báo cáo quản lý công nghiệp

15 102 0
báo cáo quản lý công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP Chương 1: Tóm tắt nội dung I, Khái niệm sản phẩm chất lượng sản phẩm 1, Khái niệm, phân loại tính chất sản phẩm Theo tiêu chuẩn quốc tê ISO 9000:2000 “sản phẩm” kết trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu (output) Dựa vào hình dáng mục đích sử dụng ta phân loại sản phẩm thành:     Sản phẩm dịch vụ (service) Sản phẩm phần cứng (hardware) Sản phẩm phần mềm (software) Vật liệu chế biến (processed material) Nhiều sản phẩm cấu thành chủng loại sản phẩm khác Ví dụ: sản phẩm tơ chào bán bao gồm sản phẩm phần cứng (săm lốp), vật liệu chế biến (nhiên liệu, chất lỏng làm mát máy), phần mềm (phần mềm kiểm soát động cơ, sổ tay hướng dẫn lái xe) dịch vụ (các giải thích hướng dẫn vận hành người bán hàng thực hiện) Trong trường hợp vậy, tên gọi sản phẩm phải vào thành phần chủng loại sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn Dịch vụ phần mềm thường khơng hữu tình Trong đó, sản phẩm phần cứng (Hardware) vật liệu chế biến (processed meterial) thường hữu hình thường gọi hàng hoá (goods) Xã hội phát triển, nhu cầu sinh hoạt người tăng lên sản phẩm phải tn theo tính chất như:      Tính cơng năng-cơng dụng Tính kĩ thuật- cơng nghệ Tính kinh tế xã Tính thẩm mỹ Tính sinh thái 2, Chất lượng sản phẩm Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan Hay nói cách ngắn gọn chất lượng sản phẩm mức độ tốt sản phẩm Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Khi đánh giá chất lượng đối tượng, ta phi xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà cịn từ bên có liên quan, ví dụ yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội Nhu cầu công bố rõ ràng dạng qui định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng q trình sử dụng Chất lượng khơng phi thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng áp dụng cho hệ thống, trình 3, Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm a Các yếu tố nguyên vật liệu Đây yếu tố đầu vào có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào cấu thành sản phẩm Muốn có sản phẩm đạt chất lượng (theo yêu cầu thị trường, thiết kế…) nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu chất lượng Mỗi sản phẩm tạo từ nguyên vật liệu khác nhau, chủng loại, cấu tính đồng chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Do doanh nghiệp kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu mua nhập kho trước sử dụng, đảm bảo số lượng, chất lượng, kỳ hạn, có sản xuất chủ động ổn định trình sản xuất thực kế hoạch chất lượng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đặc biệt đến khâu dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, tránh không nguyên vật liệu xuống cấp Ngoài chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài hiểu biết tin tưởng lẫn người sản xuất người cung ứng b Nhóm yếu tố kỹ thuật cơng nghệ, thiết bị Nếu yếu tố nguyên vật liệu yếu tố định tính chất chất lượng sản phẩm nhóm yếu tố kỹ thuật cơng nghệ thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệt định việc hình thành chất lượng sản phẩm Trong sản xuất hàng hoá, người ta sử dụng phối trộn nhiều loại nguyên vật liệu khác thành phẩm, tính chất, cơng dụng Nắm vững đặc tính ngun vật liệu để thiết kế sản phẩm điều cần thiết song trình chế tạo, việc theo dõi, kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay nguyên vật liệu, xác định đắn chế độ gia công để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Q trình cơng nghệ q trình phức tạp, vừa làm thay đổi nhiều bổ xung, cải thiện nhiều tính chất ban đầu nguyên vật liệu theo hướng cho phù hợp với công dụng sản phẩm Vì vậy, có ảnh hưởng lớn định đến chất lượng sản phẩm Ngoài yếu tố kỹ thuật công nghệ cần phải ý đến việc lựa chọn thiết bị, kỹ thuật công nghệ đổi thiết bị cũ kỹ nâng cao chất lượng sản phẩm Hay nói cách khác, nhóm yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ – thiết bị có mối quan hệ chặt chẽ, khơng góp phần vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, mà cịn tăng tính cạnh tranh sản phẩm thương trường, đa dạng hoá chủng loại nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ c Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức quản lý Trình độ quản lý nói chung trình độ quản lý chất lượng nói riêng nhân tố góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lượng đồng tình cho thực tế có 80% vấn đề chất lượng quản trị gây Vì nói đến quản trị chất lượng ngày trước hết người ta cho chất lượng quản trị Các yếu tố sản xuất nguyên vật liệu, kỹ thuật – cơng nghệ thiết bị người lao động dù có trình độ cao khơng biết tổ chức quản lý tạo phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp khâu, yếu tố quản trị sản xuất khơng thể tạo sản phẩm có chất lượng cao Chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào cấu chế quản trị, nhận thức hiểu biết chất lượng trình độ cán quản lý, khả xây dựng xác mục tiêu, sách chất lượng đạo tổ chức thực chương trình, kế hoạch chất lượng, Ngày nay, Công ty phải nhận thấy chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm toàn Cơng ty khơng thể phó mặc cho nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm cá nhân d Nhóm yếu tố người Dù cho sản xuất có tự động hố người yếu tố định đến chất lượng hàng hố dịch vụ Trong chế tạo tự động cịn cơng việc máy móc chưa thay người Nghiên cứu nhu cầu, ý đồ thiết kế sản phẩm (sáng tạo thiết kế), tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng Doanh nghiệp phải biết tạo nên tập thể lao động có trình độ chun mơn giỏi, có tay nghề thành thạo, khéo léo, nắm vững quy trình sản xuất sử dụng máy móc thiết bị, có kiến thức quản lý, có khă sáng tạo cao Cần có chương trình đào tạo huấn luyện người lao động thực nâng cao chất lượng sản phẩm cách tự nguyện khơng phải bắt buộc, để từ phát huy chất lượng cơng việc tính chất định chất lượng hàng hố dịch vụ Tóm lại, phân chia yếu tố tương đối tất lại nằm thể thống mối quan hệ hữu với II Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 1, Khái niệm: hệ thống quản lý để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” (theo tiêu chuẩn ISO 9000:2005) Đây hệ thống giúp tổ chức/doanh nghiệp đáp ứng cách ổn định yêu cầu khách hàng cao vượt mong đợi khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm xây dựng sách chất lượng, hoạch định cấu, trách nhiệm quy trình chất lượng tổ chức Nó bao gồm việc kiểm tra thực quy trình tập trung vào cải tiến liên tục hệ thống 2, Ý nghĩa lợi ích Ý nghĩa:  Hệ thống quản lý chất lượng cho phép doanh nghiệp kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ  QMS đảm bảo kế hoạch triển khai quán  Cho phép tổ chức xác định hành động khắc phục phịng ngừa cần thiết Lợi ích:  Hệ thống quản lý chất lượng công cụ cải tiến suất chất lượng, triển khai mang lại lợi ích cho tồn tổ chức  Lợi ích mở rộng chuỗi cung ứng áp ụng thông suốt hệ thống, cải tiến chất lượng sản phẩm mối quan hệ nhà cung ứng, khách hàng, người tiêu dùng cuối III Chi phí chất lượng 1, Khái niệm Khái niệm truyền thống: Chi phí chất lượng tất chi phí có liên quan đếnviệc đảm bảo sản phẩm sản xuất dịch vụ cung ứng phù hợp với tiêu chuẩn quy cách xác định trước Là chi phí liên quan đến sản phẩm/dịch vụ khơng phù hợp với tiêu chuẩn xác định trước Khái niệm đại: Chi phí chất lượng tất chi phí có liên quan đến việc đảm bảo sản phẩm sản xuất dịch vụ cung ứng phù hợp với nhu cầu người tiêu dung Là chi phí liên quan đến sản phẩm/dịch vụ không phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng 2, Mục đích  Tạo điều kiện đánh giá hoạt động hệ thống quản lý chất lượng  Tạo điều điện dễ dàng quản lý chi tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Xác định loại bỏ chi phí khơng cần thiết q trình quản lý sản xuất kinh doanh  Phân loại chi phí chất lượng nhằm xác định theo dõi tiến công tác cải tiến chất lượng 3, Phân loại  Chi phí phù hợp: Là chi phí phát sinh để đảm bảo sản phẩm sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, quy định, điều khoản hợp đồng Bao gồm: chi phí phịng ngừa chi phí đánh giá  Chi phí khơng phù hợp: Là chi phí việc sản xuất sản phẩm khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, yêu cầu khách hàng Bao gồm: chi phí sai hỏng bên chi phí sai hỏng bên ngồi 4, Mơ hình chi phí chất lượng a Mơ hình chi phí chất lượng truyền thống  Tồn chi phí tối ưu, mức chất lượng tối ưu >> Quy luật đánh đổi  Chi phí phịng ngừa chi phí đánh giá 100% sản phẩm bị lỗ chi phí chất lượng cao chất lượng sản phẩm thấp ngược lại b Mơ hình chi phí chất lượng đại  Ra đời dựa sở khắc phục hạn chế mơ hình cũ thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất  Chú trọng vào chi phí phịng ngừa chi phí đánh giá  Chi phí phịng ngừa cảnh báo quan trọng cho nhân viên Nâng cao chất lượng khơng có nghĩa làm tăng chi phí mà ngược lại IV Các phương pháp phân tích cho quản lý chất lượng 1, Kiểm tra chất lượng sản phẩm – I (Inspection) Một phương pháp phổ biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định cách kiểm tra sản phẩm chi tiết phận nhằm sàng lọc loại phận không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật Đầu kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn trở nên phát triển rộng rãi, khách hàng bắt đầu yêu cầu ngày cao chất lượng cạnh tranh sở sản xuất chất lượng ngày mãnh liệt Các nhà công nghiệp nhận kiểm tra cách đảm bảo chất lượng tốt Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Như kiểm tra phân loại sản phẩm chế tạo, cách xử lý "chuyện rồi" Nói theo ngơn ngữ chất lượng không tạo dựng nên qua kiểm tra Vào năm 1920, người ta bắt đầu trọng đến q trình trước đó, đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) đời 2, Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control) Theo đính nghĩa, Kiểm sốt chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để kiểm sốt chất lượng, cơng ty phi kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tạo chất lượng Việc kiểm sốt nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm sốt chất lượng kiểm sốt yếu tố sau đây:      người; phương pháp trình; đầu vào; thiết bị; môi trường QC đời Mỹ, đáng tiếc phương pháp áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực quân không công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, Nhật Bản, kiểm sốt chất lượng áp dụng phát triển, hấp thụ vào văn hóa họ 3, Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance) Là toàn hoạt động có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành hệ thống đảm bảo chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng cho khách hàng yêu cầu chất lượng Các yêu cầu chất lượng đảm bảo cụ thể là: đảm bảo chất lượng nội đảm bảo chất lượng bên ngồi 4, Kiểm sốt chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control) Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng áp dụng hạn chế khu vực sản xuất kiểm tra Để đạt mục tiêu quản lý chất lượng thỏa mãn người tiêu dùng, chưa phải điều kiện đủ, địi hỏi khơng áp dụng phương pháp vào trình xảy trước trình sản xuất kiểm tra, khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế mua hàng, mà phải áp dụng cho q trình xảy sau đó, đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng dịch vụ sau bán hàng Phương thức quản lý gọi Kiểm soát Chất lượng Tồn diện Thuật ngữ Kiểml sốt chất lượng tồn diện (Total quality Control - TQC) Feigenbaum định nghĩa sau: Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể hố nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hoàn toàn khách hàng Kiểm sốt chất lượng tồn diện huy động nỗ lực đơn vị công ty vào trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng 5, Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management) Trong năm gần đây, đời nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, hệ thống "vừa lúc" (Just-in-time), sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Quản lý chất lượng toàn diện nảy sinh từ nước phương Tây với lên tuổi Deming, Juran, Crosby TQM định nghĩa Một phương pháp quản lý tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thảo mãn khách hàng lợi ích thành viên cơng ty xã hội Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép Đặc điểm bật TQM so với phương pháp quản lý chất lượng trước cung cấp hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý cải tiến khía cạnh có liên quan đến chất lượng huy động tham gia phận cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đặt Các đặc điểm chung TQM trình triển khai thực tế cơng ty tóm tắt sau:       Chất lượng định hướng khách hàng Vai trị lãnh đạo cơng ty Cải tiến chất lượng liên tục Tính thể, hệ thống Sự tham gia cấp, phận, nhân viện Sử dụng phương pháp tư khoa học kỹ thuật thống kê, vừa lúc Về thực chất, TQC, TQM hay CWQC (Kiểm sốt chất lượng tồn cơng ty, phổ biến Nhật Bản) tên gọi khác hình thái quản lý chất lượng Trong năm gần đây, xu chung nhà quản lý chất lượng giới dùng thuật ngữ TQM V ISO 9000 1, Khái niệm ISO là:      Là tổ chức tồn cầu,phi phủ 23.2.1947, trụ sở Gioneva Thụy Sỹ Ban hành khoảng 18.000 tiêu chuẩn Hơn 160 thành viên,Việt Nam thành viên thứ 72 năm 1977 Đưa TCQT nhằm thuận lợi hóa thương mại tồn cầu; bảo vệ an tồn, sức khỏe mơi trường cho cộng đồng… ISO 9000: Do ISO ban hành (lần năm 1987) Đưa chuẩn mực cho HTQLCL, áp dụng hiệu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ … 2, Nguyên tắc bản: Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng (Customer focus) Nội dung nguyên tắc là: Mọi tổ chức hướng vào khách hàng nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo (Leadership) Lãnh đạo nhà trường phải thiết lập thống mục đích phương hướng tổ chức, tạo trì mơi trường nội thuận lợi để hồn tồn lơi người tham gia vào tiến trình hoạt động để đạt mục tiêu tổ chức Nguyên tắc 3: Sự tham gia người (Involvement of People) Mọi người tất cấp, công việc khác yếu tố, mắt xích khơng thể thiếu nhà trường việc huy động họ tham gia đầy đủ tiến trình hoạt động giáo dục giúp cho việc sử dụng lực họ, khai thác phát huy mạnh, sở trường, sáng tạo quần chúng nhằm đạt mục tiêu tổ chức Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận trình (Process Apporoach) Kết mong muốn đạt cách có hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý q trình Điều có nghĩa là, hoạt động quản lý chất lượng GD đòi hỏi phải kiểm sóat tịan diễn biến chất lượng từ yếu tố nguồn lực đầu vào đến yếu tố phối hợp, biến đổi, chuyển hóa nguồn lực hoạt động trình để dẫn đến sản phẩm đầu có chất lượng Quản lý chất lượng phải q trình mà đó, chất lượng sản phẩm hình thành phát triển thơng qua hoạch định điều khiển, giám sát, đánh giá chủ thể quản lý cách thường xuyên biện chứng Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý (System approach to management) Việc xác định, hiểu quản lý trình có liên quan lẫn hệ thống đem lại hiệu lực hiệu tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên, liên tục (Continual Improvement) Nguyên tắc 7: Ra định dựa kiện thực tế (Factual approach to dicision mmaking) Nguyên tắc 8: Xây dựng quan hệ hợp tác – cung ứng có lợi (Mutually beneficial supplier relationship) 3, Lợi ích Tạo móng cho sản phẩm có chất lượng:  "Một hệ thống quản lý tốt tạo sản phẩm có chất lượng tốt"  ISO 9000 giúp định hướng hoạt động theo trình  ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống có kế hoạch  ISO 9000 giúp giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại  ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Tăng suất giảm giá thành:  ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp cho người thực công việc từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại  ISO 9000 giúp kiểm sốt chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc  ISO 9000 giúp giảm chi phí kiểm tra cho cơng ty khách hàng Tăng lực cạnh tranh:  ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh thông qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng::̀ sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ cam kết  ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu nguồn nhân lực, tích luỹ bí làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt kinh tế thị trường Tăng uy tín cơng ty chất lượng:  ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng  ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty đáp ứng vượt mong đợi khách hàng  ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu q trình, phân tích, đánh giá sản phẩm, định quản lý, cải tiến hiệu hoạt động, nâng cao thoả mãn khách hàng thông qua liệu có ý nghĩa VI Hệ thống TCVN 1, Khái quát TCVN ISO 9001: 2008 Ban kỹ thuật TCQG biên soạn, Bộ KH&CN công bố TCVN ISO 9001: 2008 ISO 9001: 2008 Ký Hiệu TCVN 4980:2006 TCQG có số hiệu 4980, cơng bố năm 2006 TCVN 111:2006 (ISO 15:1998) TCQG TCQT TCVN ISO 9001:2008.TCQG chấp nhận hoàn toàn TCQT ISO 9001:2008 HTQLCL, cơng bố vào năm 2008 Chương 2: Ví dụ quản lý chất lượng sống Ông giám đốc sản xuất hưu Trong bữa tiệc chia tay, ông nói: “Người ta muốn làm tốt cơng việc cơng cụ chủ yếu để quản lý có liên quan đến quan hệ người với người với phương pháp” Ơng trưởng phịng nhớ tới trường hợp X, nhân viên làm thêm chăm quan tâm đến cơng việc, có triển vọng đề bạt, tự nhiên gần tuần nghỉ đến ngày? Lại đến trường hợp anh B, khỏe mạnh có tuần lễ mà anh nghỉ đến lần Ơng trưởng phịng tâm tìm hiểu việc: Cơ X: Tơi thích làm việc phải lo cho tương lai Nên tối học chức để lấy mảnh cử nhân tuần phải nghỉ làm để thi vấn đáp Anh B: Tôi cần phải nghỉ ngơi đi câu cá Tôi không muốn rời bỏ cơng việc cá cắn câu tơi phải có mặt Nhiều người khác hay nghỉ việc; hỏi họ trả lời:  Tôi bị cúm;  Tôi phải đưa bọn trẻ đến bác sĩ;  Mẹ ốm nặng v.v Trưởng phịng cho treo lên chỗ cơng khai biểu đồ tình hình nghỉ việc kêu gọi người quan tâm đến chất lượng sản phẩm chất lượng cơng việc Tình hình có biến chuyển chút chưa bao Khi gặp trưởng phịng phân xưởng bên cạnh, ơng đề nghị chuyển đổi nhân viên vài ngày để họ hiểu cơng việc khó khăn chung Kết tỷ lệ công nhân nghỉ việc tiếp tục giảm tỷ lệ phế phẩm giảm cách đáng ngạc nhiên Câu hỏi:  Bạn hình dung ơng trưởng phịng thử phân tích ngun nhân lại có chuyến biến quan trọng vậy?  Những “Công cụ” quản lý chủ yếu (theo lời ông giám đốc sản xuất lúc chia tay trước hưu ơng) mà anh trưởng phịng học gì? Trả lời: Bạn hình dung ơng trưởng phịng thử phân tích ngun nhân lại có chuyến biến quan trọng vậy? Với vai trị ơng trưởng phòng, việc dẫn tới chuyển biến quan trọng vậy, nguyên nhân chủ yếu ông làm theo đề nghị trưởng phân xưởng bên cạnh chuyển đổi vai trò nhiệm vụ nhân viên vài ngày để họ hiểu công việc khó khăn chung tất vị trí Đó ngun nhân làm nên việc chuyển biến Để khẳng định cách chắn trưởng phòng cho triển khai phương án công khai biểu đồ nghỉ việc kêu gọi người quan tâm tới chất lượng sản phẩm cơng việc việc nghỉ việc biến chuyến khơng bao Chỉ sau có phương án chuyển đổi nhân viên cơng việc hiệu rõ rệt Tỷ lệ nghỉ việc giảm đáng kể tỷ lệ phế phẩm giảm cách đáng ngạc nhiên coi điểm, yếu điểm, hích đáng kể vào tâm lý người cơng nhân tồn cơng ty Trước tìm hiểu nguyên nhân nghỉ việc nhân viên, anh Trưởng phòng nhận lý đáng hợp lý (còn phải học lên cao, bị ốm, cần nghỉ ngơi, bị cúm, bận ) Đó lý chấp nhận Nhưng mà ảnh hưởng tới cơng việc chung khơng chấp nhận Tất ta phải xếp để hồn thành nhiệm vụ cơng việc Những người cơng nhân có suy nghĩ rằng, sâu tâm trí họ cơng việc vất vả nhiều người khác, phải cần nghỉ ngơi, vất vả mà vị trí khác lại có người nhàn Vì họ chưa hiểu biết trải nghiệm nên họ có so sánh ghen tị cơng việc từ họ khơng cịn mặn mà với cơng việc chán nẳn, bỏ việc Sau có trải nghiệm qua vị trí khác từ anh trưởng phịng, nhân viên họ hiểu gắn bó với chuyên môn Một mặt khác phải làm công việc thời gian dài gây lặp lại chán nản,con người cần thay đổi cũ mới, lạ Đó lý dẫn tới tình trạng Những “Công cụ” quản lý chủ yếu (theo lời ông giám đốc sản xuất lúc chia tay trước hưu ơng) mà anh trưởng phịng học gì? Trong bữa tiệc chia tay, ơng Giám đốc sản xuất hưu có nói: Người ta muốn làm tốt cơng việc cơng cụ chủ yếu để quản lý có liên quan đến quan hệ người với người với phương pháp Từ đĩ ông giám đốc sản xuất muốn nhắc nhở để quản lý người cách có hiệu cần phải thấu hiểu họ, tùy đối tượng mà áp dụng biện pháp khác để đạt hiệu cao Sự công phải thực người Cái tơi họ trỗi dậy lúc nào, để ảnh hưởng tới công việc chung ... pháp tổ chức quản lý Trình độ quản lý nói chung trình độ quản lý chất lượng nói riêng nhân tố góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lượng... đời nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, hệ thống "vừa lúc" (Just-in-time), sở cho lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Quản lý chất lượng toàn... giá hoạt động hệ thống quản lý chất lượng  Tạo điều điện dễ dàng quản lý chi tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Xác định loại bỏ chi phí khơng cần thiết q trình quản lý sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:42

Mục lục

  • Chương 1: Tóm tắt nội dung

    • I, Khái niệm về sản phẩm và chất lượng sản phẩm 1, Khái niệm, phân loại và tính chất sản phẩm

    • 2, Chất lượng sản phẩm

    • 3, Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

    • b. Nhóm yếu tố kỹ thuật công nghệ, thiết bị

    • c. Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức quản lý

    • d. Nhóm yếu tố con người

    • II. Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

      • 2, Ý nghĩa và lợi ích

      • III. Chi phí chất lượng

        • 1, Khái niệm

        • 4, Mô hình chi phí chất lượng

        • b. Mô hình chi phí chất lượng hiện đại

        • IV. Các phương pháp phân tích cho quản lý chất lượng

          • 1, Kiểm tra chất lượng sản phẩm – I (Inspection)

          • 2, Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)

          • 3, Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance)

          • 4, Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control)

          • 5, Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management)

          • V. ISO 9000

            • 1, Khái niệm ISO là:

            • 2, Nguyên tắc cơ bản:

            • VI. Hệ thống TCVN

              • 1, Khái quát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan