệnh Nấm, Vi khuẩn, Virus, Mycoplasma, Tuyến trùng, loại thực vật thượng đẳng ký sinh Ngồi cịn có ngun nhân phi sinh vật gây bệnh 1.1.3 Cỏ dại: Những loài thực vật mọc hoang... bệnh virus thực vật làm nhóm: * Sự truyền bệnh virus không nhờ môi giới + Truyền bệnh qua nhân giống vơ tính thực vật - Qua ni cấy mơ: virus truyền dễ dàng qua ni cấy mơ tế bào thực vật Nếu tế

Ngày đăng: 20/11/2017, 16:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN