Nội dung ôn tập môn pháp luật đại cương

106 284 0
Nội dung ôn tập môn pháp luật đại  cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG A PHẦN KIẾN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Các đặc trưng nhà nước, hình thức nhà nước Quyền nghĩa vụ quan máy nhà nước Quy phạm pháp luật Vi phạm pháp luật B PHẦN KIẾN THỨC LUẬT CHUYÊN NGÀNH I LUẬT HÌNH SỰ - Bộ Luật số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 - Được sửa đổi, bổ sung Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 - Nội dung ôn tập: CHƯƠNG XII CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Điều 93 Tội giết người Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Giết nhiều người; b) Giết phụ nữ mà biết có thai; c) Giết trẻ em; d) Giết người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Điều 94 Tội giết đẻ Người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết đẻ vứt bỏ đứa trẻ dẫn đến hậu đứa trẻ chết, bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Điều 95 Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Người giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Giết nhiều người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm Điều 96 Tội giết người vựơt giới hạn phòng vệ đáng Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phòng vệ đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Giết nhiều người trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm Điều 97 Tội làm chết người thi hành công vụ Người thi hành công vụ mà làm chết người dùng vũ lực trường hợp pháp luật cho phép, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội làm chết nhiều người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 98 Tội vô ý làm chết người Người vô ý làm chết người bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội làm chết nhiều người bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Điều 99 Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Người vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, bị phạt tù từ năm đến sáu năm Phạm tội làm chết nhiều người bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 100 Tội tử Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội làm nhiều người tự sát bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm Điều 101 Tội xúi giục giúp người khác tự sát Người xúi giục làm người khác tự sát giúp người khác tự sát, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội làm nhiều người tự sát bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Điều 102 Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm: a) Người không cứu giúp người vơ ý gây tình trạng nguy hiểm; b) Người không cứu giúp người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 103 Tội đe dọa giết người Người đe doạ giết người, có làm cho người bị đe doạ lo sợ việc đe doạ thực hiện, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Đối với nhiều người; b) Đối với người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân; c) Đối với trẻ em; d) Để che giấu trốn tránh việc bị xử lý tội phạm khác Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; c) Phạm tội nhiều lần người nhiều người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ; đ) Đối với ơng, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; e) Có tổ chức; g) Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; h) Thuê gây thương tích gây thương tích thuê; i) Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm; k) Để cản trở người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân Phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% từ 11% đến 30%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người từ 31% đến 60%, thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Phạm tội dẫn đến chết nhiều người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân Điều 105 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ sáu tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm năm : a) Đối với nhiều người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác Điều 106 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt q giới hạn phòng vệ đáng Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên dẫn đến chết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội nhiều người bị phạt tù từ năm đến ba năm Điều 107 Tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác thi hành công vụ Người thi hành công vụ dùng vũ lực trường hợp pháp luật cho phép gây thương tích tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Phạm tội nhiều người bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 108 Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Người vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 109 Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Người vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 110 Tội hành hạ người khác Người đối xử tàn ác với người lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai người tàn tật; b) Đối với nhiều người Điều 111 Tội hiếp dâm Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; c) Nhiều người hiếp người; d) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều người; e) Có tính chất loạn luân; g) Làm nạn nhân có thai; h) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; i) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b) Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; c) Làm nạn nhân chết tự sát Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều này, bị xử phạt theo mức hình phạt quy định khoản Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Có tính chất loạn ln; b) Làm nạn nhân có thai; c) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Có tổ chức; b) Nhiều người hiếp người; c) Phạm tội nhiều lần; d) Đối với nhiều người; đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên; e) Biết bị nhiễm HIVmà phạm tội; g) Làm nạn nhân chết tự sát Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 113 Tội cưỡng dâm Người dùng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Nhiều người cưỡng dâm người; b) Cưỡng dâm nhiều lần; c) Cưỡng dâm nhiều người; d) Có tính chất loạn ln; đ) Làm nạn nhân có thai; e) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; g) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười tám năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b) Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; c) Làm nạn nhân chết tự sát Cưỡng dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều này, bị xử phạt theo mức hình phạt quy định khoản Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 114 Tội cưỡng dâm trẻ em Người cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tính chất loạn luân; b) Làm nạn nhân có thai; c) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; d) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân: a) Nhiều người cưỡng dâm người; b) Phạm tội nhiều lần; c) Đối với nhiều người; d) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; đ) Biết bị nhiễm HIVmà phạm tội; e) Làm nạn nhân chết tự sát Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 115 Tội giao cấu với trẻ em Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều người; c) Có tính chất loạn ln; d) Làm nạn nhân có thai; đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b) Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội Điều 116 Tội dâm ô trẻ em Người thành niên mà có hành vi dâm trẻ em, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều trẻ em; c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; d) Gây hậu nghiêm trọng; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 117 Tội lây truyền HIV cho người khác Người biết bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, bị phạt tù từ năm đến ba năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Đối với nhiều người; b) Đối với người chưa thành niên; c) Đối với thầy thuốc nhân viên y tế trực tiếp chữa bệnh cho mình; d) Đối với người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho người khác Người cố ý truyền HIV cho người khác, không thuộc trường hợp quy định Điều 117 Bộ luật này, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân: a) Có tổ chức; b) Đối với nhiều người; c) Đối với người chưa thành niên; d) Đối với người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; đ) Lợi dụng nghề nghiệp Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Điều 119 Tội mua bán phụ nữ Người mua bán phụ nữ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến hai mươi năm: a) Mua bán phụ nữ mục đích mại dâm; b) Có tổ chức; c) Có tính chất chun nghiệp; d) Để đưa nước ngoài; đ) Mua bán nhiều người; e) Mua bán nhiều lần Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Người mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em hình thức nào, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm tù chung thân: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Vì động đê hèn; d) Mua bán, đánh tráo chiếm đoạt nhiều trẻ em; đ) Để đưa nước ngồi; e) Để sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo; g) Để sử dụng vào mục đích mại dâm; h) Tái phạm nguy hiểm; i) Gây hậu nghiêm trọng Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm phạt quản chế từ năm đến năm năm Điều 121 Tội làm nhục người khác Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều người; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người thi hành công vụ; khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người cấp dưỡng theo quy định Điều 58 Luật Cháu thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ơng bà nội, ông bà ngoại trường hợp ông bà khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng theo quy định Luật Điều 60 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả Điều 61 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp sau đây: Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động; Người cấp dưỡng có thu nhập tài sản để tự ni mình; Người cấp dưỡng nhận làm nuôi; Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết; Bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn với người khác; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Điều 62 Khuyến khích việc trợ giúp tổ chức, cá nhân Nhà nước xã hội khuyến khích tổ chức, cá nhân trợ giúp tiền tài sản khác cho gia đình, cá nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, túng thiếu IV LUẬT LAO ĐỘNG - Luật số 10/2012/QH13 thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ 01/5/2013 - Nội dung ôn tập CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 15 Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 16 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói Điều 17 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Điều 18 Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Đối với công việc theo mùa vụ, công việc định có thời hạn 12 tháng nhóm người lao động ủy quyền cho người lao động nhóm để giao kết hợp đồng lao động văn bản; trường hợp hợp đồng lao động có hiệu lực giao kết với người Hợp đồng lao động người ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa thường trú, nghề nghiệp chữ ký người lao động Điều 19 Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước giao kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin cho người lao động công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Điều 20 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Điều 21 Giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết Trong trường hợp giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động thực theo quy định Chính phủ Điều 22 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Điều 23 Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; c) Công việc địa điểm làm việc; d) Thời hạn hợp đồng lao động; đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp người lao động vi phạm Đối với người lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp tùy theo loại cơng việc mà hai bên giảm số nội dung chủ yếu hợp đồng lao động thỏa thuận bổ sung nội dung phương thức giải trường hợp thực hợp đồng chịu ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, thời tiết Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn Nhà nước Chính phủ quy định Điều 24 Phụ lục hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động phận hợp đồng lao động có hiệu lực hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết số điều khoản để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết số điều, khoản hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thực theo nội dung hợp đồng lao động Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động phải ghi rõ nội dung điều khoản sửa đổi, bổ sung thời điểm có hiệu lực Điều 25 Hiệu lực hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Điều 26 Thử việc Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc Nội dung hợp đồng thử việc gồm nội dung quy định điểm a, b, c, d, đ, g h khoản Điều 23 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc Điều 27 Thời gian thử việc Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp cơng việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Khơng q 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không ngày làm việc công việc khác Điều 28 Tiền lương thời gian thử việc Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc Điều 29 Kết thúc thời gian thử việc Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà khơng cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Mục THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 30 Thực công việc theo hợp đồng lao động Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên Điều 31 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động Người lao động làm công việc theo quy định khoản Điều trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Điều 32 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động Người lao động làm nghĩa vụ quân Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Điều 33 Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định Điều 32 Bộ luật này, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 34 Người lao động làm việc không trọn thời gian Người lao động làm việc không trọn thời gian người lao động có thời gian làm việc ngắn so với thời gian làm việc bình thường theo ngày theo tuần quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành quy định người sử dụng lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động làm việc không trọn thời gian giao kết hợp đồng lao động Người lao động làm việc không trọn thời gian hưởng lương, quyền nghĩa vụ người lao động làm việc trọn thời gian, quyền bình đẳng hội, khơng bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 35 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động phải báo cho bên biết trước ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung Trong trường hợp hai bên thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Trong trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết Điều 36 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Điều 39 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 40 Huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mỗi bên có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước phải thông báo văn phải bên đồng ý Điều 41 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 37, 38 39 Bộ luật Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp không vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Điều 43 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật Điều 44 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Điều 45 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, người sử dụng lao động trước phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thơi việc theo quy định Điều này, phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Điều 46 Phương án sử dụng lao động Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Danh sách số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; b) Danh sách số lượng người lao động nghỉ hưu; c) Danh sách số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết ưu tiên toán Điều 48 Trợ cấp việc Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc Điều 49 Trợ cấp việc làm Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm Mục HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Điều 50 Hợp đồng lao động vô hiệu Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: a) Toàn nội dung hợp đồng lao động trái pháp luật; b) Người ký kết hợp đồng lao động không thẩm quyền; c) Công việc mà hai bên giao kết hợp đồng lao động công việc bị pháp luật cấm; d) Nội dung hợp đồng lao động hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động Hợp đồng lao động vô hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật khơng ảnh hưởng đến phần lại hợp đồng Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể áp dụng nội dung hợp đồng lao động hạn chế quyền khác người lao động phần tồn nội dung bị vơ hiệu Điều 51 Thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vô hiệu Thanh tra lao động, Tồ án nhân dân có quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu Chính phủ quy định trình tự, thủ tục tra lao động tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Điều 52 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần xử lý sau: a) Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật; b) Các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu tồn xử lý sau: a) Trong trường hợp ký sai thẩm quyền quy định điểm b khoản Điều 50 Bộ luật quan quản lý nhà nước lao động hướng dẫn bên ký lại; b) Quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động giải theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể Điều Mục CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Điều 53 Cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động việc người lao động tuyển dụng doanh nghiệp cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu điều hành người sử dụng lao động sau trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động Hoạt động cho thuê lại lao động ngành nghề kinh doanh có điều kiện thực số công việc định Điều 54 Doanh nghiệp cho thuê lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký quỹ cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động Thời hạn cho thuê lại lao động tối đa khơng q 12 tháng Chính phủ quy định việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Điều 55 Hợp đồng cho thuê lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động phải ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động văn bản, lập thành 02 bản, bên giữ Hợp đồng cho thuê lại lao động gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Nơi làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể công việc, yêu cầu cụ thể người lao động thuê lại; b) Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc người lao động; c) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Nghĩa vụ bên người lao động Hợp đồng cho thuê lại lao động khơng có thỏa thuận quyền, lợi ích người lao động thấp so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại ký với người lao động Điều 56 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với yêu cầu bên thuê lại lao động nội dung hợp đồng lao động ký với người lao động Thông báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo quy định Bộ luật Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch người lao động, yêu cầu người lao động Thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật này; trả tiền lương, tiền lương ngày nghỉ lễ, nghỉ năm, tiền lương ngừng việc, trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm; đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị Lập hồ sơ ghi rõ số lao động cho thuê lại, bên thuê lại lao động, phí cho thuê lại lao động báo cáo quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động bên thuê lại lao động trả lại người lao động vi phạm kỷ luật lao động Điều 57 Quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động Thông báo, hướng dẫn cho người lao động thuê lại biết nội quy lao động quy chế khác Khơng phân biệt đối xử điều kiện lao động người lao động thuê lại so với người lao động Thỏa thuận với người lao động thuê lại huy động họ làm đêm, làm thêm nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Không chuyển người lao động thuê lại cho người sử dụng lao động khác Thỏa thuận với người lao động thuê lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng thức người lao động thuê lại làm việc cho trường hợp hợp đồng lao động người lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận vi phạm kỷ luật lao động Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động Điều 58 Quyền nghĩa vụ người lao động thuê lại Thực công việc theo hợp đồng lao động ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, điều hành hợp pháp tuân thủ thỏa ước lao động tập thể bên thuê lại lao động Được trả lương không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm thoả thuận hợp đồng cho thuê lại lao động Thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật Thỏa thuận để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động ... trường hợp pháp luật có quy định khác Điều 402 Nội dung hợp đồng dân Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm;... cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” II LUẬT DÂN SỰ - Bộ Luật dân số 33/2005/ QH11 ngày 14/6/2005, - Nội dung ôn tập: MỤC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ I- GIAO KẾT HỢP... Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục hợp đồng không trái với nội dung hợp đồng Trong trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan