1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng pháp luật chuyên ngành

73 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƢƠNG I LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HIẾN PHÁP NĂM 2013 CỦA NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I KHÁI NIỆM LỤÂT HIẾN PHÁP Khái niệm Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp quan hệ xã hội nhất, quan trọng liên quan đến việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ VHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoại; mối quan hệ Nhà nước công dân: quyền nghĩa vụ công dân vấn đề tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Do đối tượng điều chỉnh bao gồm phạm vi rộng lớn quạn hệ xã hội thuộc nhiều loại khác nên Luật Hiến pháp sử dụng nhiều phương pháp điều chỉnh với vận dụng linh hoạt, kết hợp đồng thời hai nhiều phương pháp khác Chẳng hạn sử dụng phương pháp quyền uy, mệnh lệnh để điều chỉnh quạn hệ phát sinh lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước; sử dụng phương pháp thuyết phục, động viên, khen thưởng phương pahsp cưỡng chế để điều chỉnh mối quan hệ nhà nước công dân Tuy nhiên đặc thù đối tượng điều chỉnh qun hệ xã hội quan trọng nên Luật Hiến pháp chủ yếu sử dụng phương pahsp định hướng nguyên tắc, có giá trị chi phối toàn hoạt động hành vi chủ thể Lịch sử lập hiến Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 có hai luồng tư tưởng lập hiến chủ yếu: Đối với bọn tư sản phản động mà đại diện Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu (người sáng lập Đảng Lập hiến 1923) nảy sinh tư tưởng muốn thực dân Pháp ban bố cho Việt Nam (dân An Nam) Hiến pháp với số quyền tự do, dân chủ, thừa nhận thống trị thực dân Pháp, quyền Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế thiết lập chế độ dân chủ Việt Nam bảo hộ Pháp Như vậy, khuynh hướng thể rừ thỏa hiệp, dung hồ lợi ớch triều đình phong kiến, thực dõn Pháp với dõn ta Hiến pháp Tư tưởng lập hiến nhà cách mạng yêu nước mà đại diện Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc với chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc sau giành độc lập xây dựng Hiến pháp NN độc lập Khơng có độc lập dân tộc Khơng thể có Hiến pháp thực dõn chủ Tư tưởng lập hiến Nguyễn Ái Quốc thể rừ Yờu sỏch nhân dõn An Nam mà Nguời gởi cho Hội nghị Vessailles năm 1919 Bản yêu sách có điều, đáng ý điều thứ thể yờu cầu lập hiến, lập pháp cho nhân dõn Viện Nam: Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền Thực tiễn cách mạng Việt Nam lịch sử lập hiến nước ta chứng minh chủ trương hoàn toàn đắn Năm 1926, Người gửi tới Hội Vạn Quốc yêu sách nhấn mạnh “Nếu độc lập áp đặt Hiến pháp phương diện trị XH theo lý tưởng dân quyền” Trong giai đoạn 1936 -1939, tư tưởng dân chủ quyền người xuất theo Nghị Hội nghị Trung ương lần VI- 1939, hoàn toàn bác bỏ tư tưởng cầu xin đế quốc ban bố Hiến pháp đồng thời khẳng định trước hết phải dành độc lập dân tộc sau xây dựng Hiến pháp dân chủ Những tư tưởng độc lập dân tộc xây dựng Hiến pháp Đảng Hồ Chớ Minh lónh đạo thực cách mạng tháng Tám năm 1945 trỡnh xõy dựng Hiến pháp 1946 Sau đọc Tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 2/9/1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, phiên họp Chính Phủ ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính Phủ Một sáu nhiệm vụ cấp bách xây dựng ban hành Hiến pháp Ngày 9/11/1946, ngày làm việc thứ 12 kỳ họp thứ Quốc hội Khố I, Quốc hội Thơng qua Hiến pháp nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà với 240 phiếu thuận hai phiếu chống (hai phiếu chống Nguyễn Sơn Hà Phạm Gia Đỗ Phạm Gia Đỗ không tán thành chế độ viện mà cho cần có chế độ hai viện nhằm tránh độc tài đa số) Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải kớ hiệp định Giơ-ne-vơ (20/7/1954) Miền Bắc hoàn tồn giải phóng đất nước tạm thời chia cắt thành hai miền Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn là: xây dựng chủ nghĩa XH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Thêm vào đó, quan hệ giai cấp XH miền Bắc thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày củng cố vững mạnh Hiến pháp 1946 “đó hồn thành sứ mạng nú Nhưng so với tỡnh hình nhiệm vụ cách mạng nú Khơng thớch hợp Vì chỳng ta cần sửa đổi Hiến pháp ấy” (Hồ Chí Minh- báo cáo Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1959) Ngày 1/4/1959, Dự thảo Hiến pháp sửa đổi cơng bố để nhân dân thảo luận, đóng góp ý kiến Tại Kỳ họp thứ I Quốc hội khoá 11, ngày 31/12/1959, Hiến pháp sửa đổi thông qua ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xn 1975 mở giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng nước ta nói chung, lịch sử lập hiến Việt Nam nói riêng Đó thời kỳ nước độc lập, thống nhất, thực hai nhiệm vụ chiến lược chung là: xây dựng CNXH phạm vi nước bảo Tổ quốc Việt Nam XHCN Ngày 18/12/1980 kỳ thứ Quốc hội khoá VI thức Thơng qua Hiến pháp Hiến 1980 xây dựng thơng qua khơng khí hào hùng tràn đầy niềm tự hào dân tộc sau Đại thắng mùa xuân năm 1975 Với tinh thần” lạc quan cách mạng” mong muốn nhanh chúng xây dựng thắng lợi CNXH tiến tới CNCS nước ta, Hiến pháp không tránh khái quy định mang tính chủ quan, ý quan niệm giản đơn CNXH Sau thời gian dài áp dụng, Hiến pháp 1980 tỏ Khơng cũn phự hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Để đưa đất nước thoát khái tỡnh trạng khủng hoảng, dần vào ổn định phát triển, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề đường lối đổi tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, sách đối ngoại,…đặc biệt đổi kinh tế Đại hội mở thời kỳ phát triển kinh tế đất nước với chủ trương Đảng nhỡn thẳng vào thật, phát sai lầm chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước, phát huy dõn chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy sáng tạo nhân dân lao động từ nhận thức đắn chủ trương, sách Đảng nhà nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Cuối năm 1991 đầu năm 1992, dự thảo Hiến pháp lần thứ ba đưa trưng cầu ý kiến nhân dõn Ngày 15/04/1992 kỳ họp thứ 11 Quốc hội khúa VIII Thơng qua Hiến pháp 1992 Và sau năm thực hiện, điều kiện đổi toàn diên hội nhập quốc tế sâu rộng ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 phù hợp với tỡnh hình đất nước II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 2013 Hiến pháp 2013 QH nước CHXHCNVN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực ngày 01/01/2014 Hiến pháp năm 2013 gồm Lời nói đầu, 11 chương, 120 điều (giảm chương, 27 điều so với Hiến pháp năm 1992), cụ thể sau: Lời nói đầu; Chương I: Chế độ trị, gồm 13 điều, từ Điều đến Điều 13; Chương II: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, gồm 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49; Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường, gồm 14 điều, từ Điều 50 đến Điều 63; Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc, gồm điều, từ Điều 64 đến Điều 68; Chương V: Quốc hội, gồm 17 điều, từ Điều 69 đến Điều 85; Chương VI: Chủ tịch nước, gồm điều, từ Điều 86 đến Điều 93; Chương VII: Chính phủ, gồm điều, từ Điều 94 đến Điều 101; Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, gồm điều, từ Điều 102 đến Điều 109; Chương IX: Chính quyền địa phương, gồm điều, từ Điều 110 đến Điều 116; Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, gồm điều, từ Điều 117 đến Điều 118; Chương XI: Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp, gồm điều, từ Điều 119 đến Điều 120 1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh Luật Nhà nƣớc a) Đối tƣợng điều chỉnh: Luật Nhà nước điều chỉnh vấn đề sau: - Chế độ Nhà nước (chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - cơng nghệ, quốc phòng - an ninh, đối ngoại) - Địa vị pháp lý công dân (quan hệ Nhà nước - công dân) - Tổ chức hoạt động máy Nhà nước - Những vấn đề liên quan đến biểu tượng Nhà nước: quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khánh, thủ đô b) Phƣơng pháp điều chỉnh: Luật Nhà nước có phương pháp điều chỉnh riêng biệt sau: - Phương pháp bắt buộc; - Phương pháp cấm đoán (quyền uy); - Phương pháp cho phép; - Phương pháp định hướng (định nghĩa) 1.3 Hiến pháp 2013, số nội dung a) Về chế độ trị (Chương I) Chế độ trị tổng thể quy định vấn đề có tính chất ngun tắc chung làm tảng cho việc quy định chế định khác Luật Nhà nước, cách thức, phương pháp mà Nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Bao gồm nội dung: Chương I sửa đổi sở đổi tên Chương I - Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ trị gộp với Chương XI - Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh Vì nội dung gắn liền với chế độ trị quốc gia Về bản, Hiến pháp năm 2013 giữ nội dung Chương I Hiến pháp năm 1992, đồng thời làm rõ hơn, đầy đủ vai trò, vị trí lãnh đạo Đảng, tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, quan điểm chủ quyền nhân dân theo hướng nhân dân thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp thông qua quan đại biểu, quan khác Nhà nước theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Chế định chế độ trị bao gồm nội dung: Bản chất Nhà nước; Mục đích chế độ trị, cấu hệ thống trị; Chính sách đồn kết đường lối dân tộc nước CHXHCN Việt Nam; Vị trí, vai trò phận cấu thành hệ thống trị; Hình thức nhân dân thực quyền lực Nhà nước; Các nguyên tắc bầu cử; Chính sách đối ngoại - Hiến pháp năm 2013 bổ sung phát triển nguyên tắc "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" (Điều 2) theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước - Về vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, Hiến pháp năm 2013 khẳng định vai trò, sứ mệnh lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội làm rõ chất tiên phong, chất nhân dân Đảng (Điều 4): "Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật" - Về Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội, Hiến pháp năm 2013 khẳng định vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Bổ sung quy định vai trò tổ chức trị - xã hội tổ chức thành viên khác Mặt trận vào điều quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9) Mở rộng thêm "các tổ chức xã hội khác" phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; Nhà nước tạo điều kiện để hoạt động (Khoản 3) Đồng thời, bổ sung Công đoàn quyền "thanh tra" hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động (Điều 10) - Về đối ngoại, Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 12 với nhiều bổ sung quan trọng, thể chế hóa quan điểm Đảng "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi"; đồng thời khẳng định rõ trách nhiệm tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới" b) Về quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân (Chương II) Chương II xây dựng sở sửa đổi, bổ sung bố cục lại Chương V - Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992, chuyển quy định liên quan đến quyền người, quyền công dân chương khác chương Bổ sung cụm từ "Quyền người" vào tên chương; đồng thời nội dung chương thể nhiều quy định quyền người với thuật ngữ dùng chung "mọi người" Điều thể phát triển quy định hiến pháp, nhận thức quán quan điểm Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến pháp năm 2013 làm rõ nội dung quyền người, quyền công dân, trách nhiệm Nhà nước xã hội việc thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; quy định quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Tiếp tục khẳng định làm rõ quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 Đồng thời, bổ sung số quyền kết trình phát triển đổi đất nước, phù hợp với điều ước quốc tế quyền người mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đó quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 21), quyền sở hữu tư nhân (Điều 32), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn ly hôn (Điều 36), quyền hưởng thụ giá trị văn hố, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43), Bổ sung nguyên tắc hiến định, quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (Điều 14) c) Về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trƣờng (Chương III) Chương xây dựng sở gộp Chương II - Chế độ kinh tế Chương III - Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ Hiến pháp năm 1992 nhằm thể gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, cơng nghệ bảo vệ môi trường Nội dung chương thể chế hóa quan điểm Đảng xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) lĩnh vực nói trên; lồng ghép điều khoản theo hướng quy định vấn đề khái quát - Về thành phần kinh tế, Hiến pháp năm 2013 quy định "Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật", nhằm bám sát nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), vừa thể khái quát cô đọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Còn tên gọi vai trò thành phần kinh tế xác định Luật Bổ sung điều (Điều 55) quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia nguồn tài cơng khác - Về đất đai (Điều 53, 54), vấn đề sở hữu đất đai không vấn đề kinh tế mà vấn đề trị - xã hội Để làm rõ nội dung này, Hiến pháp năm 2013 xác định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý, tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Còn thu hồi đất, vấn đề quan trọng, vừa liên quan đến quyền sở hữu toàn dân đất đai, vừa liên quan đến quyền người sử dụng đất Vì vậy, cần quy định chế thu hồi đất đất đai thuộc sở hữu tồn dân, khơng đặt vấn đề trưng mua tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng, khơng có quyền sở hữu Tuy nhiên, để bảo đảm việc thu hồi đất không bị lạm dụng, Hiến pháp bổ sung quy định nguyên tắc việc thu hồi, bồi thường, là: "Việc thu hồi đất phải cơng khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật" Tuy nhiên, để tránh việc thu hồi đất tràn lan, Hiến pháp quy định việc Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng - Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ bảo vệ môi trường, kế thừa nội dung lĩnh vực Hiến pháp năm 1992, thể lại cách tổng quát, nêu định hướng lớn xác định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; vấn đề cụ thể luật định Bộ máy nhà nƣớc CH XHCN Việt Nam a Khái niệm Bộ máy Nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhằm thực chức Nhà nước b Các quan máy Nhà nước CH XHCN Việt Nam: + Quốc hội: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp (Điều 83) Quốc hội có quyền định vấn đề quan trọng đất nước nhân dân thông qua hiến pháp, đạo luật, định sách đối nội, đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, tổ chức hoạt động máy Nhà nước, giám sát tối cao hoạt động quan Nhà nước, Quốc Hội biểu tập trung ý chí quyền lực nhân dân phạm vi toàn quốc Quốc hội nước ta thực đại diện cho ý chí, lợi ích nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đó quan đại biểu nhân dân, tổ chức quyền thể rõ tính chất đại diện tính chất quần chúng Các đại biểu Quốc hội công nhân, nơng dân, trí thức người lao động ưu tú thuộc dân tộc nước nhân dân tín nhiệm bầu chịu trách nhiệm trước quần chúng nhân dân Họ hiểu nhân dân, gần gũi với nhân dân nên định vấn đề sát hợp với quần chúng, có điều kiện thuận lợi để vận động quần chúng thi hành tốt quy định Nhà nước Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan Nhà nước, nhằm bảo đảm cho hoạt động hướng vào mục tiêu chung Cách mạng XHCN mà Đảng Nhà nước ta đề + Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CH XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại + Chính phủ Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội, có trách nhiệm cụ thể hoá Hiến pháp, luật, nghị Quốc Hội thành văn luật đồng thời bàn biện pháp, phân công đạo thực hiện, biến quy định Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội thành thực Chức năng, hoạt động chủ yếu Chính phủ hoạt động quản lý Nhà nước Chính phủ muốn bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Chính phủ phải điều hành quản lý Nhà nước, phải nắm nhân lực, vật lực tiềm khác đất nước, thống quản lý Nhà nước để sử dụng hợp lý nguồn lực Hoạt động quản lý hành Nhà nước Chính phủ bao trùm lên toàn xã hội, tất quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, văn hố xã hội, đối ngoại…Đồng thời quan Nhà nước trao quyền quản lý phải phù hợp, thống với quản lý chung Chính phủ + Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - Hội đồng nhân dân (HĐND) 10 - Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải tranh chấp thẩm quyền giải khiếu nại quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý (Điều 19- điều 29 Luật KNTC) Thẩm quyền giải tố cáo bao gồm chủ thể sau: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà người bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức quan, tổ chức có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ người thuộc quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu quan, tổ chức người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi phạm tội quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm giải tố cáo thuộc thẩm quyền; trường hợp cần thiết giao cho quan Thanh tra quan có thẩm quyền khác tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo - Chánh tra cấp có thẩm quyền: + Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải thủ trưởng quan cấp giao; + Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà thủ trưởng quan cấp trực tiếp thủ trưởng quan cấp giải có vi phạm pháp luật; trường hợp kết luận việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị người giải xem xét, giải lại - Tổng Thanh tra nhà nước có thẩm quyền: + Xác minh, kết luận nội dung tố cáo, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải Thủ tướng Chính phủ giao; + Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải có vi phạm pháp luật; trường hợp kết 59 luận việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị người giải xem xét, giải lại - Thủ tướng Chính phủ đạo việc giải tố cáo có nội dung đặc biệt phức tạp; định xử lý tố cáo mà Tổng Thanh tra nhà nước kết luận, kiến nghị theo quy định b Thủ tục giải Việc khiếu nại khiếu nại giải khếu nại theo trình tự, thủ tục sau: - Người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với người định hành quan có cán bộ, cơng chức có hành vi hành mà người khiếu nại có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành Trong trường hợp ốm đau, thiên tai, địch hoạ, cơng tác, học tập nơi xa trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hiệu, thời gian có trở ngại khơng tính vào thời hiệu khiếu nại - Khiếu nại thuộc trường hợp sau không thụ lý để giải quyết: + Quyết định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại; + Người khiếu nại khơng có lực hành vi đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; + Người đại diện không hợp pháp; + Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại tiếp hết; + Việc khiếu nại có định giải khiếu nại cuối cùng; + Việc khiếu nại Tòa án thụ lý để giải có án, định Toà án - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải khơng thuộc trường hợp quy định không thụ lý, người giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biết; trường hợp không thụ lý để giải phải nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kộo dài hơn, khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Ở 60 vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kộo dài hơn, khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Trong thời hạn mà người có thẩm quyền giải khiếu nại khơng giải phải bị xem xột xử lý kỷ luật Người khiếu nại có quyền kiến nghị với cấp trực tiếp người không giải khiếu nại để xem xét xử lý kỷ luật người Trong trỡnh giải khiếu nại lần đầu, người giải khiếu nại phải gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại để làm rừ nội dung khiếu nại, yờu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại Trong trường hợp người khiếu nại nhờ luật sư giúp đỡ pháp luật luật sư có quyền tham gia trỡnh giải khiếu nại Người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại văn gửi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan Quyết định giải khiếu nại phải công bố công khai Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành Tồ án; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn núi kộo dài khơng q 45 ngày Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án nhân dân cấp tỉnh, trừ trường hợp luật có quy định khác Trong trường hợp khiếu nại tiếp người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu tài liệu liên quan (nếu có) cho người giải khiếu nại lần hai Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền giải Không thuộc trường hợp không thụ lý, người giải khiếu nại lần hai phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu biết; trường hợp không thụ lý để giải phải Thơng bỏo văn cho người khiếu nại nêu rừ lý Thời hạn giải khiếu nại lần hai Không quỏ 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kộo dài hơn, khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Ậ vùng sâu, vùng xa lại khó khăn 61 thời hạn giải khiếu nại lần hai Không quỏ 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kộo dài hơn, khơng q 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Trong thời hạn quy định mà người có thẩm quyền giải khiếu nại khơng giải phải bị xem xột xử lý kỷ luật Người khiếu nại có quyền kiến nghị với cấp trực tiếp người không giải khiếu nại để xem xét xử lý kỷ luật người đó.” Thủ tục tố cáo bao gồm bước sau: - Người tố cáo phải gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Trong đơn tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa người tố cáo; nội dung tố cáo Trong trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người có trách nhiệm tiếp nhận phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa người tố cáo, có chữ ký người tố cáo Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải thụ lý để giải quyết; trường hợp tố cáo không thuộc thẩm quyền giải phải chuyển cho quan, tổ chức có thẩm quyền giải thơng báo cho người tố cáo họ yêu cầu Trong trường hợp cấp thiết, quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo phải báo cho quan có trách nhiệm để áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn cho người tố cáo họ yêu cầu Thời hạn giải tố cáo không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài hơn, khơng 90 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải - Người giải tố cáo phải định việc tiến hành xác minh kết luận nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm Trong trường hợp có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo khơng giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo; thời hạn giải thực theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo - Đối với việc khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức pháp luật qui định sau; - Thời hiệu khiếu nại 15 ngày, kể từ ngày nhận định kỷ luật Việc khiếu nại phải thực đơn; đơn khiếu nại phải 62 ghi rõ ngày, tháng, năm; họ, tên, địa người khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại có chữ ký người khiếu nại Đơn khiếu nại phải gửi đến người định kỷ luật Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, người định kỷ luật phải thụ lý để giải thông báo cho người khiếu nại biết Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết, người có thẩm quyền giải phải xem xét, định giải khiếu nại văn bản; vụ việc phức tạp, thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải Quyết định định giải khái niếu nại có hiệu lực thi hành 63 CHƢƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ I KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Đặc trưng quan trọng giới tình hình xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội Mỗi quốc gia dù lớn hay nhỏ coi việc mở rộng giao lưu tăng cường hợp tác quốc tế tất yếu khách quan tồn phát triển quốc gia Qúa trình hợp tác quốc tế làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác quốc gia với quốc gia khác, cơng dân có quốc tịch khác nhau, pháp nhân nước với pháp nhân nước khác Các mối quan hệ đòi hỏi phải điều chỉnh qui phạm pháp luật quốc tế sở hình Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Luật quốc tế tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp lý chủ thể luật quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế nhiều mặt chủ thể với đợc chủ thể tự nguyện thi hành, trêng hợp cần thiết đợc chủ thể thi hành biện pháp cỡng chế riêng lẻ tập thể hay đấu tranh nhân dân d luận tiến giới Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ xã hội phát sinh sinh hoạt quốc tế Đó quan hệ trị, kinh tế, khoa học văn hóa quốc gia, quốc gia với tổ chức quốc tế, quốc gia với dân tộc đấu tranh giành độc lập, tổ chức quốc tế với dân tộc đấu tranh giành độc lập Chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia chủ thể chủ yếu, dân tộc đấu tranh dành độc lập chủ thể đặc biệt, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể hạn chế TƢ PHÁP QUỐC TẾ Tư pháp quốc tế ngành luật độc lập luật quốc tế, bao gồm tất nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ phát sinh trình hợp tác kinh tế, thương mại pháp nhân công dân nước với pháp nhân công dân nước khác quan hệ dân theo nghĩa rộng có tham gia cá nhân có quốc tịch khác 64 Chủ thể Tư pháp quốc tế cá nhân tổ chức pháp luật thừa nhận có quyền chủ thể Đó người nước ngồi, người khơng quốc tịch, pháp nhân nước (chủ thể chủ yếu) quốc gia (chủ thể đặc biệt) II MỘT SỐ CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ Công ƣớc Quốc tế quyền trẻ em Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc Quyền Trẻ em vào ngày 20/2/1990 Từ đến nay, cũn nhiều khó khăn, song Việt Nam đạt nhiều tiến việc đưa tinh thần nội dung Công ước vào chiến lược phát kinh tế - xã hội luật pháp quốc gia như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật phổ cập Giáo dục tiểu học, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Tố tụng hình sự… ban hành sửa đổi quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em - Công ước thể tập trung vào nội dung (theo công thức 43-1) sau: + Quyền sống + Quyền bảo vệ Bốn nhóm quyền +Quyền phát triển + Quyền tham gia + Công ước quốc tế quy định trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp phỏp luật quốc gia công nhận độ tuổi sớm Ba nguyên tắc + Tất cỏc quyền nghĩa vụ nờu cụng ước ỏp dụng bỡnh đẳng cho trẻ em mà khụng cú phõn biệt đối xử + Mọi hoạt động thực lợi ích tốt cho trẻ em Một trình 65 Tất người cú trỏch nhiệm giúp nhà nước thực theo dõi thực công ước “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước Chăm sóc, bảo vệ, giáo dục để trẻ trở thành người phát triển hài hoà thể chất tinh thần trách nhiệm quyền lợi gia đình, ngành, cấp tồn xã hội Chính thế, việc nâng cao nhận thức cho bậc cha mẹ quyền trẻ em quan trọng cần thiết Theo nhà nghiên cứu trẻ em người lớn giống chỗ họ người, có chung đặc điểm yêu thương, giúp đỡ người, tích cực học tập lao động cho sống tốt đẹp hơn, có khả sáng tạo học tập lao động, đóng góp sức lực trí tuệ để xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp Tuy vậy, người lớn trẻ em khác nhiều Trẻ em người trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần Các em cần chăm sóc, giúp đỡ hướng dẫn người lớn lĩnh vực sống Thứ nhu cầu người lớn trẻ em Là người, trẻ em người lớn có nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, học tập, lao động, nhu cầu tinh thần vui chơi giải trí cần yêu thương, đùm bọc người thân Nhưng trẻ em chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm lý, tỡnh cảm, thiếu kinh nghiệm sống nờn phát triển em phần lớn phụ thuộc vào chăm sóc, ni dạy người lớn Thứ hai quyền người lớn trẻ em Trẻ em người, thành viên xã hội, công dõn đất nước nên em có quyền hưởng quyền mà người lớn có Tuy nhiên, trẻ em non nớt thể chất trớ tuệ nờn có số quyền chưa hưởng đầy đủ phải dựa vào người lớn Ví dụ như: trẻ em tuổi tự lại, trẻ em chưa phép tham gia bầu cử, trẻ em mười lăm tuổi phải có người giỏm hộ việc quản lý tài sản thừa kế…Vì trẻ em dễ bị tổn thương người lớn cũn non nớt thể lực, trớ tuệ để xử lý tỡnh để tự bảo vệ thân Hơn nữa, trẻ em có nhu cầu đặc biệt lứa tuổi, nên quyền bảo vệ đặc biệt đáng cần thiết trẻ em Vì vậy, người cần hiểu đầy đủ quyền trẻ em, có trách nhiệm thực quyền trẻ em pháp luật quy định; cha mẹ phải có trách nhiệm hàng đầu, gia đình mơi trường chăm sóc bảo vệ trẻ em Mơi trường gia đình lành mạnh giỳp trẻ em phát triển đầy đủ, hài hoà thể chất tinh thần, giúp cho việc hình thành nhân cách tồn diện trẻ 66 67 Tuyên ngôn giới nhân quyền Ngày 10-12-1948, Tuyên ngôn giới quyền người Đại hội đồng LHQ thức thơng qua Đây thoả thuận pháp lí quốc tế quyền người, quốc gia xây dựng, dựa việc thừa nhận phẩm giỏ vốn có, quyền bình đẳng bất di bất dịch thành viên gia đình nhân loại tảng tự do, công lý hồ bình giới Tun ngơn khẳng định quyền người: + Quyền dân sự, trị, quyền bình đẳng tự cá nhân Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo húa ban cho lớ trớ lương tõm cần phải đối xử với tỡnh hữu Mọi người hưởng tất quyền tự nêu tuyờn ngụn, Khơng phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngụn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điển khỏc, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị xã hội Ngồi ra, Khơng có phân biệt địa vị trị, pháp quyền hay quốc tế quốc gia hay lónh thổ mà người xuất thân, cho dự quốc gia hay lónh thổ đú độc lập, đặt chế độ ủy trị, chưa tự quản hay có chủ quyền hạn chế Mọi người có quyền sống, tự an tồn cỏ nhân Khơng phải làm nụ lệ hay bị cưỡng làm việc nụ lệ: Mọi hình thức nô lệ buôn bán nô lệ bị ngăn cấm Không bị tra hay bị đối xử, xử phạt cách tàn bạo, vụ nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm Mọi người có quyền thừa nhận tư cách người trước pháp luật khắp nơi Tất người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ Khơng có phân biệt Tất người bảo vệ chống lại hình thức phân biệt đối xử vi phạm tuyờn ngụn chống lại hành vi xúi giục phân biệt đối xử Mọi người có quyền Tòa án quốc gia có thẩm quyền bờnh vực theo luật trước hành vi vi phạm quyền hiếp pháp hay pháp luật quy định Không bị bắt, giam giữ hay đày nơi khỏc cách độc đốn Mọi người, với tư cách bình đẳng phương diện, có quyền Tòa án độc lập vụ tư phân xử công công khai để xác định quyền, nghĩa vụ lời buộc tội người đú Mọi người, bị quy tội hình sự, có quyền coi vụ tội Tòa án cơng khai, nơi người đú có tất đảm bảo cần 68 thiết để bào chữa cho mình, chứng minh tội trạng người đú dự sở luật pháp Không bị kết tội hình hành vi hay tắc trách Khơng bị coi tội hình theo quy định luật pháp quốc gia hay quốc tế vào thời điểm đú Cũng Không cho phộp áp dụng hình thức xử phạt tội hình nặng so với quy định pháp luật lúc cho mức độ cụ thể Khơng bị can thiệp cách độc đốn sống riờng tư, gia đình, nơi hay thư tớn cỏ nhân người đú Không bị xâm phạm tới danh dự uy tớn Mọi người pháp luật bảo vệ chống lại hành vi can thiệp xâm phạm Mọi người có quyền tự lại cư trỳ phạm vi lónh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khái nước nào, kẻ nước mình, có quyền trở nước Mọi người có quyền tìm kiếm lánh nạn nước khác bị ngược đãi Quyền Không áp dụng trường hợp đương bị truy tố tội Khơng mang tính chất trị hay hành vi ngược lại mục tiêu nguyờn tắc Liên Hợp Quốc Mọi người có quyền nhập quốc tịch nước đú Không bị tước đoạt quốc tịch hay bị khước từ quyền thay đổi quốc tịch cách độc đoán Nam hay nữ đến tuổi thành niờn có quyền kết xõy dựng gia đình mà Khơng có hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo Họ có quyền bình đẳng việc kết hôn, sống vợ chồng Việc kết hụn tiến hành có đồng ý hồn tồn tự nguyện hai bờn Gia đình đơn vị tự nhiên xã hội xã hội nhà nước bảo vệ Mọi người có tự suy nghĩ, ý thức tôn giáo, kể tự thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, tự thể tơn giáo tớn ngưỡng hình thức truyền bỏ, thực hành, thờ phụng lễ tiết, với tư cách cỏ nhân hay tập thể, công khai hay riờng tư Mọi người có quyền tự ngụn luận bày tỏ quan điểm; kể tự bảo lưu ý kiến không phụ thuộc vào can thiệp nào, tự tỡm kiếm, thu nhận, truyền bỏ Thông tin ý kiến phương tiện Thông tin đại chỳng Không giới hạn biờn giới Mọi người có quyền tự họp hành tham gia hiệp hội cách hũa bình Khơng bị bắt buộc phải tham gia hiệp hội Mọi người có quyền tham gia vào quyền nước mình, cách trực tiếp hay Thông qua đại diện tự lựa chọn Ý chí nhân dân sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí thể qua bầu cử định kỳ thực sự, theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thông bình 69 đẳng thực qua bỏ phiếu kín qua thủ tục bỏ phiếu tự tương tự + Quyền kinh tế - xã hội: Mọi người có quyền sở hữu tài sản riờng hay chung với người khỏc Khơng bị tước đoạt tài sản cách độc đốn Với tư cách thành viên xã hội, người có quyền hưởng bảo hiểm xã hội thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa khơng thể thiếu nhân phẩm tự phát triển nhân cách mình, thông qua nỗ lực quốc gia, hợp tác quốc tế phự hợp với hệ thống tổ chức nguồn lực quốc gia Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn công việc hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi bảo vệ chống lại tình trạng thất nghiệp Mọi người có quyền trả cơng ngang cho cơng việc nhau, khơng có phân biệt đối xử Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công thuận lợi đảm bảo cho tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm hổ trợ thêm từ hình thức bảo trợ xã hội khác cần thiết Mọi người có quyền thành lập tham gia tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi Mọi người có quyền nghỉ ngơi giải trí, kể quyền hạn chế hợp lý số làm việc hưởng ngày nghỉ định kỳ trả lương Mọi người có quyền hưởng mức sống đủ để đảm bảo sức khỏe phúc lợi thân gia đình, mặt ăn, ở, y tế dịch vụ xã hội cần thiết khác có quyền bảo hiểm trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, góa bụa, già nua thiếu phương tiện sinh sống hoàn cảnh khách quan vượt qua khả kiểm sốt Các bà mẹ, trẻ em cần chăm súc giúp đỡ đặc biệt Tất trẻ em, sinh hưởng mức độ bảo trợ xã hội Mọi người có quyền học hành Phải áp dụng chế độ giáo dục miễn phí, bậc tiểu học trung học sở Giáo dục tiểu học bắt buộc, giáo dục kỹ thuật ngành nghề phải mang tính phổ thơng, giáo dục cao học phải theo nguyờn tắc công cho đủ khả Cha, mẹ có quyền ưu tiờn lựa chọn loại hình giáo dục cho cỏi Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn húa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia thành tựu lợi ớch tiến khoa học Mọi 70 người có quyền hưởng trật tự xã hội trật tự quốc tế quyền tự nêu tun ngơn thực đầy đủ Mọi người có nghĩa vụ cộng đồng nơi người đú phát triển nhân cách cách tự đầy đủ Khi thực quyền tự mình, người chịu hạn chế luật định, nhằm mục đớch đảm bảo cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự xax hội phúc lợi chung xã hội dân chủ Công ƣớc Liên hợp quốc xãa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) CEDAW Công ước Liên hợp quốc xãa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, văn pháp luật quốc tế quy định quyền phụ nữ Công ước gồm phần với 30 điều, Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 18-12- 1979 có hiệu lực từ ngày 5-9- 1981 Đến có 180 nước ký tham gia công ước Nội dung Công ước chia làm nhóm vấn đề Nhóm thứ pháp luật hóa ngun tắc bình đẳng nam - nữ, bình đẳng giới Trước hết, nước phải ghi vào Hiến pháp điều khoản quyền bình đẳng nam - nữ Tiếp đó, đạo luật phải thể chi tiết, cụ thể quyền này; đặc biệt Luật hình phải thể rừ việc xãa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Sau Nhà nước phải thể sách có tính khả thi, có hiệu để bảo đảm cho việc đối xử bình đẳng Tất đạo luật, sách phải nhằm mục tiêu bảo đảm phát triển tiến đầy đủ, toàn diện phụ nữ Nhóm thứ hai nội dung việc xãa bỏ hình thức phân biệt đối xử Ở nhóm đề cập tới 10 nội dung bản: + Phải xãa bỏ bất bình đẳng đời sống trị + Phụ nữ phải tạo hội để có tiếng nói diễn đàn quốc tế, phải tham gia vào hoạt động tổ chức quốc tế nam giới + Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới việc nhập, thay đổi giữ nguyên quốc tịch theo quy định pháp luật + Xãa bỏ hình thức phân biết đối xử với phụ nữ giáo dục - đào tạo + Xãa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực việc làm 71 + Xãa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ việc chăm sóc sức khỏe, bảo đảm cho phụ nữ hưởng thụ đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe, kể dịch vụ kế hoạch hóa gia đình + Bảo đảm bình đẳng lĩnh vực phúc lợi gia đình, vay vốn ngõn hàng, cầm cố tài sản; hoạt động thể thao, văn hóa, giải trí + Phải đặc biệt quan tâm đến phụ nữ nông thôn tất phương diện, lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực dậy nghề, tạo việc làm bảo vệ sức khỏe + Bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trước pháp luật; đề cao tư cách thể nhân phụ nữ; phụ nữ có quyền tự lựa chọn cư trú chỗ theo pháp luật + Xãa bỏ bất bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VII, IX, X Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội 2008; Giáo trình Pháp luật, Bộ giáo dục đào tạo, NXB ĐHSP, 2007; Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Một số nghành luật hệ thống pháp luật Việt nam, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Giáo trình Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành chính, Luật Hiến pháp, Cơng pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội 2008; Các văn pháp lý quốc tế quyền người, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 73 ... hệ pháp luật dân khác việc lựa chọn biện pháp khuôn khổ pháp luật quy định để thực quyền nghĩa vụ dân Quan hệ pháp luật dân a Khái niệm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân hình thức pháp. .. phạm quyền lợi ích hợp pháp bên b Đặc điểm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật nói chung mang đầy đủ đặc tính quan hệ pháp luật chất pháp luật, chất pháp lý, tính cưỡng... pháp luật dân + Các biện pháp cưỡng chế bên thực nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân đa dạng không pháp luật qui định mà bên tự thoả thuận với sở qui định pháp luật c Thành phần quan hệ pháp luật

Ngày đăng: 20/11/2017, 14:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN