1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cái nghèo của người nông dân dưới chế độ phong kiến

17 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 48,51 KB

Nội dung

I/ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1/ Tác giả -Hồ Biểu Chánh sinh năm 1885 (trong giấy khai sinh ghi ngày tháng 10 năm 1885) làng Bình Thành, tỉnh Gò Cơng (nay thuộc huyện Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang) -Ơng xuất thân gia đình nơng dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau chuyển qua học quốc ngữ, vào trường trung học Mỹ Tho Sài Gòn -Hồ Biểu Chánh người say mê với nghiệp sáng tác văn chương Từ năm 1922 trở ông viết liên tục, đặn.Tác phẩm ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, thơ, tuồng cải lương, hát bội, văn tế, tác phẩm dịch Nhưng tác phẩm thuộc thể loại kể khơng nhớ đến Người ta nhớ đến Hồ Biểu Chánh với thể loại Tiểu thuyết Ông sáng tác 64,5 tiểu thuyết có 18 đời giai đoạn 1912 1932 xem có đóng góp cho việc hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Trong số phải kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Ai làm được, Chúa tàu Kim Quy, Cay đắng mùi đời, Nhân tình ấm lạnh, Ngọn cỏ gió đùa,… 2/Tác phẩm Tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa” Hồ Biểu Chánh đời bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ XIX thời vua Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức Trong bối cảnh đó, mâu thuẫn nội tầng lớp quan lại lí tưởng trung quân lại lên Nhà văn Hồ Biểu Chánh viết “Ngọn cỏ gió đùa’ dựa cốt truyện “Những người khốn khổ” V.Huygo câu chuyện từ khung cảnh lịch sử tâm lí nhân vật, tư tưởng nhà văn mang nét riêng Việt Nam Tác giả dành năm năm để dựng “Ngọn cỏ gió đùa” để đến năm 1926 hoàn thành, tác phẩm đánh giá cao đồ sộ đương thời Tác phẩm phác họa tranh đời sống nông thôn xã hội Việt Nam cũ trước thời kì Pháp thuộc với nhiều bất công áp Tiêu biểu tranh Lê Văn Đó – nơng dân nghèo với khơng thăng trầm, chơng gai đời sáng lên nhân cách cao đẹp, chứa chan tình yêu thương hi sinh 3/Tóm tắt tác phẩm Chuyện xảy vào đầu thể kỉ 20, làng quê nghèo Gò Cơng, xoay quanh đời nhân vật Lê Văn Đó – người nơng dân lực điền nghèo khó Trong thời buổi mùa màng thất bát, đói tràn lan, anh đành phải ăn cắp trả cháo heo nhà bá hộ cho mẹ, chị dâu đứa cháu ruột dùng tạm cầm Vì trả cháo heo mà anh bị bắt, bị vu tội “ăn cướp”và bị đày khổ sai năm! Ở nhà, mẹ, Chị dâu đứa cháu anh chết đói Tin bạn tù vơ tình chia sẻ Lê Văn Đó căm hận đời khổ, người đời bạo Anh vượt ngục bị bắt lại, án chồng án tới 20 năm chưa mãn Một lần, anh vượt ngục thành cơng! Được hòa thượng Chánh Tâm, cho ăn no, cho chỗ ngủ ấm Sáng anh trộm ấm trà nhà chùa trốn đi… Khi anh bị bắt lại, anh vô ngỡ ngàng trước thai độ từ bi, độ lượng nhà sư Không nói đỡ lời cho hồn cảnh anh, vị sư trụ trì giới thiệu cho anh lập nghiệp vùng khai hoang lập ruộng Cảm kích trước lòng bác ái, Lê Văn Đó tỉnh ngộ nguyện trọn đời cứu giúp người khổ anh Nhờ trời thương, Lê Văn Đó đổi đời dần vươn lên thành Thiên hộ giàu có nức tiếng Giữ lời thề, anh cưu mang nhiều mảnh đời bất hạnh số có Ánh Nguyệt Để trả chơn cha (cha đột tử thời gian lai kinh ứng thí), Nguyệt phải đợ cho gia đình Đỗ Cẩm - người bà “giúp đỡ” cha cô Cô lọt vào mắt xanh công tử An Giang tên Từ Hải Yến lầm lạc trao thân ngây thơ tin vào kịch “anh hùng ngộ thuyền quyên” Hải Yến đặt Đến có thai, Yến đỗ đạt thành danh bỏ cô, trở An Giang cưới vợ Cô đẻ con, đặt tên Thu Vân Cô phải gởi thơ lại nhà Đỗ Cẩm với giá trông nom cắt cổ để làm thuê cho ơng Đó Ơng Đó lại tưởng hạng gái hư hỏng không chồng mà chửa nên đuổi việc Cô phải nén đàn hát mong kiếm tiền chuộc Cô phản ứng lại sàm sỡ cơng tử bị xơ xuống sơng Vì sức yếu, cô lâm trọng bệnh qua đời vừa giáp mặt với người tình cũ Từ Hải Yến – quan huyện trực tiếp bắt tù vượt ngục Lê Văn Đó Với lời thề bảo bọc Thu Vân để chuộc tội vu oan trước vong linh Ánh Nguyệt, ơng Đó lại vượt ngục thành cơng tìm dắt bé Thu Vân trốn di nơi khác lập nghiệp số bạc ông dành dụm lâu Hạnh phúc cuối đời ơng ngày ông đứng làm chủ hôn gả Thu Vân cho cơng tử giàu sang có tư cách mực Nhìn Thu Vân hạnh phúc, ông trút gánh nặng với đời Cuối truyện, Lê Văn Đó giao bình trà hòa thượng Chánh Tâm cho Thu Vân Thể Phụng, thản II/ NỘI DUNG 1/Tấm lòng hiếu thảo, đức hi sinh, nghị lực lòng vị tha độ lượng nhân vật truyện Trong truyện xuất nhiều nhân vật lại bật lên hai nhân vật là: Trần Văn Đó Lý Ánh Nguyệt Mặc dù họ bị nghèo bao vây họ sáng lên phẩm chất đáng khơng phải giữ hồn cảnh -Vóc dáng: + Ở nhân vật Đó : Đó chàng trai cục mịch chân chất, thơng minh lại có thân hình vạm vỡ, sức người mạnh mẽ, tác giả miêu tả “tuổi vừa hai mươi, vóc-vạt cao lớn, sức lực mạnh-mẽ người, tánh chơn-chất thiệt thà, trí chậm-lục u-ám” + Ở nhân vật Lý Ánh Nguyệt tỏa lên nhũng nét đẹp riêng sáng “mặt nàng không dồi phấn mà trắng hồng hồng, môi nàng không thoa son mà ửng đỏ đỏ, hàm nàng khít khao mà lại trắng trong, chơn mày nàng cong vòng mà lại nhỏ rức, ngón tay nàng dài mà nhọn mũi viết mà lại phao hồng hồng….tướng mạo nàng đẹp đẽ dường mà lại thêm tánh tình nàng chơn , cử nàng chơn chính, cử nàng tao uy nàng nhà dân giả bần hàn , song phẩm giá nàng chẳng ké gái trâm anh”, gái có tài có sắc phận nàng lại khổ , khổ điều gì, nghèo mà thôi.Cái đẹp dù đẹp song không mang lại điều hạnh phúc cho nàng Điều mang lại đau khổ mà thơi, -Tuy nghèo họ lại có lòng chân chất thật người hiếu kính với cha với mẹ + Ở Trần Văn Đó: khơng lao động quần quật ni mẹ già , mà anh cố gắng lao động để ni chị dâu cháu Song, đời lại khơng mong muốn, có cố gắng đến cỡ khơng đủ ăn mặc cho tất người nhà Thương mẹ bệnh, cháu đói Đó phải ăn cắp trảo cháo heo nhà giàu có lại bị người ta đầy ải tù Dù hồn cảnh khốn khó đến thân khơng lo anh nghĩ đến mẹ già nghĩ tới chị dâu cháu mình, thấy họ đói anh lại khơng làm + Còn Lý Ánh Nguyệt , nhà nghèo cha chịu khó học chữ , Ánh Nguyệt giúp cha dành dụm tiền bạc để thi mong đỗ đạt làm quan để khỏi cảnh nghèo đói đời thật bất công cha nàng qua đời, mắc người ta , nàng hi sinh bán thân làm việc quần quật để trả nợ thay cho cha, nhà Đỗ Cẩn có hành hạ nàng nàng nhẫn nhịn nàng người đầy nhân đức chịu ơn người ta phải trả ơn đức -Bên cạnh lòng có hiếu, trọng nghĩa hai nhân vật sáng lên nghị lực phi thường không khuất phục trước thần quyền đời khó khăn ngang trái +Vì muốn có ăn , giúp mẹ cháu khỏi đói mà Đó ăn cắp trảo cháo heo nhà giàu đem lại bị bắt vướng vào vòng tù tội anh ln kiếm đường thân để ngồi , lại thất bại , tù lại thêm tù Đó phải tù ngót hai mươi năm trời Ra tù, bị người ta xua đuổi đời Đó lại tiếp tục vướng vào nghèo đói Anh ta lại than trời muốn chết cho xong “thôi thân thảm khổ nầy chẳng nên sống mà làm gì, chết phức cho hết kiếp nghèo hèn lao khổ ” song người tồn nghị lực sống phi thường, sáng tỏ điều, muốn hết bị hiếp nghèo hèn phải làm giàu “Vì nghèo ,vì hèn ,vì dại, nên lâu bị người ta đầy đọa thân.Vậy minh phải cho cho giàu ,được sang , khôn , tự nhiên hết hiếp nữa” +Hai nhân vật Lý Ánh Nguyệt Đó giống nhau, họ người dù đối mặt với khó khăn không khuất phục Lý Ánh Nguyệt - gái chân yếu tay mềm làm đợ cho nhà người ta không theo lời quan lớn lại hầu quan Thân người phu nữ nàng giữ trọn trinh tiết khơng để loen ố Nàng thẳng thừng trước mặt quan lớn “ Bẩm quan lớn , quan lớn cha mẹ dân,quan lớn phải giữ thể diện lại làm việc trái đời ? Phận nghèo ,song vốn nhà nho học biết lễ nghĩa chút đỉnh , có lẽ chữ bần mà phải bán danh tiết sao? Xin quan lớn đứng xê ra, quan lớn làm trái đạo nghĩa, phải thất lễ với quan lớn đa” , giữ lòng trinh tiết bị Từ Hải Yến phản bội không lấy thêm người chồng thứ hai -Tấm lòng vị tha độ lượng nhân vật +Trần Văn Đó : bị nghèo đói bủa vây, bị người ta hắt hủi Đó giật nồi cơm người ta song Đó lên lòng lương thiện , nghĩ phận nghĩ phận người ta khó mà cướp người ta nên anh đem trả lại cho khỏi áy náy lương tâm thân Trên đường rong ruổi nhờ thầy Chánh Tâm giảng giải cho bạc tâm làm ăn làm giàu , giàu thực anh khơng dành riêng cho thân mà đem hết tài sản , công sức giúp cho người nghèo xây nhà cho trẻ mồ cơi,người già Bởi thấy nghèo có lòng chân chất lương thiện thật giàu lòng nhân , giàu không ức hiếp người hết lòng, hết Đặc biệt với mẹ Ánh Nguyệt Thu Vân Cuộc sống sung túc chẳng kẻ gian Phạm Văn Kì hãm hại phải vào tù , lời hứa với Ánh Nguyệt chuộc Thu Vân nên anh ln tìm cánh khỏi nơi ngục tù tăm tối Vừa ông liền thực lời hứa mình.Thu Vân Đó chuộc chăm sóc đến mười năm trời Dù cho mai sống khơng ổn định nhân vật có nét vị tha đáng quý , gia cảnh hèn tinh thần khơng hèn Khi thấy có người phải thay chịu oan dù biết phải chịu vòng tù tội ơng nhận tội mình.Với lòng vị tha Đó thả tên Phạm Văn Kì mà tay “ ta quân trộm , cướp song ta có nhơn , khơng phải độc ác quan mi đâu.Ta tha mi đa, mi muốn đâu đi” +Lý Ánh Nguyệt dù bị Đỗ Cẩm hành hạ làm viẹc nàng khơng ốn trách, nàng trọng ơn mà gia đình họ giúp cha nàng chơn cất ông Dù cho Hải Yến phản bội nàng song nàng không giao vào đầu gái Thu Vân lời cay nghiệt để ghét cha Vì nàng biết “con ốn cha tội ác , dầu hờn Hải Yến , song không nên xúi giục mang tội đại ác với đời ” Có đơi lúc nàng khổ nàng muốn tự mà chết lòng thương mà nàng chịu cực chịu khó ráng mà ni Ở họ nghèo lòng nhân họ không nghèo chút Tâm hồn họ ln tỏa sáng bóng tối lận đận nhờ phẩm hạnh thân 2/Sự bất công xã hội, đặc biệt đối lập giàu nghèo 2.1 Sự thất học, nghèo đói, bần đẩy người nơng dân vào nhiều bi kịch thảm hại: - Hồn cảnh người nơng dân nói chung: Nổi bật tác phẩm Hồ Biểu Chánh cực khốn khó ln bám riết người bần nơng Nghèo khổ, đói rách trở thành “số kiếp” đeo đuổi họ suốt từ đời sang đời khác Lịch sử khai phá vùng đất Nam khắc sâu, in đậm hình ảnh người nơng dân với vai tròchủ chốt.Vốn mang đức tính cần cù, chịu khó, người nơng dân khẩn hoang hết mảnh đất đến miếng ruộng khác Cũng họ người đặt hạt giống xuống mảnh đất hoang sơ để sống nảy mầm.Thế nhưng, có thật bất cơng: Người nơng dân Nam lâm vào cảnh túng đói triền miên chìm đắm dốt nát Qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, chứng kiến thực tế vơ đau xót diễn vào đầu kỉ XX Ai ngờ mảnh đất ruộng đồng bao la, phì nhiêu lại có gia đình phải “phải luộc rau cỏ mà ăn đỡ, khơng có cháo mà ăn” Tình trạng tất nhiên khơng phải đất đai Nam cằn cỗi, khơng phải người nông dân Nam thiếu cần cù mà chế độ phân phối bất cơng, khơng hợp lí xã hội, khởi đầu từ thời nhà Nguyễn kéo dài đến hết thời Pháp thuộc Người nông dân, người trực tiếp sản xuất “đổ mồ hôi sôi nước mắt”, làm hạt lúa cuối lại khơng có quyền sở hữu lúa gạo làm Đất đai nơng dân khẩn hoang, thành bờ thành khoảnh thường bị giành giật, chiếm đoạt gần hết bọn chủ điền, kẻ giàu có hay người nhiều lực Kết quả, người nông dân “chạy trời không khỏi nắng”,mãi phải làm người cày thuê cuốc mướn đất địa chủ phải ăn đói mặc rách Ruộng đất Nam phì nhiêu khơng ni sống người nơng dân nghèo, tạo điều kiện cho bọn địa chủ “vinh thân phì gia”, “ngồi mát ăn bát vàng” Nơng dân tích cực sản xuất địa chủ thu nhiều lợi nhuận - Tình cảnh bi kịch nhân vật Lê Văn Đó: Vì thiếu đất canh tác, khơng có phương tiện làm ăn, tình cảnh gia đình anh Lê Văn Đó “Ngọn cỏ gió đùa” khốn khó hơn: “Tại Giồng Tre có nhà bà Trần Thị bần đói rách, thuở trời cho trúng mùa nhà bà khơng vui, chi năm thất mùa, thiên hạ nhịn đói nhà bà thảm khổ nhiều nữa” Lê Văn Đó trai bà Trần Thị, phải đợ cho nhà giàu từ năm 12 tuổi, suốt ngày rong ruổi đồng ruộng, làm bạn với đàn trâu, bụi cỏ, lớn lên nhờ “hấp thụ khí” trời đất, có sức khỏe người Anh ta chăm làm lụng “hết cày tới cấy”, “lại nhổ mạ đắp bờ”, “làm cực nhọc tối ngày mà tiền công chẳng bao nhiêu” Đấy lúc bình thường, gặp nạn hạn hán mùa bi đát hơn: “Lê Văn Đó tối ngày mà khơng có mướn làm việc chi hết Lúc trời chạng vạng tối trở nhà, hai chơn mỏi rụng, bụng đói xếp ve, lỗ tai lùng bùng,cặp mắt cháng váng” Khơng riêng anh ta, nhà từ mẹ già đến chị dâu đàn cháu nhỏ phải lâm vào cảnh đói Cái đói khuôn mặt “vàng ẻo” đứa cháu nhỏ người mẹ già đáng thương Lê Văn Đó: “đã già yếu mà trót tháng bà lại chịu hàn nữa, nên bà nhuốm bệnh nằm thim thiếp khơng dậy nổi” Tiếng khóc đứa cháu, lời than chị dâu “tiếng rên hừ” mẹ già khiến Lê Văn Đó phải đánh liều ăn trộm nồi cháo heo để cứu đói người thân Đúng “bần sinh đạo tặc”! Điều chua chát đánh đổi danh dự, tính mạng để kiếm miếng ăn nhà giàu dành cho súc vật mà không Thân phận người nghèo thua súc vật, vô rẻ rúng Hi vọng cứu đói người thân tan tành bị phát nồi cháo bị đánh rơi xuống đất văng tung tóe Ngay thân anh Đó phải lâm vào cảnh khổ nhục Người nhà Bá hộ Cao không chút thương cảm kẻ khốn Dưới mắt họ, kẻ Lê Văn Đó hạng “cùng căn, mạt kiếp”, không đáng để thương yêu hay cảm thông Họ đánh đập thẳng tay hành hạ, giải lên quan Người nơng dân nghèo vốn “thấp cổ, bé miệng”, gặp quan chẳng khác “chuột chạy sào” Bởi “Quan án sát tra hỏi sơ sịa lên án lịnh đánh đòn tên Đó 100 trượng đồ năm tội cướp người ta đánh tài chủ có thương tích.” Văn học thực phê phán sau năm 1930, tác phẩm Kim Lân sau viết nghèo người nơng dân Đói, xem kết cục tất yếu trình bần hố Đi đơi với chết Qua số tác phẩm,tiêu biểu “Ngọn cỏ gió đùa“, Hồ Biểu Chánh thể nỗi cay đắng khổ ải kiếp người phải vật lộn với sống Nhân vật nghèo đói tác phẩm Hồ Biểu Chánh chưa bị đặt vào nơi giáp ranh sống chết cách ác liệt thảm khốc truyện Kim Lân Nhưng chừng mực định, họ bị đẩy vào thế: người muốn trở lại sinh vật, níu lấy sống giá Với hành động bưng trộm nồi cháo heo nhà địa chủ, giựt cơm hai vợ chồng người ăn mày Lê Văn Đó tỏ liều lĩnh Anh ta phải liều để sinh tồn Thật xót xa cho kiếp người! Lối văn kểchuyện theo đường thẳng Hồ Biểu Chánh làm hạn chế nhiều việc miêu tả q trình bần hố, đến kết thúc chết đói thảm thương Thế nhưng, có khả gợi lên sống tăm tối nghèo đói người nơng dân Nam thời - Tình cảnh bi kịch Lý Ánh Nguyệt: Qua tranh thực nông thôn Nam Hồ Biểu Chánh phác hoạ nên, nhìn thấy nhiều cảnh ngang trái, bất công Tiêu biểu người phụ nữ nông dân Họ bị biến thành đồ chơi rẻ tiền cho kẻ giàu có, nhiều quyền mà dục vọng thấp hèn Người phụ nữ nông dân tác phẩm Hồ Biểu Chánh “như thể bèotrôi”, chịu bao “sóng dập gió dồi” Họ khơng định đoạt số phận Cuộc đời họ có hẩm hiu, rẻ rúng, chua xót đến tội nghiệp Họ bị vùi dập, có rơi vào tuyệt vọng đường khơng gì, khơng có để bấu víu Lý Ánh Nguyệt “Ngọn cỏ gió đùa” gái hiền lành, hiếu thảo, xinh đẹp, tài hoa mà phải đem thân đợ trừ nợ, nợ khơng rõ ràng người cha bạc số để lại Cô bị hành hạ, đày đoạ đủ điều Cái khổ dẫn đến khổ khác, mắc lừa gã bạc tình Từ Hải Yến Bao đắng cay tủi nhục ập đến, bủa vây cô gái vô tội Ánh Nguyệt phải sống mặc cảm khơng chồng mà có Vì sợ làm tổn hại danh dự gia đình nên trở quê mà không dám mang theo, phải cầm gởi cho người khác Cô cố gắng khơng kiếm đủ tiền để chuộc Đến tận lúc từ giã cõi đời không có hạnh phúc gặp lại thơ Thân phận Lý Ánh Nguyệt “như trái bần trôi” câu ca dao quen thuộc, trôi bấp bênh dòng đời Muốn giữ mình, phải chống chọi với bao sóng gió Từ quan huyện dâm đến tên Trịnh Tường háo sắc vồ vập lấy, để thoả mãn ham muốn hèn hạ chúng Cuộc đời chứa đầy giọt lệ tủi buồn ốn, chẳng mơ ước, hết niềm hi vọng 2.2 Hiện thực tầng lớp địa chủ phong kiến cậy hiếp yếu, xử phạt bất công: Đầu kỉ XX, thực dân Pháp hồn tất q trình bình định Việt Nam, thiết lập máy cai trị toàn đất nước ta Chúng giữ cấu phong kiến bù nhìn Do giai cấp địa chủ phong kiến giữ vững địa vị Từ trước đến nay, địa chủ đứng đối lập với nơng dân Thêm vào đó, che chở thực dân Pháp, mâu thuẫn trở nên gay gắt Trong tác phẩm, Hồ Biểu Chánh nêu tượng vấn đề Ông vạch trần chất xấu xa, tham lam đến độc ác, không chừa thủ đoạn để bóc lột dân lành bọn địa chủ Với trái tim nhân hậu nhìn nhạy bén giúp Hồ Biểu Chánh phát vấn đề xúc xã đương thời Đó mâu thuẫn người nghèo người giàu, nhà văn nêu lên nhiều cảnh tượng bất công xã hội Là nhà văn xem trọng đạo lí, Hồ Biểu Chánh khơng thể bỏ qua việc làm tồi bại bọn quan lại dâm dục Từ Hải Yến, tìm cách dụ dỗ hòng chiếm đoạt Lý Ánh Nguyệt lúc nàng rơi vào tình cảnh bế tắc Hồ Biểu Chánh xây dựng nhân vật Từ Hải Yến ơng quan bạc tình, háo sắc Bản tính khơng phải bộc phát thời mà có trình phát triển từ thời trai trẻ, tập tễnh thi để trở thành quan Được cầm cân nảy mực, ông quan thường nghiêng kẻ có tiền Cơng bằng, cơng lí mà chúng rêu rao khơng có thực, Lê Văn Đó cứu người mẹ già đứa cháu đói nên ăn cắp nồi cháo heo phải lãnh án tù năm năm trận đòn tan da nát thịt Trong tác phẩm Hồ Biểu Chánh thể với giọng văn đầy thương cảm: “Giận người giàu không thương kẻ nghèo hèn, giận người lớn không thương kẻ nhỏ, khơng giúp đỡ dìu- dắt, mà lại bỉ bạc khinh khi, sá chi vài giạ lúa mà để chết gần hết nhà, sá chi trã cháo heo mà làm cho người khốn khổ đến 20 năm chẵn Ðời thiệt bạo! Người thiệt độc ác! Ðời há không đáng giận sao? Người há không đáng thù sao?” Luật pháp nhà nước đương thời xét cho phương tiện giai cấp thống trị dùng để áp người dân vô tội Luật pháp khơng có khoan hồng, người thi hành pháp luật khơng có độ lượng “mạnh hiếp yếu, giàu hiếp nghèo, sang hiếp hèn, khơn hiếp dại” Vì Phạm Kì lại theo dõi mong muốn tìm bắt cho Lê Văn Đó với tội danh trộm đồ nhà chùa cướp giựt cơm ăn mày? Vì khăng khăng đòi bắt Lý Ánh Nguyệt lời vu cáo nàng “gái đĩ” kẻ đáng trừng phạt phải Trịnh Tường, Từ Hải Yến hay Tú Cẩm… Ngồi nhân vật Đó, Lý Ánh Nguyệt nhiều người vơ tội khác phải chịu án oan tên Thiệt oan giết người nên phải chịu cảnh tù chung thân,…Sự trừng phạt cuối truyện trừng phạt quy luật nhân mong muốn Hồ Biểu Chánh xã hội cơng cơng lí, điều thể lòng nhân đạo, nhân văn sâu sắc Hồ Biểu Chánh lại cho đau khổ bất hạnh người nảy sinh nghèo khổ, dốt nát Cái đói nghèo dốt nát khơng giải thích từ nguyên nhân nước, dân tộc bị nô lệ mà xã hội bất minh, lòng người bất đạo Lý Ánh Nguyệt than thở: “chỉ có nghèo làm cho nàng cực khổ đê tiện, điều chi khác”, “rồi nàng phiền ông trời sao nỡ khiến nghèo hèn cho nàng làm chi ” nàng cho “tại lòng người nham hiểm, độc ác, nên có việc uất ức” Các nhân vật bất hạnh khác tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Lê văn Đó nghĩ Trước sau một, Hồ Biểu Chánh tâm dùng đạo đức để cứu vãn, cải tạo tình trạng xã hội đương thời Ơng tin chừng người giàu có lòng nhân ái, yêu thương người nghèo khổ đau, vất vả biến Qua tác phẩm người đọc dễ dàng nhận đối lập nghèo giàu Trong gia cảnh Đó nghèo đói, đèn khơng dầu, mẹ đau khơng có thuốc uống nằm chờ ngày chết, cháu đói bụng rên khóc om sòm trái lại nhà Bá Hộ Cao đèn đốt sáng lòa, khách khứa đơng dầy-dầy, ăn uống vui cười inh-ỏi.Lê-văn-Ðó thấy nhà giàu cơm ăn khơng hết lại mời khách mà đãi thâm tới ban đêm, nhớ tới nhà nghèo khổ, tức-tủi lòng, bước vô mà cậychủ nhà giàu nầy vài giạ lúa đen cho gia quyến ăn, đợi năm tới thuận mùa làm trả Tuy giàu có ăn khơng hết, bọn quan lại chẳng quan tâm tới, sai nơ dịchđuổi tên Đó đi, tên Đó khơng họ áp vào xơ đẩy mang chó dọa Có thể thấy bọn quan lại thời vô nhẫn tâm độc ác, chứng kiến nghèo đói dân mà khơng chút động lòng thương Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh cách chân xác thực xã hội Nam vào năm đầu kỷ XX Qua tiểu thuyết ông tìm dấu tích nơng nghiệp lạc hậu; văn hố đan xen cũ buổi giao thời Những mâu thuẫn ngày gay gắt nhân dân lao động lương thiện, chất phác với tên địa chủ phong kiến bù nhìn, tàn ác, dâm Ở đó, có hạng người xã hội thuộc địa đẻ thầy thơng ngơn, thầy kí, đốc phủ sứ … cấu kết với địa chủ, trà đạp, áp nhân dân Trong bối cảnh đó, sức hút đồng tiền lại có dịp trỗi dậy phát huy tác dụng Nó len lỏi vào ngõ ngách sâu kín người, chi phối đến cách nghĩ hành động phận nhân dân đương thời 3/Phân tích bước ngoặc kết chuyện 4/So sánh số phận bất hạnh người “ Ngọn cỏ gió đùa” tác phẩm nhà văn Nam Cao Xuyên suốt tác phẩm “ Ngọn cỏ gió đùa” Hồ Biểu Chánh , đói – hình ảnh chân thực xã hội lúc trở thành nỗi ám ảnh lòng người đọc mà khơng thể xóa bỏ Nó nhát dao sắc nhọn đâm thẳng vào tim người sống thời đại hòa bình, cơm no áo ấm để nhận thức thật may mắn nhìn khứ đau thương dân tộc Chúng ta có quyền nhìn phía sống đầy đủ hơn, sung túc để thân phấn đấu để than thân, trách phận thân khơng người ta Vì ta nên nhìn xuống để thấy có nhiều mảnh đời bất hạnh ta họ cố gắng để sống, để hạnh phúc Bên cạnh Hồ Biểu Chánh, Nam Cao nhà văn hướng ngòi bút phía người đau thương ấy, người bị đói bủa vây đói đẩy số phận họ ngày trở nên đau thương “Năm Ất Dậu tháng ba nhớ Giống Lạc Hồng cực trải đau thương Những thây ma thất thểu đầy đường Rồi ngã gục khơng đứng lên vì… đói !” ( Đói – Bàng Bá Lân) Cái đói bao lần cướp mạng sống người đất Việt, in dấu vào thời đau thương Ngay Hồ Biểu Chánh hay Nam Cao khắc họa rõ vào tác phẩm Cái đói gắn liền với chết Trong “ Ngọn cỏ gió đùa”, đói nguyên nhân dẫn đến bi kịch đời Lê Văn Đó Lý Ánh Nguyệt Nó lấy từ thứ hạnh phúc giản đơn thứ quan trọng đời họ Những nhân vật ngòi bút Hồ Biểu Chánh chia làm hai loại: kẻ giàu, có chức có quyền, mưu mơ, toan tính… song hành với người nông dân hiền thành, chân chất, thật Với xã hội thi kẻ giàu có ln nắm quyền , chi phối tất thử Chính mà kẻ nghèo khơng thể có tiếng nói Cái nghèo đói khiến cho gia đình Lê Văn Đó tan hoang, người mẹ già lại thiếu ăn nên chết, đứa cháu Đó Cái đói lấy tính mạng người thân thương Đó , gây nên nỗi niềm tiếc thương, dằn vặt tâm trí nhân vật anh trơ mắt mà nhìn họ đói Nam Cao vậy, hầu hết tác phẩm ơng , từ đói chết lặp lặp lại nhiều lần Chẳng hạn truyện “Nghèo” , mở đầu tiếng đòi ăn thằng cu Bé : “ Bu đói… Thằng cu chừng đói q khơng chịu được, lại há mồm Mẹ đút cho xêu nhỏ Nó nhắm mắt, duỗi cổ, cố nuốt cho trơi.nhưng lần trước, lại ọe ra, khóc òa lên… hai mẹ ăn, cố nuốt bát cám đặt khè cho đỡ đói.” Cái đói – vấn đề ăn tồn Cái thực xã hội mà Nam Cao viết vơ đen tối, có nhiều nạn nhân đói nghèo Phần lớn người tình trạng kiệt quệ, người có cảnh ngộ riêng cuối họ rơi vào quẩn bách Muốn sống, họ phải làm việc không nên làm ăn thứ không nên ăn Chẳng hạn truyện “ Nghèo”, có kể sống cực người mẹ đứa con, người mẹ đành đứt ruột cho hai đứa ăn chè cám để qua đói Nhưng chén chè cám làm xoa dịu dày trống trơn bọn trẻ, mà trái lại làm cho đói trở nên dội hơn: “ Một miếng vừa vào mồm khen “ ngon quá” Nhưng chưa kịp ăn miếng nữa, ọe cái, mũi đỏ lên, nước mắt ứa giàn giụa…” Cái nghèo đói đưa người ta đến với hành động dại dột Trong truyện ngắn “ Lão Hạc” Nam Cao, nhân vật Lão Hạc dùng liều bã chó xin Binh Tư để kết liễu đời Lão chết để khơng trở thành gánh nặng cho trai, để giải tỏa cho niềm trăn trở nỡ tâm “ lừa chó” quan trọng lão chết để bảo tồn lòng tự trọng mình, khơng đói, nghèo dồn vào đường tha hóa Binh Tư Bên cạnh nhân vật Lão Hạc, nhà văn Nam Cao khắc họa thành công nhân vật khác Chí Phèo Chí Phèo – người nơng dân lương thiện bị đẩy vào bước đường Nỗi thống khổ ghê gớm nhân vật, không nỗi khổ khơng nhà khơng cửa mà nỗi khổ tâm hồn, bị xã hội cũ chà đạp làm phần người Đúng câu hỏi: “ Ai cho tao lương thiện ?” , gói gọn hết phần đời Phèo, xã hội từ chối phần người hắn, khiến phải làm nghề “ đâm thuê chém mướn”, “ rạch mặt ăn vạ” kiếm sống, khiến phần quỷ lớn phần người Cũng nhân vật Nam Cao, Hồ Biểu Chánh đưa Lê Văn Đó vào nghịch cảnh, q đói mà trộm cắp đồ chùa, đặc biệt lấy trộm đồ ăn người nghèo Vì đâu mà họ trở nên vậy, đâu phải người từ sinh trở thành quỷ dữ, kẻ cắp mà hồn cảnh sống đưa người đến bước đường mà họ không lường trước Dù nhân vật có hành động khơng đúng, hai tác giả vẽ nên chất lương thiện người khốn khổ Chí Phèo đến với Thị Nở đêm trăng say rượu, điều kì diệu khơng thị Nở khơi dậy gã đàn ơng say, mà lòng u thương mộc mạc chân thành, chăm sóc giản dị người đàn bà khốn khổ làm thức tỉnh Chí Phèo Hắn ln tha thiết mong u thương, cảm thơng sống hòa nhập với người Cũng Chí Phèo, Lê Văn Đó tìm thấy chất lương thiện hối hận việc làm, vị sư chùa thức tỉnh Đó, cho thấy người giàu xấu, không nên nghĩ đến thân mà quên người khác khốn khổ không Cái hành vi cướp đồ ăn gia đình ơng lão nghèo lúc in sâu tâm trí Đó, gợi cho Đó nhìn q khứ bị tên giàu có áp đến bước đường để thương cảm cho thân người khổ khác Cái xã hội vậy, trước 1945 hay sau 1945 bị người giàu chi phối, họ có khả biến trắng thành đen, khơng thành có đặc biệt biến người thành quỷ dữ: Trong truyện ngắn “ Chí Phèo” Nam Cao, nhân vật Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị, với mặt tàn ác xấu xa Điển hình cho tầng lớp cường hào, địa chủ nơng thơn thời giờ, độc ác tìm cách bốc lột lường gạt nông dân, sẵn sàng cấu kết với để bóc lột người nghèo Hắn người thao túng đẩy Chí Phèo vào đường tội lỗi, khiến Chí Phèo phần lương thiện lại thâm tâm Ta thấy, Bá Kiến biến Chí Phèo từ người vơ tội thành có tội, biến người nơng dân thật biến thành quỷ mắt người Đẩy Chí Phèo vào bi kịch sống “ sinh người không làm người” Cũng vậy, “ Ngọn cỏ gió đùa”, đồng tiền chi phối tất Những người bá hộ giàu có nồi cháo heo đẩy Lê Văn Đó vào tù, khiến đời người trai bị chôn vùi lao ngục suốt 20 năm, đến mẹ thấy mặt, đàn cháu thơ chị dâu Thị Huyền chữ nghèo Đâu kẻ giàu có độc ác, qua tác phẩm ta thấy người sống với phụ thuộc vào đồng tiền Chẳng hạn vợ chồng Đỗ Cẩm tính tham lam lấy thân trinh bạch Lý Ánh Nguyệt, khiến cô rơi vào sống cực Đối với xã hội cũ không chồng mà có loại phụ nữ trắc nết, bị đàm tiếu chửi bới, mà chi đồng tiền vợ chồng Đỗ Cẩm lấy tất thứ người gái tài sắc vẹn toàn Hồ Biểu Chánh đưa đến cho Lý Ánh Nguyệt tài năng, xinh đẹp, tinh thơng đạo lí vô hiếu thảo ông lại không cho nàng kết vẹn toàn mà lại đẫm nước mắt đến lúc nhắm mắt xuôi tay nhìn mặt đứa lần cuối Bên cạnh khắc nghiệt sống ngồi hai nhà văn điểm vào tác phẩm ánh sáng le lói tình người Như nhân vật ông sáu Thới “ Ngọn cỏ gió đùa” , dù nghèo khó lại già ơng lại sống có tình có nghĩa, ơng đùm bọc chở che cho Lý Ánh Nguyệt ngày nàng bị chồng ruồng bỏ, thân ni tìm quê nhà để nương tựa họ hàng Ông giúp đỡ nàng bệnh tật, đến nàng chết Cũng Thị Nở làm sống dậy phần người Chí Phèo quan tâm tình cảm ngây ngơ nàng Chính dù sống có khó khăn bế tắc đến đâu tình người Những tâm hồn đồng điệu tìm đến để lắp đầy khoảng trống tim Họ nương tựa vào nhau, san sẻ cho niềm tin sống, an ủi phần đời ngắn ngủi Bản chất người xấu xa, Lê Văn Đó giàu có biết ni lính san sẻ cho người nghèo, giúp họ có ăn, ngủ…giúp đỡ người khác giúp cho tâm hồn thân Đó cảm thấy thản hơn, trút gánh nặng khứ Hai nhà văn với hai lối hành văn khác đưa đến cho nhìn sâu sắc thực tàn nhẫn sống Họ vẽ nên tranh đẫm nước đời cực người nông dân xã hội cũ để nhận thức sâu sắc giá trị sống trân trọng Mỗi tác phẩm mang giá trị nhân đạo nhân văn riêng nó, tùy người cảm nhận theo suy nghĩ riêng thân Để nhận thấy hay quý mà ta rút từ III/ TỔNG KẾT 1/Tư tưởng chủ đề Hồ Biểu Chánh -Phật giáo: tư tưởng từ bi hỉ xả thuyết tham sân si thể qua thái độ cư xử hòa thượng Chánh Tâm Lê Văn Đó, qua lời hòa thượng dạy dỗ hai sa di Thiện Thanh,Giác Thế -Đề cao lý tưởng người tráng sĩ: bảo vệ khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, trung quân theo nghĩa vua trọng nghĩa tôi, không ngần ngại dậy chống lại vua làm nghĩa bầy tơi Vương Thế Hùng hình ảnh người tráng sĩ truyện, thấy người gặp hoạn nạn tay can thiệp, giải mà khơng nhận đền ơn, thấy Lê Văn Khơi dậy đại nghĩa tâm tham gia, đành cam chịu bất nghĩa với bố mẹ vợ (bỏ gia đình chiến đấu) - Chống nghèo khổ bất công, chống tư tưởng trời, có trời khơng thể có bất cơng, nghèo nàn, áp "Hai chữ cơng bình người ta đặt mà gạt bọn nghèo hèn khơng có nghĩa lý chi hết', "Còn cháu kêu trời làm chi, trời đất ăn cơng bình đâu có chuyện vậy" Lê Văn Đó nạn nhân hoàn cảnh phân chia giàu nghèo Thuộc lớp người nghèo khổ - Đề cao tiết hạnh: Bảo vệ, giữ gìn tiết hạnh điều quan hệ người đàn bà Á Đông Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo, "Khơng chữ bần mà bán rẻ danh tiết" Ngoài ra, người phụ nữ giữ chung tình thủ tiết, người chồng phản bội Ánh Nguyệt tiêu biểu cho người đàn bà tiết hạnh, chung tình, thủ tiết - Đề cao hiếu thảo: Đạo làm cha mẹ Thế Phụng, Thế Hùng, tiêu biểu cho hiếu thảo chỗ nguyện suốt đời nối chí cha sống cha -Chống thể chế pháp lý khắc khe, phi nhân nhà Nguyễn, đặc biệt mặt hình 2/Ý nghĩa tác phẩm “Ngọn cỏ gió đùa” tiểu thuyết bật sáng tác nhà văn Hồ Biểu Chánh, tác phẩm tiếng chuông đánh dấu bần cùng, oan nghiệt số phận người nông dân Nam Bộ, vừa niềm cảm thương sâu sắc tác giả trước số phận rẻ rúng, bất công người xã hội đầy khắc nghiệt, qua ngầm lên án mạnh mẽ lực đen tối làm tha hóa sống nhân cách người, trội lực đồng tiền giai cấp cầm quyền 2.1 Nỗi bần cùng, bất công số phận người nông dân Nam Bộ Văn học thực phê phán sau năm 1930, tác phẩm Kim Lân sau viết nghèo người nơng dân Đói, xem kết cục tất yếu q trình bần hố Đi đơi với chết Qua “Ngọn cỏ gió đùa”, Hồ Biểu Chánh thể nỗi cay đắng khổ ải kiếp người phải vật lộn với sống Nhân vật nghèo đói tác phẩm Hồ Biểu Chánh chưa bị đặt vào nơi giáp ranh sống chết cách ác liệt thảm khốc, chừng mực định, họ bị đẩy vào thế: người muốn trở lại sinh vật, níu lấy sống giá Với hành động bưng trộm nồi cháo heo nhà địa chủ, giựt cơm hai vợ chồng người ăn mày Lê Văn Đó tỏ liều lĩnh Anh ta phải liều để sinh tồn Thật xót xa cho kiếp người! Nói bất cơng, sau phân tích dẫn chứng nêu phần khai thác nội dung trên, người đọc phần cảm thấu gò ép lực đại diện cho giai cấp cầm quyền, ghê gớm sức chi phối mãnh liệt đồng tiền Số phận người thật rẻ rúng, với thố cháo heo, người nông dân nghèo nàn thấp bé phải trả giá 20 năm khổ sai chốn ngục tù, anh Lê Văn Đó, 30 quan tiền sinh phí khơng đáng giá, người gái hiền lành xinh đẹp phải trả giá đời sau bao lần sóng gió đời, Lý Ánh Nguyệt, thật oan ức thay, thật cay nghiệt thay cho số phận người! 2.2 Niềm cảm thương sâu sắc tác giả trước số phận bần cùng, oan nghiệt người nông dân Hồ Biểu Chánh - nhà văn người nông dân Nam Bộ, sống ngòi bút ơng gắn bó chặt chẽ với mảnh đất người nơi Từ đứa tinh thần mình, nhà văn muốn nói lên xót thương, đồng cảm với kiếp người bị lực đen tối chà đạp Tác giả mở đường cho “Lê Văn Đó” dải chng chùa vọng từ hư vô, đưa người từ bờ vực tội ác trở với tính lương thiện, thật vốn có Hay niềm thương xót cho số phận éo le Lý Ánh Nguyệt, nhà văn để lại bên nguồn động lực sống, cô gái bé bỏng đáng yêu Thu Vân Bên cạnh đồng cảm niềm xót thương sâu sắc đó, nỗi căm phẫn, lên án mạnh mẽ lực đồng tiền, mà đói, nghèo chi phối mạnh mẽ đến nhân tính người, bất cơng giai cấp cầm quyền, trêu hoa ghẹo bướm không thành mà đày đọa đời thiếu nữ thất Tất tội lỗi lực đen tối phơi bày,song song với bạc bẽo, lạnh nhạt lòng người, khinh rẻ đói nghèo người vơ tâm trước khó khăn đồng loại Chung quy lại, đọc xong tác phẩm này, người đọc hiểu cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc theo cách riêng mình, khơng nằm ngồi nét đặc trưng số phận người nông dân Nam Bộ, bần cùng, bất công dù họ vất vả sống lương thiện, thật đến nhường 3/ Đặc sắc nghệ thuật 3.1 Nghê thuật tự sự: - Nghệ thuật kết cấu: Tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa (1926) không chia hồi, không chia phần theo số, khơng có thơ đề dẫn, ghi tiêu đề cách ngắn gọn : Đau đớn phận hèn, Nát thân bồ liễu, Nắng táp mưa sa, Đường nẻo vạy, Nghĩa nặng tình sâu, Ân tình vẹn vẽ Các tiêu đề chia cách cân đối theo quan điểm mỹ học đẹp cân đối hài hòa phương Đơng -Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Do nội dung cốt truyện nặng đạo lý nên nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh chia làm hai tuyến nhân vật rạch ròi: tốt – xấu, thiện –ác Thường nhân vật người tốt nghèo khổ mà lâm vào đường lầm than, lận đận, bị tha hóa nhân cách, cuối họ tìm với nẻo đường lương thiện Một đặc điểm dễ nhận thấy cách xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh ông tạo dựng nên người hành động chưa phải người tâm lý Tác giả thường trọng nhiều vào biểu bên nhân vật sắc diện, ngôn ngữ, cử hành động … Tâm lý nhân vật bộc lộ chủ yếu từ biểu bên ngồi Ít tác giả nói nhiều giằng co, trăn trở nội tâm hay sâu kín, phức tạp -Nghệ thuật trần thuật: Xuyên suốt tác phẩm, người đọc dễ dàng thấy cách tác giả đặt nhân vật vào thời gian không gian trần thuật cách đặc sắc Hầu hết tác phẩm Hồ Biểu Chánh kể theo trật tự thời gian tuyến tính Tiêu biểu cho cách kể truyện “Ngọn cỏ gió đùa”, thuật lại tồn đời truân chuyên nhân vật Lê Văn Đó từ lúc tuổi thơ lúc lìa đời Thời gian tuyến tính tạo nên nhịp điệu đều, chậm rãi, việc từ từ diễn mà thiếu đoạn căng, dồn ép chuỗi việc Nghệ thuật kể chuyện Hồ Biểu Chánh hấp dẫn người đọc cách xây dựng khơng gian, bối cảnh chuyện Không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt nhà văn thường cảnh quen thuộc cảnh đồng lúa chín, cảnh sơng nước, hay cảnh mái tranh yên bình bên luống rau bốn mùa xanh mướt nhà Lý Ánh Nguyệt, tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc, khiến truyện dễ sâu vào lòng người 3.2 Đặc sắc ngơn ngữ: Sử dụng đắc địa từ địa phương lớp từ ngữ; vận dụng thành ngữ, tục ngữ linh hoạt, sáng tạo; tạo phong cách ngữ cho câu văn; bảo lưu mặt tích cực câu văn biền ngẫu; du nhập vốn từ ngoại lai Những đặc sắc tạo nên phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, khẳng định đóng góp nhà văn hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Cách diễn đạt ông Nam Bộ với bình dị, dễ hiểu ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Điều này, giúp tác phẩm ông sâu vào lòng người đọc khơng giá trị nội dung mà giọng văn, phong cách đỗi bình dị Hồ Biểu Chánh ... lập giàu nghèo 2.1 Sự thất học, nghèo đói, bần đẩy người nông dân vào nhiều bi kịch thảm hại: - Hồn cảnh người nơng dân nói chung: Nổi bật tác phẩm Hồ Biểu Chánh cực khốn khó ln bám riết người bần... đai Nam cằn cỗi, người nơng dân Nam thiếu cần cù mà chế độ phân phối bất công, không hợp lí xã hội, khởi đầu từ thời nhà Nguyễn kéo dài đến hết thời Pháp thuộc Người nông dân, người trực tiếp... bất công số phận người nông dân Nam Bộ Văn học thực phê phán sau năm 1930, tác phẩm Kim Lân sau viết nghèo người nông dân Đói, xem kết cục tất yếu q trình bần hố Đi đơi với chết Qua “Ngọn cỏ

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w