1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại

66 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI M ỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO Khái niệm rủi ro Phân loại a Phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống b Phân loại theo nguồn gốc rủi ro b Phân loại rủi ro theo môi trường tác động d Phân loại theo đối tượng rủi ro 10 e Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động 10 Khái niệm quản trị rủi ro 19 II TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 Khái niệm ngân hàng thương mại .11 Bản chất ngân hàng thương mại 11 Các loại hình ngân hàng thương mại .12 a Dựa vào hình thức sở hữu 12 a.1 Ngân hàng thương mại quốc doanh 12 a.2 Ngân hàng thương mại cổ phần 13 a.3 Ngân hàng thương mại liên doanh .14 a.4 Chi nhánh ngân hàng nước .15 b Dựa vào chiến lược kinh doanh .15 c Dựa vào quan hệ tổ chức 16 Rủi ro ngân hàng thương mại .16 a Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 16 b Rủi ro kinh doanh ngân hàng 16 III TÌM HIỂU CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG .16 Tìm hiểu chung hoạt động tín dụng 16 TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI a Khái niệm, chất tín dụng .16 b Chức tín dụng 17 c Vai trò tín dụng 17 Tìm hiểu chung rủi ro tín dụng 18 IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG 18 Nguồn rủi ro 18 a Căn vào hoạt động q trình cấp quản lý tín dụng 19 b Căn vào môi trường tác động 20 b.1 Rủi ro tác động môi trường bên 20 b.2 Rủi ro tác động mơi trường bên ngồi 21 b.2.1 Môi trường vi mô 21 b.2.2 Môi trường vĩ mô 24 Nguy rủi ro 25 a Nguy rủi ro tài sản 25 b Nguy rủi ro trách nhiệm pháp lý 25 c Nguy rủi ro nguồn nhân lực 26 Nhận dạng rủi ro 26 a Bảng liệt kê 26 b Các phương pháp nhận dạng rủi ro 27 b.1 Phân tích báo cáo tài .27 b.2 Phương pháp lưu đồ 29 b.3 Thanh tra trường 30 b.4 Làm việc với phận khác ngân hàng 31 b.5 Làm việc với nguồn khác bên 31 b.6 Phân tích hợp đồng cho vay 31 b.7 Nghiên cứu số liệu tổn thất khứ .32 c Phân tích hiểm họa tổn thất 33 c.1 Phân tích tổn thất .33 c.2 Phân tích hiểm họa 34 V ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG 34 Đo lường tần số tổn thất 35 Đo lường mức độ nghiêm trọng tổn thất 35 Các phương pháp định lượng 36 TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI a Tầm quan trọng ước lượng 36 a.1 Dự toán ngân sách 36 a.2 Ước lượng ảnh hưởng tương lai 37 b Lượng hóa rủi ro tín dụng 38 b1 Mơ hình CAMPARI 38 b.2 Mơ hình chất lượng 6C 42 b.3 Mơ hình xếp hạng 43 b.4 Mô hình điểm số Z 44 b.5 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng .45 b.6 Mơ hình điểm số tín dụng khách hàng doanh nghiệp 49 b.6.1 Phương pháp tính điểm quy mơ doanh nghiệp 49 b.6.2 Phương pháp tính điểm tiêu tài 50 b.6.3 Phương pháp tính điểm loại tiêu phi tài 50 c Các số đánh giá rủi ro kinh doanh 51 c.1 Tỷ lệ nợ hạn 51 c.2 Tỷ trọng nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay 51 c.3 Hệ số rủi ro tín dụng 53 VI CÁC CƠNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG 54 Né tránh rủi ro 54 Ngăn ngừa tổn thất 54 a Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào mối hiểm họa .54 b Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào môi trường rủi ro .55 c Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào tương tác mối nguy hiểm môi trường 56 Giảm thiểu tổn thất 56 a Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước 56 a.1 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phòng 56 a.2 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 56 a.3 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức cho vay 57 a.4 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát .57 b Các phương pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng ACB .58 Đa dạng hóa 58 TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VII CÁC KỸ THUẬT TÀI TRỢ RỦI RO 61 Lưu giữ rủi ro 61 Chuyển giao rủi ro 62 a Hốn đổi tín dụng 62 b Quyền chọn tín dụng 63 VIII THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO: Khái niệm rủi ro:  Mọi người phải thừa nhận môi trường sống đầy rẫy rủi ro Rủi ro xuất ngành, lĩnh vực Rủi ro xuất cách bất ngờ lúc nơi Tùy theo cách tiếp cận, ta có định nghĩa khác rủi ro Nhưng nhìn chung, chia làm hai quan điểm:  Theo quan điểm truyền thống: “Rủi ro điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến” (Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển học Hà Nội xuất năm 1995) Theo Giáo sư Nguyễn Lân “Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) không may” (Từ điển từ ngữ Việt Nam, năm 1998) Từ điển Oxford định nghĩa “Rủi ro khả gặp nguy hiểm bị đau đớn, thiệt hại…” Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho “Rủi ro tổn thất tài sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” Hay “Rủi ro bất trắc ngồi ý muốn xảy q trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tác động đến tồn phát triển doanh nghiệp Tóm lại, theo quan điểm truyền thống “Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người”  Xã hội loài người ngày phát triển, hoạt động người ngày nhiều đa dạng, đồng thời xuất rủi ro mới, chưa có khứ Con người quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu rủi ro, nhận dạng tìm biện pháp quản trị rủi ro Trong q trình nghiên cứu đó, nhận thức rủi ro người thay đổi, trở nên trung hòa  Theo quan điểm trung hòa: • “Rủi ro bất trắc đo lường được.” (Frank Knight) • Allan Willett lại cho “Rủi ro bất trắc lien quan đến việc xuất biến cố khơng mong đợi” • “Rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác suất” (Irving Preffer) • Trong quyền “Rish management and insurance”, tác giả C.Arthur William, Jr Micheal, L.Smith diễn giải cách đầy đủ rủi ro nguy rủi ro: “Rủi ro biến động tiềm ẩn kết Rủi ro xuất hầu hết hoạt động người Khi có rủi ro, người ta khơng thể dự đốn xác kết Sự diện rủi ro gây nên bất định Nguy rủi ro phát sinh hành động dẫn đến khả khơng thể đốn trước.” TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Như vậy, theo trường phái trung hòa, rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Nó mang đến cho người tổn thất, mát, nguy hiểm mang đến hội, thời Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng, đo lường rủi ro, tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế tiêu cực phát huy hội tích cực mang lại từ rủi ro Phân loại rủi ro: a Phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống: CÁC NHÓM RỦI RO CƠ BẢN Rùi ro từ thảm họa  Động đất  Núi lửa  Lũ lụt  Hỏa hoạn  Chiến tranh  Khủng bố … Rùi ro tài Rủi ro tác nghiệp Rùi ro chiến lược  Các khoản nợ xấu  Tỷ giá hối đoái  Sự biến động giá cổ phiếu  Sự biến động lãi suất …  Hệ thống máy tính, trang thiết bị hư hỏng  Chuỗi cung ứng hay quy trình hoạt động có lỗi, bị gián đoạn  Nhân viên bị tai nạn …  Dự án thất bại  Khách hàng bỏ  Thiệt hại từ việc lựa chọn công nghệ hay hướng  Xuất đối thủ cạnh tranh không thề đánh bại  Thương hiệu bị sức mạnh  Ngành kinh doanh trở thành vùng phi lợi nhuận  Công ty không tăng trưởng chí bị suy giảm TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI b Phân loại theo nguồn gốc rủi ro: CÁC NHÓM RỦI RO CƠ BẢN Rủi ro môi trường thiên nhiên Rủi ro mơi trường văn hóa Rủi ro mơi trường xã hội Rủi ro mơi trường trị Rủi ro môi trường luật pháp Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức Rủi ro môi trường kinh tế Rủi ro nhận thức người c Phân loại rủi ro theo môi trường tác động: Thiên nhiên Văn hóa Đối thủ cạnh tranh Cơng nghệ Nhà cung cấp Phòng ban/ phân xưởng Phòng ban/ phân xưởng Phòng ban/ phân xưởng … Chính trị Ghi chú: Xã hội Người tiêu thụ Luật pháp Kinh tế Mơi trường bên ngồi (mơi trường vĩ mơ) Mơi trường bên ngồi (mơi trường vi mơ hay môi trường cạnh tranh) Môi trường bên TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hình 1: Mơ hình rủi ro theo môi trường tác động d Phân loại theo đối tượng rủi ro: CÁC NHÓM RỦI RO CƠ BẢN Rủi ro tài sản Rủi ro nhân lực Rủi ro trách nhiệm pháp lý e Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động: • • • • • • • • • • • Rủi ro công nghiệp Rủi ro nông nghiệp Rủi ro kinh doanh thương mại Rủi ro hoạt động ngoại thương (Xuất nhập khẩu) Rủi ro kinh doanh Ngân hàng Rủi ro kinh doanh du lịch Rủi ro đầu tư Rủi ro ngành xây dựng Rủi ro ngành giao thông vận tải Rủi ro ngành thông tin – liên lạc Rủi ro giáo dục - đào tạo… Khái niệm quản trị rủi ro: Cho đến chưa có khái niệm thơng quản trị rủi ro Có nhiều trường phái nghiên cứu rủi ro quản trị rủi ro, đưa khái niệm quản trị rủi ro khác nhau, chí mâu thuẫn, trái ngược Có tác giả cho quản trị rủi ro đơn đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm Chỉ quản trị rủi ro “thuần túy” (tức rủi ro tồn có nguy tổn thất khơng có hội sinh lời được), “những rủi ro phân tán” (là rủi ro giảm bớt nhờ đường đóng góp quỹ chung chia sẻ rủi ro) “những rủi ro mua bảo hiểm” Ngược lại, trường phái với tác giả Kloman, Haimes… cho cần quản trị tất loại rủi ro theo quan điểm toàn diện Tán đồng quan điểm “Quản trị rủi ro toàn diện”, khái niệm quản trị rủi ro đời: • Quản trị rủi ro q trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, toàn diện, liên tục có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phòng ngừa giảm TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • • • • thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành hội thành công Từ khái niệm cho thấy, quản trị rủi ro bao gồm nội dung: Nhận dạng – phân tích – đo lường rủi ro Kiểm sốt – phòng ngừa rủi ro Tài trợ rủi ro xuất Tìm cách biến rủi ro thành hội thành công II TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: Khái niệm Ngân hàng thương mại:  Luật tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động khác có liên quan”  Đồng thời, Luật định nghĩa “Tổ chức tín dụng loại hình doanh thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dung tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán.” Bản chất Ngân hàng thương mại:  Qua khái niệm Ngân hàng thương mại trên, ta rút nhận xét:  Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế: • Vì Ngân hàng thương mại có cấu, tổ chức máy doanh nghiệp bình đẳng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp khác, tự chủ tài phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước doanh nghiệp khác  Hoạt động Ngân hàng thuơng mại mang tính chất kinh doanh: • Vì Ngân hàng thương mại cần phải có vốn để kinh doanh hoạt động theo mục tiêu tài cuối lợi nhuận  Ngân hàng thuơng mại doanh nghiệp đặc biệt, vì: • Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng Đây lĩnh vực đặc biệt liên quan trực tiếp đến tất ngành, liên quan đến mặt đời sống kinh tế xã hội cá mặt khác Lỉnh vực tiền tệ Ngân hàng lĩnh vực “nhạy cảm” đòi hỏi thận trọng việc điều hành hoạt động Ngân hàng để tránh thiệt hại cho kinh tế xã hội Chất liệu kinh doanh Ngân hàng tiền tệ, mà tiền tệ công cụ nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mơ kinh tế, định đến phát triển hay suy thoái kinh tế, đó, chất liệu nhà nước kiểm sóat chặt chẽ TRANG 10 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  Đang giải ngân  Chờ giải ngân  Đang thu hồi nợ gốc lãi  Trong thời gian ân hạn o Tất khoản vay có phương án trả nợ tách biệt;  Nguồn từ nguồn thu sinh lợi từ họat động kinh doanh  Nguồn phụ từ tài sản đảm bảo hay bảo lãnh bên thứ o Phẩm chất, đạo đức người vay tiền (chủ doanh nghiệp); o Ngân hàng phải có nhiều sở liệu thơng tin khoản cho vay; o Chất lượng quản lý doanh nghiệp phải đánh giá bên cạnh báo cáo tài chính; o Các tài sản đảm bảo cho khoản vay cầm cố, chấp coi thay cho việc trả nợ; c Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào tương tác mối nguy hiểm môi trường: STT Nguy hiểm  Năng lực quản trị Ngân hàng dẫn đến khách hàng thiếu thiện chí trả nợ  Ảnh hưởng yếu tố khách quan dẫn đến kinh doanh thua lỗ (khách hàng doanh nghiệp) hay nguồn thu nhập bị giảm đột ngột (khách hàng cá nhân)  Khách hàng không trả nợ hay trả trễ hạn Hoạt động ngăn ngừa tổn thất oTổ chức kiểm tra giám sát việc giải ngân thu hồi nợ gốc lãi o Tiến hành biện pháp thu hồi tín dụng: gửi giấy báo, giấy nhắc nhở, nhờ vào luật pháp, phát tài sản đảm bảo… Giảm thiểu tổn thất: a Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước: a.1 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phòng: o Trích lập dự phòng cách thức hữu hiệu để quản trị rủi ro tổn thất tín dụng Việc trích lập dự phòng phải vào thực tế trả nợ vay thay vào khả trả nợ khứ khách hàng Các nước chia sẻ họ áp dụng nguyên tắc dự phòng khác dựa theo việc phân loại nợ vay có khả gây tổn thất mức độ khác • Hồng Kơng: xếp loại rủi ro cho khách hàng trích lập dự phòng tương ứng • Hàn Quốc: nguyên tắc dự phòng phân lập theo loại tín dụng TRANG 52 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Singapore: dự phòng tổn thất khoản vay ước tính từ danh mục vay áp dụng cho khoản vay tiêu dùng • Thái Lan: phân loại khoản vay đưa vào luật Các quan giám sát ngân hàng có quyền u cầu trích lập dự phòng cho khoản vay cần ý • Columbia: dự phòng cho tín dụng tiêu dùng, thương mại, cầm cố chấp tín dụng nhỏ theo thời hạn khoản vay từ 1-8 tháng a.2 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng: o Hồng Kông: giới hạn cho vay đối tác mức 5% giá trị ròng doanh nghiệp Tổng dư nợ vay cho đối tác không vượt 10% vốn tự có ngân hàng o Hàn Quốc: giới hạn cho vay cổ đơng mức 25% vốn tự có ngân hàng tỷ lệ mà họ sở hữu Giới hạn cho vay đối tác liên quan, mức 10% vốn tự có ngân hàng o Singapore: ngân hàng không cho phép tham gia vào hoạt động phi tài Cũng khơng phép đầu tư 10% vốn cơng ty hoạt động phi tài Mức đầu tư vào công ty đơn lẻ giới hạn mức 2% vốn tự có ngân hàng Tổng vốn đầu tư giới hạn 10% vốn tự có ngân hàng o Thái Lan: giới hạn đầu tư giới hạn mức 10% vốn khách vay 20% vốn ngân hàng Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng mức 5% vốn ngân hàng, 50% giá trị ròng doanh nghiệp 25% giá trị nợ o Columbia: giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có Mở rộng tới 25% có tài sản đảm bảo tốt a.3 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức cho vay: phòng ngừa rủi ro tập trung tín dụng hoạt động xem thường xuyên ngân hàng Biện pháp sử dụng đặt hạn mức cho vay dựa vốn tự có ngân hàng khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay: o Hồng Kơng: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 25% vốn tự có ngân hàng o Hàn Quốc: giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ mức 20% vốn tự có ngân hàng o Columbia: giới hạn vay mức 40% giá trị ròng khách hàng vay a.4 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát: kiểm tra giám sát hoạt động thường xuyên thực trước cho vay, cho vay sau cho vay TRANG 53 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI o Hồng Kông: sử dụng mơ hình CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, khoản) để đánh giá o Hàn Quốc: sử dụng mơ hình CAMELS (vốn, tài sản, quản lý, thu thập, khoản thử nghiệm chịu đựng cực điểm) (Capital, Assets, Management, Earnings, Liquidity and Stress testing) o Singapore: kiểm tra trình phát vay, báo cáo hàng tháng hàng quý o Thái Lan: kiểm tra trình phát vay sau cho vay Giám sát hệ số đủ vốn dự báo Có hệ thống báo cáo định kỳ o Columbia: kiểm tra trình phát vay, kiểm tra Ủy ban giám sát Ngân hàng b Các phương pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng ACB:  Thực quy định pháp luật cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao tốn bảo hiểm tiền vay:  Xem xét định việc cho vay có đảm bảo tài sản khơng có đảm bảo tài sản, cho vay có đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay  Tránh vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay Đặc biệt trọng thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, không để nợ xấu gia tăng  Phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất thoát tài sản Sắp xếp lại tổ chức máy, tăng cường công tác đào tạo cán để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế  Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng  Thực sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản đảm bảo, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng  Thực quy định đảm bảo kiểm soát rủi ro an tồn hoạt động tín dụng: - Xây dựng thực đồng hệ thống quy chế, quy trình nội quản lý rủi ro; trọng việc xây dựng sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định đánh giá, xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng xử lý khoản nợ xấu TRANG 54 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - Mở rộng tín dụng trung dài hạn mức thích hợp, đảm bảo cân đối thời hạn cho vay với thời hạn nguồn vốn huy động - Thực quy định giới hạn cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao toán khách hàng tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh  Đối với trường hợp chây lỳ nhận nợ trả nợ vay, tổ chức tín dụng cần áp dụng biện pháp kiên quyết, pháp luật để thu hồi nợ vay, kể việc xử lý tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh, khởi kiện lên quan tòa án Đa dạng hóa:  Thực nguyên tắc phân tán rủi ro cho vay: Không dồn vốn cho vay nhiều khách hàng không tập trung cho vay nhiều vào ngành, lĩnh vực kinh tế có rủi ro cao  Trước cho khách hàng vay, ngân hàng phải xem xét điều kiện sau: - Khả trả nợ khách hàng ≥ mức cho vay - Tài sản đảm bảo: mức cho vay không vượt 70% tài sản đảm bảo - Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng Tổng mức cho vay bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng không vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng - Tổng dư nợ cho vay ngân hàng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 50% vốn tự có ngân hàng - Tổng mức cho vay bảo lãnh ngân hàng nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 60% vốn tự có ngân hàng Bảng10: Phân tích khoản cho vay khách hàng theo loại hình kinh doanh ACB Năm 2008 Số tiền (triệu đồng) Thương nghiệp Nông lâm nghiệp Sản xuất gia công chế biến Xây dựng Dịch vụ cá nhân cộng đồng Kho bãi, giao thông vận tải thông tin liên lạc Giáo dục đào tạo Năm 2007 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Năm 2006 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Năm 2005 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng 8.175.846 221.790 23,47% 0,64% 8.012.741 116.274 25,19% 0,37% 5.124.972 136.125 30,12% 0,80% 1.990.939 129.252 21,22% 1,38% 4.514.346 12,96% 5.428.273 17,06% 3.848.511 22,62% 2.119.473 22,59% 946.652 2,72% 722.166 2,27% 429.966 2,53% 318.852 3,40% 17.709.042 50,84% 14,984.250 47,10% 6.621.287 38,92% 3.621.374 38,60% 739.817 2,12% 763.208 2,40% 377.576 2,22% 269.963 2,88% 2.595 0,01% 58.545 0,18% 45.274 0,27% 30.968 0,33% TRANG 55 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tư vấn, kinh doanh bất động sán Nhà hàng khách sạn dịch vụ tài Các ngành nghề khác Tổng 608.307 1,75% 360.108 1,13% 150.213 0,88% 190.716 2,03% 493.586 1,42% 354.585 1,11% 175.542 1,03% 68.568 0,73% 4.300 0,01% 5.620 0,02% 80.836 0,48% 5.131 0,05% 1.416.419 4,07% 1.005.087 3,16% 24.117 0,14% 636.274 6,78% 34.832.700 100% 31.810.857 100% 17.014.419 100% 9.381.510 100% Bảng 11: Phân tích khoản cho vay khách hàng theo thành phần kinh tế ACB: Năm 2008 Số tiền (triệu đồng) Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần, TNHH doanh nghiệp tư nhân Công ty liên doanh Công ty 100% vốn nước ngồi Hợp tác xã Cá nhân, nơng dân thánh phần khác Tổng Năm 2007 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Năm 2006 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Năm 2005 Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng 2.821.889 8,10% 2.179.990 6,85% 1.128.017 6,63% 1.052.334 11,22% 12.674.836 36,39% 12.622.784 39,68% 6.643.686 39,05% 3.356.089 35,77% 387.159 1,11% 518.095 1,63% 247.438 1,45% 118.113 1,26% 180.304 0,52% 557.972 1,75% 289.643 1,70% 104.032 1,11% 5.164 0,01% 21.714 0,07% 2.036 0,01% 3.410 0,04% 18.763.348 53,87% 15.910.302 50,02% 8.703.599 51,15% 4.747.539 50,61% 34.832.700 100% 31.810.857 100% 17.014.419 100% 9.381.517 100% Bảng 12: Phân tích khoản cho vay khách hàng theo khu vực địa lý ACB: Năm 2008 Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng 24.641,417 70,74% 23.641.272 74,32% 12.657.458 74,39% 6.730.372 71,74% TRANG 56 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đồng bắng Sống Cửu Long Miền Trung Miền Bắc Miền Đông Tổng 1.275.781 3,66% 1.002.090 3,15% 468.374 2,75% 674.852 7,19% 1.371.017 5.723.037 1.821.448 34.832.700 3,94% 16,43% 5,23% 100% 1.172.467 4.001.509 1.993.519 31.810.857 3,69% 12,58% 6,27% 100% 659.017 2.233.331 996.239 17.014.419 3,87% 13,13% 5,86% 100% 371.225 1.145.424 459.644 9.381.517 3,96% 12,21% 4,90% 100% Bảng 13: Phân tích khoản cho vay khách hàng theo loại tiền tệ ACB: Cho vay bắng đống Việt Nam Cho vay ngoại tệ vàng Tổng Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Số tiền (triệu Tỷ trọng đồng) 24.563.580 70,52% Số tiền (triệu Tỷ trọng đồng) 21.517.614 67,64% Số tiền (triệu Tỷ trọng đồng) 12.750.598 74,94% 10.269.120 29,48% 10.293.243 32,36% 34.832.700 100% 31.810.857 100% 4.263.821 17.014.419 Năm 2005 Số tiền (triệu đồng) 7.097.841 2.283.676 24,34% 100% 9.381.517 100% Ngân hàng nên lưu giữ hay chuyển giao rủi ro? Lưu giữ rủi ro: Ngân hàng tiến hành lưu giữ rủi ro thơng qua việc lập dự phòng tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng  Việc tính dự phòng cụ thể tỷ lệ áp dụng cho nhóm cam kết tín dụng sau: Tỷ lệ dự phòng 0% Nhóm – Cam kết cần ý 5% Nhóm – Cam kết tiêu chuẩn 20% Nhóm – Cam kết nghi ngờ 50% 75,66% 25,06% VII CÁC KỸ THUẬT TÀI TRỢ RỦI RO: Nhóm – Cam kết đủ tiêu chuẩn Tỷ trọng TRANG 57 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhóm – Cam kết có khả vốn 100%  Dự phòng cụ thể tính theo giá trị khoản cam kết tín dụng khách hàng ngày 30 tháng 11 hàng năm trừ giá trị tài sản đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo xác định theo quy định Quyết định 493/2005/QĐNHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN  Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005, khoản dự phòng chung lập với mức tối thiểu 0,75% tổng số dư ngày 30 tháng 11 khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận tốn, khơng bao gồm khoản bảo lãnh cam kết phân loại vào nhóm cam kết có khả vốn Mức dự phòng chung yêu cầu phải đạt vòng năm kể từ ngày Quyết định có hiệu lực Bảng 14: Số liệu dự phòng cho vay khách hàng ACB qua năm Đơn vị: Triệu đồng Chuyển giao rủi ro: Ngân hàng thực chuyển giao thông qua cách sau:  Bảo hiểm tiền vay, nghĩa ngân hàng chuyển toàn rủi ro cho quan bảo hiểm chuyên nghiệp  Thực quản lý rủi ro tín dụng thơng qua cơng cụ tín dụng phái sinh  Cơng cụ tín dụng phái sinh hợp đồng tài ký kết bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư…) nhằm đưa khoản đảm bảo chống lại dịch chuyển bất lợi chất lượng tín dụng khoản đầu tư tổn thất liên TRANG 58 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI quan đến tín dụng Đây công cụ hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất  Những hợp đồng mang lại cho nhà đầu tư, người nhận nợ ngân hàng kỹ thuật bổ sung cho biện pháp bán nợ, phân tán rủi ro bảo hiểm nhằm quản lý hiệu rủi ro tín dụng thực tế, người vay bị phá sản, ngân hàng nhà đầu tư phải gánh chịu thiệt hại từ khoản đầu tư Tuy nhiên, khoản thiệt hại bù đắp thu nhập từ cơng cụ tín dụng phái sinh làm giảm loại rủi ro nói chung cho ngân hàng, nhà đầu tư  Các cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu gồm có: a Hốn đổi tín dụng (Credit Swap): - Theo hợp đồng này, hai ngân hàng sau cho vay thỏa thuận trao đổi phần hay toàn khoản thu nhập cho vay theo hợp đồng tín dụng bên Việc thỏa thuận thực tổ chức trung gian (có thể tổ chức tín dụng khác) Tổ chức trung gian có trách nhiệm lập hợp đồng hốn đổi tín dụng hai bên, đứng bảo đảm việc thực hợp đồng bên thu phí (phí dịch vụ phí bảo đảm) - Việc thực hợp đồng hốn đổi tín dụng giúp ngân hàng tham gia đa dạng hóa danh mục tín dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng (vì ngân hàng thường cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực định, thực hợp đồng có khoản nợ phải thu từ ngân hàng hoạt động ngành, lĩnh vực khác…) - Một hình thức khác Credit Swap hợp đồng tổng số thu nhập (Total Return Swap) Loại hợp đồng tồn hai dạng thức: o Dạng thứ nhất, trao đổi thu nhập ngân hàng với tổ chức tài chính: tổ chức tài cam kết nhận lấy khoản thu nhập từ hợp đồng cho vay ngân hàng (bao gồm rủi ro kèm theo rủi ro tín dụng) trả cho ngân hàng khoản thu nhập ổn định (thông thường cao thu nhập mang lại từ trái phiếu dài hạn Chính phủ) Điều có nghĩa ngân hàng đổi lấy khoản thu nhập chứa đựng đầy rủi ro từ cho vay để nhận lấy khoản thu nhập khác ổn định o Dạng thứ hai, trao đổi thu nhập ngân hàng với ngân hàng khác: Ngân hàng A sau cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng chuyển giao toàn thu nhập từ khoản vay (bao gồm gốc, lãi mức tăng giá thị trường khoản cho vay) cho ngân hàng B Còn ngân hàng B cam kết toán cho ngân hàng A khoản thu nhập ổn định tốn cho ngân TRANG 59 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI hàng A khoản giảm giá trị thị trường khoản vay Như vậy, ngân hàng B gánh chịu toàn rủi ro từ khoản cho vay (mà lẽ ngân hàng A phải gánh chịu) Tuy nhiên, trường hợp người vay khả tốn hợp đồng kết thúc trước hạn b Quyền chọn tín dụng (credit option): - Hợp đồng quyền chọn tín dụng giúp cho ngân hàng giảm thiệt hại chất lượng khoản cho vay giảm không thu nợ hay chi phí cho vay tăng phải huy động vốn với lãi suất cao o Quyền chọn mua: hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại khoản tín dụng vừa cấp cho khách hàng có chất lượng kém, ngân hàng tìm đến người bán quyền (Option dealer) để mua quyền chọn tín dụng với mức phí định phụ thuộc vào giá trị khoản cho vay o Khi đến hạn thu nợ, khoản cho vay bị giảm giá (do chi phí cho vay tăng) hay người vay khơng trả nợ, ngân hàng sử dụng quyền chọn để tốn tồn thu nhập khoản cho vay; trường hợp người vay toán đầy đủ hạn, ngân hàng bọ quyền chọn chấp nhận khoản phí mua quyền chọn  Thực chất ngân hàng mua quyền bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng cho vay o Quyền chọn bán: hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại tương lai phát hành trái phiếu để huy động vốn mà phải trả mức lãi suất cao biến động kinh tế hay ngân hàng bị giảm bậc xếp hạng tín dụng Bấy giờ, ngân hàng ký hợp đồng mua quyền chọn bán rủi ro huy động vốn với Option dealer chịu khoản phí định o Theo hợp đồng này, đến ngày phát hành trái phiếu để huy động vốn mà lãi suất huy động cao ngân hàng quyền bán trái phiếu cho Option Dealer với lãi suất huy động Ngược lại, đến ngày phát hành trái phiếu để huy động vốn mà chi phí huy động nhỏ ngân hàng bỏ quyền chọn bán, có nghĩa ngân hàng chịu phí mua quyền chọn để huy động vốn theo lãi suất thị trường  Thực chất ngân hàng mua quyền bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng huy động vốn TRANG 60 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIII THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: Giai STT Công việc Người thực đoạn Trước ∗ Tiếp thị sản phẩm tín dụng cho khách  Nhân viên phòng khách hàng cá nhân khách hàng doanh cho hàng mục tiêu nghiệp vay  Nhân viên phòng khách hàng đánh giá sơ doanh nghiệp, cá nhân vay: Loại hình kinh doanh Cơ cấu pháp lý, số năm hoạt động ∗ Tiến hành tiếp xúc, Quan hệ với ngân hàng hướng dẫn, Thị trường mức độ cạnh tranh vấn khách hàng kế hoạch kinh doanh, v.v… yếu tố khoản vay (số tiền, mục đích, nguồn trả nợ, thời hạn, v.v có phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng sách cho vay ngân hàng hay khơng?) ∗ Hướng dẫn khách  Nhân viên phòng khách hàng kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ hàng lập hồ sơ sơ (Giấy đế nghị vay, hồ sơ pháp lý, phương án hay dự án kinh tiếp nhận hồ sơ doanh …) ∗ Tổ chức phân tích  Cán tín dụng thẩm định hồ sơ (phân tích tài chính, xếp hạng thẩm định tín tín dụng,…), cách: dụng Phỏng vấn khách hàng, viếng thăm, trao đổi… Tìm hiểu thơng tin qua ngân hàng khác, doanh nghiệp khác, CIC… TRANG 61 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI   ∗ Đưa định tín dụng (từ chối cho vay hay định cho vay) Giai STT Công việc đoạn Trong cho ∗ Tiến hành giải vay ngân    Cập nhật thơng tin thị trường, sách, khung pháp lý Ban sách quản lý tín dụng: Thường xuyên phổ biến, cập nhật công cụ quản trị rủi ro tín dụng mới, tiên tiến giới, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng 10 Tổ chức lớp tập huấn, nâng cao trình độ nhân viên tín dụng Tùy mức độ, quy mô khoản vay mà người xét duyệt là: 11 Trưởng phòng tín dụng 12 Trưởng phòng quản lý rủi ro 13 Giám đốc chi nhánh 14 Phòng quản lý tín dụng & phòng quản lý rủi ro Hội Sở xét duyệt 15 Tổng giám đốc xét duyệt… Gửi giấy báo lý (nếu từ chối) Tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng định cho vay Thanh tra, kiểm soát viên thường xuyên tổ chức giám sát việc thực Người thực  Giao dịch viên tiến hành chuyển tiền vào tài khoản khách hàng hay trả cho nhà cung cấp  Nhân viên kế tốn ghi chép cẩn thận nghiệp vụ  Phòng sách quản lý rủi ro tín dụng tiến hành tra, tổ chức giám sát  Thanh tra, kiểm soát viên thường xuyên tổ chức giám sát việc thực ∗ Tiến hành kiểm  Nếu lưu giữ rủi ro: sốt rủi ro tín dụng 16 Phòng quản lý tín dụng tiến hành lập dự phòng cam kết tín dụng 17 Nhân viên kế tồn ghi chép cẩn thận nghiệp vụ 18 Thanh tra, kiểm soát viên thường xuyên tổ chức giám sát việc thực  Nếu chuyển giao rủi ro: 19 Phòng chinh sách quản lý rủi ro tín dụng tiến hành chuyển giao nợ sang cơng ty bảo hiểm tín dụng khác, hay công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng 20 Phòng chinh sách quản lý rủi ro tín dụng tiến hành mua cơng cụ dẫn xuất tín dụng TRANG 62 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sau cho vay ∗ Thu hồi nợ gốc lãi 21 Thanh tra, kiểm soát viên thường xuyên tổ chức giám sát việc thực  Nhân viện kế tốn, nhân viên tín dụng, tra, kiểm soát viên tiến hành tổ chức giám sát: 22 Tiến hành thu hồi nợ gốc lãi theo điều khoản hợp đồng tín dụng 23 Khách hàng có trả nợ đầy đủ hạn không? ∗ Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc khách hàng trả  Nhân viện kế tốn, nhân viên tín dụng, giao dịch viên nợ đầy đủ hạn  Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng, phòng sách quản lý rủi ro tín dụng hay nhân viên tín dụng, nhân viên phòng khách hàng tiến hành biện pháp: ∗ Giải 24 Cảnh báo trường hợp khách 25 Tăng cường kiểm sốt hàng trả nợ khơng 26 Ngừng giải ngân đầy đủ 27 Tái xét tín dụng hạn 28 Xử lý pháp luật (thơng qua Tòa án, Cơ quan thẩm quyền) 29 Phát tài sản đảm bảo Việc làm cấp thiết để quản trị rủi ro tín dụng phải thiết lập hệ thống thông tin: o Giữa ngân hàng thuơng mại với nhau: phát triển sở liệu khách hàng:  Các ngân hàng mà khách hàng tiến hành giao dịch: Vay nợ, gửi tiết kiệm, sử dụng dịch vụ Ngân hàng, tình hình chậm trả nợ…  Ứng dụng thành tựu tiên tiến công nghệ Ngân hàng, Phát triển hệ thống thông tin cho Ngân hàng dễ dàng có đuợc thơng tin khách hàng, lực tài chính, đặc điểm riêng sử dụng vốn, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Điều không giúp Ngân hàng thương mại vừa giảm thiểu rủi ro tín dụng vừa tiết kiệm thời gian lập thẩm định hồ sơ tín dụng Khách hàng tránh thủ tục hành chính, phiền phức giấy tờ thủ tục đảm bảo o Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng nhà nước cần phát triển hoàn thiện cấu tổ chức, cách thức hoạt TRANG 63 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI động nhằ thực tốt vai trò trung gian cung cấp thơng tin tín dụng cho Ngân hàng KẾT LUẬN: Rủi ro hoạt động tín dụng biết đến đăc thù, yếu tố tất yếu khách quan kinh doanh tiền tệ ngân hàng Rủi ro thường gây tổn thât thiệt hại cho ngân hàng, tuỳ theo cấp độ rủi ro mà hoạt động kinh doanh phải chịu tổn thất lớn hay nhỏ Hơn lúc hết, quản trị rủi ro tín dụng cơng tác quan trọng hàng đầu mà Ngân hàng thương mại cần triển khai thực tốt Nhận dạng, đo lường, kiểm soát, giảm thiểu tổn thất vận dụng tốt kỹ thuật tài trợ rủi ro tín dụng chìa khóa đến kinh doanh Ngân hàng thành cơng Bởi lẽ, xét cho cùng, hoạt động chủ yếu Ngân hàng vay vay Một Ngân hàng không thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng khó đạt tình hình kinh doanh khả quan khó có uy tín tốt xã hội Hiệu hoạt động tín dụng thước đo hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam đà hội nhập quốc tế, nhiều thử thách xuất buộc nhà quản lý Ngân hàng phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng quản trị hoạt động, nhằm tạo nên sức cạnh tranh cao, động hoạt động an tồn, thực tốt vai trò Ngân hàng trình phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất TRANG 64 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI lượng tín dụng khơng quan trọng ngân hàng thương mại mà thành phần kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Nguyễn Quang Thu (chủ biên), TS Ngô Quang Huân, Th.S Võ Thị Quý, Th.S Trần Quang Trung, Quản trị rủi ro, Nhà xuất Giáo dục năm 1998 GS TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Th.S Hà Đức Sơn, Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao Động Xã Hội năm 2009 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê năm 2008 Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Báo cáo tài năm 2005-2008 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 TRANG 65 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “Quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” TRANG 66 ... cấp quản lý tín dụng: rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau: RỦI RO TÍN DỤNG Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủitạiro lựa chọn Rủi ro nội Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro. .. viên tín dụng, giới hạn tín dụng cán ngân hàng khách hàng • Ngân hàng cho vay (Không cho TRANG 23 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Nợ có khả vốn khách hàng vay tỷ lệ định Ngân. .. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hình 1: Mơ hình rủi ro theo mơi trường tác động d Phân loại theo đối tượng rủi ro: CÁC NHÓM RỦI RO CƠ BẢN Rủi ro tài sản Rủi ro nhân lực Rủi ro trách

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w