Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Câu hỏi kiểm tra bài cũ Câu 1: Phápluật là gì? Trình bày bản chất và các thuộc tính của pháp luật? Vai trò của phápluật xã hội chủ nghĩa? TRNG CAO NG CễNG NGHIP SAO - B CễNG THNG Ch¬ng 2: Thùc hiÖn GV: NguyÔn Thu H»ng Cơ cấu bàigiảng 2.1. Quy phạm phápluật 2.2. Văn bản quy phạm phápluật Khái niệm quy phạm phápluật Phân loại quy phạm phápluật Cấu trúc quy phạm phápluật Khái niệm VBQPPL Hệ thống VBQPPL Đặc điểm của VBQPPL Hiệu lực VBQPPL Quy phạm phápluật Quy phạm phápluật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, đư ợc Nhà nước đảm bảo bằng cưỡng chế của Nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Hệ thống phápluật Việt Nam Cấu trúc bên trong Hình thức bên ngoài Quy phạm phápluật Chế định luật Ngành luật Văn bản quy phạm phápluật Quy phạm phápluật Quy phạm xã hội khác Chủ thể ban hành Nhà nước Do các tổ chức xã hội ban hành Thực hiện Quyền lực Nhà nước Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Thể hiện Văn bản Văn bản hoặc lưu truyền trong dân gian Tính thống nhất Tính hệ thống Không có tính hệ thống Cấu trúc của quy phạm phápluật Ai? Tổ chức cá nhân nào? Trong những điều kiện hoàn cảnh nào thì sẽ phải xử sự như thế nào hoặc phải gánh chịu hậu quả gì? 1.Giả định 2.Quy định 3. Chế tài Cấu trúc của quy phạm phápluật các Giả định Có vai trò quan trọng vì nó nêu lên điều kiện thực tế làm phát sinh hiệu lực. (Trả lời cho câu hỏi: ai?(cá nhân, tổ chức), trong những điều kiện hoàn cảnh nào? Quy định Nêu lên cách xử sự mà chủ thể buộc phảI thực hiện gắn với những tình huống đã nêu ở phần quy phạm PL. (Thường được nêu ở dạng mệnh lệnh: Cấm, không đư ợc, thì, được, có có tác dụng đưa ra cách xử sự phù hợp với ý chí Nhà nước) Chế tài Chỉ ra các biện pháp mang tính chất trừng phạt mà các chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm có thể áp dụng với chủ thể có VPPL Điều 101. BLHS 1999. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát 1.Người nào xúi giục làm người khác tự sát hoặc giúp người khác tự sát , thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm 2. Phạm tội làm nhiều người tự sát thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.