MC lục Trang lờI NóI ĐầU CHƯƠNG I: TổNG QUAN VỊ THIÕT KÕ HƯ THèNG TREO I C«ng dơng, phân loại, yêu cầu hệ thống treo Công dụng: Phân loại: Yêu cầu : II Phơng án thiết kế: III Một số kÕt cÊu hÖ thèng treo: HÖ thèng treo phơ thc HƯ thèng treo ®éc lËp CHƯƠNG II: Thiết kế hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp cho cầu sau I Xác định thông số hệ thống treo 11 Xác định ®é cøng cđa hƯ thèng treo 11 X¸c định độ võng nhíp sau ô tô 11 II Tính toán thiết kê kiểm tra nhíp 12 Tinh to¸n thiÕt kÕ nhÝp 12 KiĨm tra nhÝp theo phơng pháp đờng cong chung 19 Tính phần tử nhíp 20 III Tính toán giảm chấn thủ lùc 22 Đường đặc tính giảm chấn 22 Tính tốn giảm chấn thủy lực 23 KÕt luận 30 Tài liệu tham khảo 31 Lời nói đầu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, ngành kinh tế làm cho mức sống nhân loại đợc nâng lên, nhu cầu lại, vận chuyển lại đợc quan tâm hoàn thiện không ngừng Trong loại phơng tiện giao thông đợc sử dụng giới nh Việt Nam phơng tiện giao thông đờng mà đặc biệt ôtô loại phơng tiện đợc sử dơng phỉ biÕn nhÊt, nã cã nhiỊu u ®iĨm so với loại khác: động, giá thành rẻ, nhanh gọn, (ở cự ly gần trung bình) Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời loại xe đợc thiết kế phù hợp với ngành nghề du lịch, xây dựng, quân sự, môi trờng Và Việt Nam nớc phát triển, đất nớc với địa hình trải dài từ bắc vào nam sở hạ tầng, mạng lới giao thông đờng nhiều yếu nhu cầu vận chuyển hàng hoá thành phố nh xuyên tỉnh lỵ vấn đề xúc ảnh hởng nhiều đến kinh tế nớc ta Vì việc thiết kế phơng tiện giao thông đờng giải đợc vấn đề xúc quan trọng Xã hội ngày phát triển, sông ngày đại, yêu cầu ngời ngày cao Xe ôtô phảI cảI tiến đại để tiện nghi cho ngêi sư dơng Trong xu thÕ chung ®ã , hệ thống treo có thay đổi, bổ sung để đảm bảo độ êm dịu cần thiết di chuyển Đề tài đợc thiết kế hoàn thành với giúp đỡ thầy cô môn khí Ôtô - Khoa Cơ khí đặc biệt thầy giáo hớng dẫn NGUYễN HồNG QUÂN Trong trình làm đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong có đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về THIếT Kế Hệ THốNG TREO I Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống treo Công dụng - Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung vỏ xe với cầu( bánh xe) ôtô Nhiệm vụ hệ thống treo giảm tải trọng động dập tắt dao động phận đợc treo - Đỡ thân xe lên cầu,cho phép bánh xe chuyển động tơng đối theo phơng thẳng đứng khung xe vỏ xe( đảm bảo quan hệ hình học bánh xe thân xe), hạn chế đến mức cho phép chuyển không muốn có khác bánh xe( nh lắc ngang, lắc dọc) - HƯ thèng treo thùc hiƯn hÊp thơ vµ dËp tắt rung động, dao động, xóc nảy va đập từ mặt đờng truyền lên bánh xe để bảo vệ ngời hàng hoá xe - Truyền lực mô men bánh xe khung xe: Gồm có lực thẳng đứng( tải trọng, phản lùc), lùc däc( lùc kÐo, lùc phanh, lùc ®Èy), lùc bên( lực li tâm, lực gió bên, phản lực bên) mô men chủ động, mô men phanh Hệ thống treo ôto bao gồm: - Bộ phận dẫn hớng: Xác định động học chuyển động bánh xe, truyền lực kéo, lực phanh, lực bên mô men phản lực chúng lên khung vỏ xe - Các phần tử đàn hồi: nhận truyền lên khung( vỏ) lực thẳng đứng đờng Làm giảm tải trọng động xe chạy đờng không phẳng đảm bảo tính êm dịu ôtô - Bộ phận giảm chấn: dùng để dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh mặt đờng không phẳng; làm giảm biên độ phần khối lợng đợc treo xảy tợng céng hëng; ®Èy vïng céng hëng khái tèc ®é khai thác - Bộ phận ổn định ngang: Bình ổn vị trí khối lợng đợc treo không gian làm giảm góc nghiêng xe vòng - Các phần tử phụ khác: vấu cao su, chịu lực phụ có tác dụng tăng cứng hạn chế hành trìnhvà chịu thêm tải trọng Phân loại a) Theo sơ đồ bố trí phận dẫn hớng - Loại treo phụ thuộc với cầu liền( loại đơn giản, loại thăng bằng) - Loại treo độc lập với cầu cắt( loại bánh xe dịch chuyển mặt phẳng dọc, mặt phẳng ngang, hai mặt phẳng loại nến) b) Theo phần tử đàn hồi - Bằng kim loại (lá nhíp, lò so xoắn, xoắn) - Loại khí( bầu cao su sợi, bầu màng, loại ống) - Loại thuỷ lực, thuỷ khí - Loại cao su (nén, xoắn) c) Theo phơng pháp dập tắt dao động - Loại giảm chấn thuỷ lực( tác dụng chiều hai chiều) - Loại giảm chấn ma sát( ma sát phận đàn hồi phận dẫn hớng) Yêu cầu - Đảm bảo cho ôtô có tính êm dịu tốt chạy đờng cứng phẳng - Đảm bảo cho xe chạy với tốc độ giới hạn chạy đờng sấu mà va đập lên ụ đỡ - Đảm bảo động học bánh xe dẫn hớng chúng dao động mặt phẳng thẳng đứng - Dập tắt nhanh dao động thùng vỏ xe - Giảm độ nghiêng bên thùng xe xe quay vòng II Lựa chọn phơng án thiết kế - Lo¹i hƯ thèng treo: HƯ thèng treo phơ thc loại nhíp - Loại ôtô: ôtô - Tải trọng phân lên cầu trớc Ga1=470(KG) - Tải trọng phân lên cầu sau Ga2= 690(KG) - Chiều dài sở - Lèp xe L=2160(mm) 6,15-13 III Mét sè kÕt cÊu hÖ thèng treo HƯ thèng treo phơ thc Trong hƯ thống treo phụ thuộc hai bánh xe trái phải cầu đợc nối với dầm cầu cứng nên dịch chuyển bánh xe mặt phẳng ngang bánh xe lại dịch chuyển Hệ thống treo phụ thuộc không đảm bảo hoàn toàn động học bánh xe dẫn hớng.Với dầm cầu chủ động toàn cụm truyền lực cÇu xe n»m dÇm cÇu ë cÇu dÉn híng dầm cầu làm thép định hình liên kết dịch chuyển hai bánh xe dẫn hớng - Nhợc ®iĨm cđa hƯ thèng treo phơ thc: + Khèi lỵng phần không đợc treo lớn Tải trọng động xuất gây nên va đập mạnh phần không đợc treo phần đợc treo làm giảm độ êm dịu xe chuyển động Ngoài bánh xe khả bám hay làm giảm tiếp xúc bánh xe mặt đờng + Khoảng không gian dới gầm thấp nên gây va đập + Dầm cầu cứng nối liền hai bánh xe, trình chuyển động phản lực tác dụng từ mặt đờng lên hai bánh xe khác gây nên chuyển vị phụ làm ảnh hởng đến tuổi thọ cầu xe động học chuyển động xe - Ưu điểm hệ thống treo phụ thuộc: + Dầm cầu cứng liên kết bánh xe nên trình chuyển động vết bánh xe đợc cố định mà giảm đợc độ mòn của lốp trợt ngang bánh xe so với hệ thống treo khác + Dới tác dụng thành phần lực bên nh: lực li tâm, lực gió bên, thành phần lực sinh đờng nghiêng, bánh xe đợc liên kết cứng với dầm cầu nên hạn chế lớn khả trợt ngang bánh xe + Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ tháo lắp, giá thành rẻ Với nhũng u điểm nh hệ thống treo phụ thuộc đợc sử dụng rộng rãi xe tải,xe con, xe buýt, xe khách Tùy loại xe bố trí chung mà hệ thống treo phụ thuộc đợc bố trí cầu dẫn hớng cầu chủ động a) Loại nhíp Trên xe Fiat Panda đặt loại cho cầu bị động Dầm cầu thép ống liên kết cứng với nhíp nhờ quang treo Hai đâù dầm cầu bố trí cấu phanh moay bánh xe Nhíp bao gồm nhíp ghép lại, nhíp đợc tròn hai đầu tạo nên khớp trụ Hình Treo sau xe Fiat Panda Đầu sau nhíp cố định khung xe quay tơng đối nhờ ổ cao su Đầu trớc khớp trụ di động theo kết cấu quang treo Quang treo bố trí khung xe, tạo điều kiện cho nhíp biến dạng tự đồng thời truyền lực dọc từ bánh xe lên khung ngợc lại Các lực bên truyền từ khung xe qua khớp trụ, nhíp lá, quang nhíp, dầm cầu tới bánh xe Giảm chấn bắt dầm cầu khung xe đợc đặt nghiêng phía trớc b) Loại lò xo xoắn ốc Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng lò xo xoắn ốc có u điểm chiếm chỗ không gian loại nhíp Lò xo xoắn ốc khả truyền lực dọc ngang, phận dẫn hớng đảm nhận chức nhờ đòn liên kết Hình Hệ thống treo phụ thuộc lò xo Cầu sau bị động xe Renault 18 có dầm cầu cứng Trên dầm cầu đặt lò xo trụ giảm chấn gần sát bánh xe Lò xo trụ bao giảm chấn chiếm không gian sau xe Dẫn hớng cho cầu thông qua hai đòn dọcdới đòn dọc Các gối đỡ dùng ổ xoay cao su dày Liên kết đòn dọc đảm bảo song phẳng tâm trục cầu xe Trên hai đòn dọc dới có đòn ngang nhỏ liên kết bu lông tạo nên ổn định Thanh ổn định làm việc hai đòn dọc dới có vị trí khác đòn dọc đóng vai trò phần ổn định chữ U Bộ phận đàn hồi lò xo trụ không đảm nhận chức kh¸c cđa hƯ treo, ma s¸t rÊt nhá gặp kết cấu xe c) Sử dụng buồng đàn hồi Đặc điểm: Buồng đàn hồi khả ngăng dẫn hớng nên đợc bố trí với phận dẫn hớng đảm bảo truyền lực mô men Hệ thống treo độc lập Hệ thống treo độc lập hai bánh xe trái phải quan hệ trực tiếp với Vì dịch chuyển bánh xe mặt phẳng ngang bánh xe đứng nguyên Do động học bánh xe dẫn hớng giữ Hệ thống treo độc lập đòn ngang, đòn dọc, đòn chéo Với cầu trớc thờng sử dụng hệ treo: hai đòn ngang, Macpherson Với cầu sau thờng sử dụng hệ treo loại đòn dọc, đòn chéo - Ưu điểm hệ thống treo độc lập: + Khối lợng không đợc treo nhỏ, đặc tính bám đờng bánh xe tốt Do tính êm dịu tính ổn định tốt + Trong hệ thống treo độc lập, lò xo làm nhiệm vụ đỡ thân xe nhiệm vụ định vị bánh xe đòn liên kết nên co khả dùng lò xo có độ cứng nhỏ, tăng tính êm dịu + Do không nối cứng bánh xe nên hạ thấp sàn xe vị trí lắp động Điều làm hạ thấp trọng tâm xe tăng ổn định chuyển động,tăng diện tích khoang chở khách hàng hóa + Khi bố trí ổn định ngang phát huy tác dụng nhiều để giảm lắc ngang xe quay vòng,cải thiện tính ổn định chuyển động - Nhợc điểm hệ thống treo độc lập: + Kết cấu phức tạp + Khoảng cách bánh xe góc đặt bánh xe bị thay đổi với dịch chuyển bánh xe nên gây mòn lốp nhiều a) Hệ treo hai đòn ngang 10 Hình Đờng đặc tính hệ thống nhíp Kiểm tra nhíp theo phơng pháp đờng cong chung a) Các giả thiết : - Khi nhíp biến dạng tác dụng tải trọng đó, tất nhíp ôm sát với suốt tất chiều dai, tạo thành đờng cong chung, nhíp khe hở - tiÕt diƯn ngang cđa bé nhÝp tỉng m« men néi lực tổng mô men ngoại lực : k M i =1 i =M Trong ®ã : + Mi : mô men nội lực thứ i tiết diên nghiên cứu + k : Số nhíp tiết diện + M: Mô men ngoại lực b) Kiểm tra độ bền - Xét tiết diện B-B nh hình vẽ - Theo giả thiết thứ tất nhíp có biến dạng cong: 1/( bán kính cong) 23 k M B3 M B2 MB = = ⇒ = = ρ E.J E.J E.J ∑M i =1 Bi k E.∑ J i = P.x E.J Σ i =1 - Theo giả thiết thứ hai mặt c¾t B-B ta cã: M B = i P.x.J i J ( n-n: mặt cắt qua bu lông quay) - Từ ta xác đinh đợc mô men nội lực nhíp Hình Sơ đồ kiĨm tra bỊn nhÝp - ¸p dơng víi tiÕt diƯn nguy hiÓm nhÊt: J∑ =3 J1 MBmax= M1max= = J P.L1 J∑ × 1725 × 0,490 =281,75(N.m) σimax = M BI max Wi = 281,75 =616520787,7(N/m2) 457 ì 10 =616,520(MN/m2) - Thoả mãn điều kiện bền imaxR1) mục đích để giảm tải cho nhíp chính, lắp nhíp, hai nhíp có cïng mét b¸n kÝnh cong R, ( R 2>R>R1) díi tác dụng tải trọng nhíp chịu ứng suất nén ban 24 đầu, có tải trọng tác dụng nhíp duỗi giảm đợc ứng suất uốn Tính phần tử nhíp a) Tai nhíp: - Tai nhíp thờng đợc tính theo øng st tỉng hỵp bao gåm øng st n, øng suÊt nÐn( hay øng suÊt kÐo) øng suÊt uèn t¹i nhíp là: u = Mu Wu Hình 10 Tính bÒn tai nhÝp σ u = X k max D + hc D + hc bhc2 : =3.Xkmax b.hc2 - Trong ®ã: Xkmax: lùc kÐo tiÕp tuyÕn cực đại hay lực phanh cực đại tác dụng lên tai nhÝp( MN) Xkmax =Xpmax= ϕ× Zbx Chän ϕ=0,7 = 0,7ì 3450 =2415(N) hc: chiều dầy nhíp ( m) ( hc=7ì 10-3m) D: đờng kính tai nhÝp( m) - Víi ®êng kÝnh chän D = 50( mm) b: bề rộng nhíp ( mm) ( b=56ì 10-3m) - øng suÊt nÐn ë tai nhÝp : σn = X xmzx 2415 = −3 −3 =6160714,29( N/m ) b.hc 56 × 10 × × 10 25 =6,161( MN/m2) - øng st tỉng hỵp ë tai nhÝp tÝnh theo D + hc σ th = X k max + bh bh c c − 50 × 10 + × 10 −3 + =2415× × −3 −3 −3 −3 56 × 10 × × 10 56 × 10 × ( × 10 ) =156658163,3( N/m2) =156,658( MN/m2) - Thoả mãn điều kiện bÒn σ th < [σ gh ] = 350( MN / m ) b) Chốt nhíp: - Chốt nhíp đợc kiĨm tra theo øng st chÌn dËp V× nhÝp chÕ tạo có dạng hình elíp đối xứng nên: d1=d2=d d = p1 1725 = = 616071,429( N/m2) −3 −3 D.b 50 × 10 × 56 × 10 = 0,616( MN/m2) Chọn vật liệu chế tạo chốt nhíp thép cácbon xianuya hãa lo¹i 40 VËy chèt nhÝp tháa m·n ®iỊu kiƯn bỊn : σ d < [σ gh ] = 3( MN / m ) III TÝnh to¸n gi¶m chÊn thủ lùc Đường đặc tính giảm chấn Đường đặc tính giảm chấn thủy lực đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực tác dụng lên pit tôn giảm chấn tốc độ chuyển dịch tương đối pit tôn so vi xi lanh ca nú: ( Va) Phơng trình tính lực cản chấn động hệ thống treo Z tr là: Ztr=Ktr z trn 26 Trong đó: + z : vận tốc chuyển động hệ thống treo + Ktr: hệ số cản dao động hệ thống treo + n: số thay đổi khác hành trình nén hành trình trả hệ thống treo ( n=1ữ 2,5) Hình 11 ng c tính giảm chấn Đồ thị biểu diễn đường đặc tính giảm chấn thủy lực dạng tuyến tính không đối xứng, nghĩa hệ số cản khác hnh trỡnh nộn v tr Trong Kt=tg Kn=tg Để đơn giản ta cho n=1 phơng trình có dạng: Zt=Kt z n Zn=Kn z t • • Tốc độ z n , z t van giảm áp bắt đầu mở, thường lấy gii hn 0,3ữ 0,52(m/s) Chn z n = z t =0,45(m/s) Còn Kt , Kn tính chọn theo điều kiện êm dịu Tính tốn giảm chấn thủy lực: a) Hệ số cản giảm chấn HÖ sè cản K giảm chấn, đợc tính từ hệ số cản dao động hệ thống treo K tr; Ktr đặc trng trình dập tắt 27 chấn động hệ thống treo Cũng giảm chấn nhng có thĨ cã c¸c hƯ sè K kh¸c nÕu sư dụng với hệ thống treo khác Do để đánh giá dập tắt chấn động ngời ta rút lí thuyết ôtô hệ số dập tắt chÊn ®éng: ψ = K tr C.M Trong ®ã: C: Độ cứng hệ thống treo cầu sau C= M: Trọng khối đợc treo cầu sau M= G2 ft ( N/m) G2 ( kg) g G2: PhÇn trọng lợng đợc treo cầu sau( giả sử khối lợng đợc treo gần G2) ( N) ft : §é tÜnh cđa hƯ thèng treo (m) g: Gia tèc träng trêng g≈ 9,81( m/s2) ψ: hÖ sè dËp tắt chấn động(hệ số êm dịu) Chọn =0,3 Từ công thứ tính ta rút ra: Ktr= 2. G2 g f t = × 0,3 × 6900 9,81 ì 0,15 =3412,876( Ns/m) Biết đợc Ktr tuỳ theo cách bố trí phận giảm chấn ta tính đợc K Gọi K=a.Ktr Giảm chấn đặt dới góc ta cã : cos δ Zg =Ktr a= zg cos Chọn góc nghiêng giảm chấn so với phơng thẳng đứng =36 a=1,24 K=1,24ì 3412,876=4231,964( Ns/m) 28 Trong giảm chấn đại lực cản giảm chấn hành trình trả lớn lực cẩn giảm chấn hành trình nén( K2>K1) Lực cản hành trình nén hành trình trả giảm chấn là: • • Z1=K1 z g ; Z2=K2 z g ë đây: K1: hệ số cản giảm chấn hành trình nén K2: hệ số cản giảm chấn hành trình trả Z1: lực cản giảm chấn hành trình nén Z2: lực cản giảm chấn hành trình trả Ta có: K= K1 + K 2 Và K2 =2,5ữ3,0 Chọn K2/K1=3 K1 Suy ra: K2=6347,946( Ns/m) K1=2115,982( Ns/m) b) TÝnh to¸n kÝch thíc cđa giảm chấn - Khi chọn kích thớc giảm chấn ngời ta tính giảm chấn với công suất tính toán N T tơng ứng với vận tốc pítôn giảm chấn v=0,2ữ0,3(m/s) Với vận tốc v=0,3(m/s) giảm chấn làm việc căng thẳng Ta chọn v=0,25(m/s) Công suất giảm chấn tiêu thụ đợc tính theo công thức sau: N = ( Z + Z ) Z g t •2 ( K + K ) z g [N.m/s] = Công L giảm chấn tiêu thụ thời gian t( giây) đơng lợng nhiệt: L= N t t [N.m] 29 Từ phơng trình truyền nhiệt giới hạn nhiệt độ chất lỏng giảm chấn xác định kích thớc giảm chấn L=.F.(Tgmax-Tb).t đây: + Tgmax: nhiệt độ cực đại cho phép vỏ giảm chấn (120ữ1300) giảm chấn làm việc thêi gian liªn tơc mét giê Chän Tgmax=127°C + Tb: nhiệt độ môi trờng xung quanh Chọn Tb=25C + F: diện tích vỏ giảm chấn (m2) + t: thêi gian tÝnh theo gi©y (s) - HƯ sè trun nhiƯt α cã thĨ tÝnh theo c«ng thøc sau đây: 0,7 =1,16ì ì z (W/m2độ) D 0,3 đây: vận tốc không khí ( m/s) phụ thuộc vận tốc chuyển động ôtô Có thể thừa nhận gần =(50ữ70)ì1,16 ( W/m2độ) Ta chọn hệ số truyền nhiệt =65ì1,16=75,4 ( W/m2độ) Suy ra: F= ( K1 + K ) z 2.α (Tg max − Tb ) = = K z α (Tg max − Tb ) 4231,964 × 0,25 =0,0344( m2) 75,4 × (127 − 25) D + lg Đôí với loại giảm chấn ống F=.D đây: D: Đờng kính xi lanhlàm việc (m) lg: chiều dài phần chứa dầu( m) thờng xác định theo điều kiện kết cấu 30 Chiều dài thiết kế giảm chấn phụ thuộc vào chiều dài kích thớc phần giảm chấn Trong giảm chấn có lg=(3-5)D Chọn lg=5D ⇒F=πD( ⇔D= D 11πD + 5D ) = 2 2.F × 0,0344 = =0,044( m) 11 π 11 =44(mm) Vậy lg=5D=5ì 44=220(mm) Chọn chiều dày thành xylanh điền đầy xylanh làm việc (b) b=0,002(m)=2(mm) - Đờng kính xylanh làm việc: D1=D-2b=44-2ì 2=40(mm) - Đờng kính pittôn: dp=D1=40(mm) - Đờng kính đẩy( cán pittôn): dth=(0,4ữ 0,5).dp Chọn dth=0,4.dp=0,4ì 40=16(mm) - Đờng kính xylanh điền đầy dtd= (2 ữ 4).d t2 + D Chän dtd= × d th2 + D = × 16 + 44 =52(mm) - Đờng kính xylanh điền đầy dnd= dtd+2b=52+2ì 2=56(mm) Căn vào độ võng tĩnh động cầu sau:f t=150(mm), ta chọn hành trình làm việc gi¶m chÊn H p cho Hp >ft 31 Chän Hp=300(mm) c) Tính toán thiết kế lỗ van giảm chấn - Tính lỗ van giảm chấn trình nén Để tính toán lỗ van làm việc giảm chấn phải tính lu lợng qua lỗ dầu giây Chất lỏng tiêu tốn giây pitton nén giảm chấn là: QP=FP Z n (m3/s) Trong ®ã : Z n : vËn tèc pitt«ng , Z n =0,3(m/s) FP: diƯn tÝch pitt«ng (m2) Ft: diện tích cán pittông (m2) d FP = 3,14× p 2 40 =3,14× = 1256(mm2)=1256× 10-6(m2) d 20 Ft= 3,14× t =3,14× 2 = 314(mm2)=314× 10-6(m2) Lu lợng chất lỏng qua giây 2.g p Qv = à0.FV.n (m3/s) Trong : à0 - hệ số cản lỗ chọn à0 =0,6ữ 0,75 Chọn à0=0,6 Fv - Diện tích lỗ van (m2) - Độ đậm đặc chất lỏng thờng lấy 9ì 103(N/m3) p - áp suất chất lỏng (MN/m2) g- gia tốc trọng trờng n- số lỗ van 32 Vi Qv=Qp ta cã: FP Z n =µ0.Fv.n 2.g p γ Suy : p= FP 2Z n 2γ 2.g µ Fv n (MN/m2) Lùc c¶n gi¶m chÊn Zg = Fp p = γ F p Z n2 2.g.µ 02 Fv2 n = k1 Z n Chän sè lỗ van 10(lỗ) Diện tích lỗ: Fv = n = γ F p Z n 2.g.à 02 k1 ì 10 × (1256 × 10 −6 ) × 0,3 × 10 × 9,81 × 0,6 × 2115,982 = 1891,95ì 10-9( m2) Đờng kính lỗ tiết lu trình nÐn: d= = 4.Fv / 3,14 1891,95 × 10 −9 4ì 3,14 = 1,6ì 10-3(m)=1,6(mm) - Tính lỗ van giảm chấn trình tr: Để tính toán lỗ van làm việc giảm chấn phải tính lu lợng qua lỗ dầu giây Qt= (Fp- Ft) Z t Trong ®ã : Z : vËn tốc pittông =0,3(m/s) Ft: diện tích cán pittông (m2) Lu lợng chất lỏng qua giây 33 2.g p Qv = à0.Fv.n (m3/s) Trong : à0 : hệ số cản lỗ chọn à0= 0.6 Fv :Diện tích lỗ van (m2) : Độ đậm đặc chất lỏng 9ì 103(N/m3) p :áp suất chất lỏng (MN/m2) g :gia tèc träng trêng.(g=9,81m/s2) Lùc c¶n gi¶m chÊn Zg = (Fp- Ft) p = γ ( Fp -2Ft ) Z2t = k Z t 2.g µ Fv n Chän sè lỗ van 1(5lỗ) Diện tích lỗ: Zt ⇒ Fv = γ (Fp - Ft) 2.g.µ k −6 −6 = × × 10 × (1256 × 10 − 314 × 10 ) × 0.3 × 9.81 × 0.6 × 6347,964 = 1,416× 10-6 ( m2) Đờng kính lỗ tiết lu trình nén d= = 4.Fv / 3,14 × 1,416 × 10 −6 3,14 = 1,3× 10-3(m)=1,3(mm) *********************************** 34 KÕt luËn Sau mét thêi gian tìm hiểu nghiên cứu em hoàn thành thiết kế môn học kết cấu tính toán ôtô .Bài làm em thực đợc số công việc sau: -Nêu lên hiểu biết hệ thống treo ôtô :công dụng, cấu tạo, yêu cầu cđa hƯ thèng treo -T×m hiĨu kÕt cÊu cđa mét số hệ thống treo điển hình -Thông qua tính toán cụ thể hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp ôtô Trong trình thực làm nhận đợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô môn khí ôtô -Khoa khí, đặc biệt giáo viên hớng dẫn Nguyễn Hồng Quân Nhng hạn chế trình độ nên chắn không tránh khỏi sai sót em mong nhận đợc góp ý chân tình thầy cô nh bạn để em hiểu biết đợc nhiều ôtô Em xin cảm ơn 35 Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chí Thiện, Tô Đức Long, Nguyễn Văn Bang Kết cấu tính toán ôtô Trờng đại học GTVT Hà Nội,1969 [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên Thiết kế lý thuyết tính toán ôtô, máy kéo (Tập 2) Nhà xuất đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1968 [3] Trần Duy Đức (Dịch theo tài liệu Nga) Cấu tạo ôtô Nhà xuất công nhân kĩ thuật Hà Nội-Việt Nam [4] Nguyễn Hữu Cẩn, D Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng Lý thuyết ôtô máy kéo Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2005 [5] Gs Vũ Đình Lai, Pgs.Nguyễn Xuân Lựu, Pgs.Bùi Đình Nghi Sức bền vật liệu Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội,1997 36 37 ... khách Tùy loại xe bố trí chung mà hệ thống treo phụ thuộc đợc bố trí cầu dẫn hớng cầu chủ động a) Loại nhíp Trên xe Fiat Panda đặt loại cho cầu bị động Dầm cầu thép ống liên kết cứng với nhíp nhờ... hệ thống treo đợc đặt đối xứng qua mặt phẳng dọc xe Hình Hệ treo hai đòn ngang b) Hệ thống treo Mc.Pherson Hệ treo có tên hệ treo lò xo dẫn hớng trục giảm chấn Hệ treo Mc.Pherson biến dạng hệ. .. thuộc loại nhíp cho cầu sau I- Xác định thông số hệ thống treo Xác định độ cứng hệ thống treo - Độ cứng hệ thống treo xác định theo công thức: Ct = zt ft Trong : + ft: Độ tÜnh cđa hƯ thèng treo