tổ chức xã hội nông thôn

42 305 0
tổ chức xã hội nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Lập Thu Nông thôn, Làng, Tổ chức XH NT Bộ máy quản lý nông thôn Mối quan hệ Nhà nước làng xã Cư trú nông thôn Hương ước lệ làng Kết luận  Khái niệm nông thôn:  Là khu vực cư trú chủ yếu cư dân sản xuất Nông nghiệp ngành nghề khác liên quan đến sản xuất nông nghiệp  Nông thôn hệ thống độc lập tương đối ổn định, tiểu hệ thống không gian – xã hội  Làng nông thôn:  Làng đơn vị tụ cư nhỏ hồn chỉnh cư dân nơng thôn  Theo GS Trần Quốc Vượng “Làng đơn vị cộng cư có vùng đất chung cư dân nơng nghiệp” Làng xem xét “hình thái tổng hợp khép kín  Tổ chức XH nơng thôn:  Xem xét cách thức vận hành thiết chế làng xã  Xem xét máy quản lý làng xã, hương ước lệ làng cách tổ chức không gian sống mối quan hệ xã hội nơng thơn  Theo cư trú: Làng-xóm  Làng: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ gồm hay nhiều nhà… thành khối dài dọc đường cái, bờ sông, chân đê, khối chặt kiểu bàn cờ, theo hình Vành khăn từ chân đồi lên lưng chừng đồi phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẽ với ruộng đồng  Xóm, ngõ: xóm ngõ có sống riêng biệt  Theo huyết thống: Gia đình- dòng họ  Gia đình: gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dòng họ có vị trí vai trò quan trọng làng Việt, chỗ dựa vật chất, chủ yếu tinh thần cho gia đình; có tác dụng định canh xây dựng làng mới, trung tâm cộng cảm gia đình đồng huyết  Dòng họ: Có làng gồm nhiều dòng họ, có làng dòng họ làng dòng họ (gia tộc) đồng với Mức độ liên kết huyết thống phạm vi làng Việt rạch ròi, chi li với tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông - cha - thân - - cháu - chắt - chút…)  Theo nghề nghiệp: Phe phường hội  Phe: Mỗi làng có nhiều Phe (một tổ chức tự quản nhiều hình thức câu lạc bộ): Phe tư văn quan trọng hơn; nhiều Hội: hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật… Phường nghề: mộc, nề, sơn, thêu, chèo, rối  Phường hội: phường với loại nghề nghiệp khác như: phường gốm, phường chài, phường mộc, phường chèo, phường tuồng  Hội: tổ chức người có sở thích, thú vui, ví dụ: hội văn phả (các nhà Nho làng không làm quan)  Theo tuổi: Giáp  Đứng đầu có ơng cai giáp (câu đương), giúp việc cho cai giáp có ba ơng lềnh (lềnh nhất, lềnh hai, lềnh ba) Giáp chia thành ba hạng: ty ấu: từ nhỏ đến 18 tuổi; đinh (hoặc tráng): 18 đến 59 tuổi; lão: 60 tuổi trở lên  18 tuổi, người trai phải làm lễ làng để lên đinh tráng (đinh = đứa, tráng = khỏe mạnh),giúp đỡ dịp lễ lạt, đình đám với nước đóng sưu thuế, lính, phu  Đến 60 tuổi (một số nơi hạ tuổi xuống 49, 50 55), đàn ơng lên lão làng  Tổ chức mặt hành chính: thơn-xã  Làng có gọi xã (có xã gồm nhiều làng), có gọi thơn (khi xã thôn)  Tiêu chuẩn để phân định rõ cư ngụ cư (nội tịch ngoại tịch) cách rành mạch  Dân cư làng phân thành nhiều hạng, hạng: chức sắc (đỗ đạt có phâm hàm vua ban); chức dịch (có chức vụ máy hành chính); lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ (trong giáp)  Về phía Làng:  Làng phản ứng lại Nhà nước ban sách đụng chạm đến lợi ích Vd: Gourou “Người nơng dân vùng đồng Bắc bộ” có đề cập đến việc làng bỏ 200 đồng để chạy chọt quan xin tránh không cho đường đê khơng qua địa phận làng  Mâu thuẫn: phong trào nơng dân, làng xã nhiều lúc khơng hồn tồn đứng phía nơng dân Trong làng phận tham gia tích cực, phận tham gia miễn cưỡng  Anh chị có nhận xét mối quan hệ làng-nước?  Mỗi làng xã chiếm khu đất rộng có mốc địa giới rõ ràng, có địa giới trồng hàng rào lũy tre làng Ví dụ: Hương ước làng Đồng Lư ghi rõ làng bao quanh tre xanh, nhân dân có nghĩa vụ bảo vệ, tự tiện hái củi đun bị phạt ba quan sáu tiền, bị phạt đánh 30 roi Mỗi làng chia hai khu chính: Làng mạc đồng ruộng Mỗi làng có 2-4 cổng làng, ngày mở cho dân lại đêm đóng tuần canh  Trước cổng có cổ thụ đa, đề, bàng, si, chỗ nghỉ chân người làng  Đường làng quanh co, khúc khuỷu trồng xanh hai bên  Làng có hệ thống cơng trình cơng cộng đình làng, chùa văn chỉ, nghè, cầu, quán, điếm canh  Nhà nông thôn truyền thống Việt nam có nét đặc biệt? Nhà làng xã + Nhà bảo vệ chế độ huyết tộc, chế độ gia trưởng biểu tư tưởng trọng nam khinh nữ?(Hãy lấy ví dụ?) Nhà có nhà (thờ phụng tổ tiên), nhà ngang (làm lụng, vui chơi, sinh hoạt), nhà bếp chuồng trại ao cá vv…Ba phần nhà trông sân + Nhà mang đậm nét tự cung tự cấp: Nhà có hàng rào bao quanh, có bồ thóc dự trữ, có ao cá khoảnh vườn nhà + Ngôi nhà nông thôn thể kinh tế tiểu nông thủ công nghiệp khơng tách khỏi nơng nghiệp Ví dụ làng bát Tràng, làng Vạn Phúc, đồng Kỵ thường tự đặt xưởng sản xuất nhà   Khái niệm  Hương ước ghi chép điều lệ liên quan đến đời sống cộng đồng dân cư sinh sống làng Các điều lệ hình thành dần lịch sử, điều chỉnh bổ sung cần thiết Các điều lệ làng lệ làng          Hương ước có cách gọi đồng nghĩa như: Hương biên, hương lệ, hội đình, hội ước…  Nội dung  Hương ước trước cải lương 1921:  Những quy ước liên quan tới cấu tổ chức quan hệ xã hội làng  Những quy ước bảo vệ an ninh làng xã  Những quy định đảm bảo đời sống tâm linh cộng đồng  Những quy ước việc bảo đảm nghĩa vụ với Nhà nước          Các hình thức khen thưởng xử phạt hương ước  Nội dung  Hương ước sau cải lương :  Bắt đầu 8-1921 thay hội đồng kỳ mục hội đồng tộc biểu (đại biểu dòng họ) nhiệm vụ quản lý làng, thi hành thị Nhà nước, phân bổ sưu thuế, dự đoán toán ngân sách, quản lý tài sản  Nội dung hương ước: Chính trị-tổ chức hội đồng tộc biểu tục lệ (giảm bớt tang ma, cưới xin xóa bỏ số luật lệ hà khắc làng)  Nội dung  Hương ước sau CMT8:  Sau CMT8, cấu làng xã phong kiến bị giải thể, hương ước khơng giá trị việc đời sống làng xã Tuy vậy, nhiều nơi đưa quy ước mà pháp luật chưa đề cập tới     Nội dung  Hương ước từ NQ khoán 10 (1989) đến nay: Trong bối cảnh mới, nhiều làng soạn thảo quy ước làm sở pháp lý để quản lý điều chỉnh sinh hoạt cộng đồng Vd: 1992, tỉnh Hà bắc có 500 làng soạn hương ước Về tên gọi: làng gọi “Quy ước làng văn hóa”, Quy ước nơng thơn, Quy ước xây dựng nếp sống văn minh, lập lại kỷ cương trật tự xã hội Nội dung: Giới thiệu lịch sử, mục đích ý nghĩa việc soạn thảo, nội dung hương ước Nội dung Quy ước nhìn chung toàn diện, tuân thủ nguyên tắc pháp luật sách Đảng, Nhà nước, kế thừa hương ước cũ tồn số nội dung công nhận hủ tục cũ ma chay, cưới xin, phân biệt dân cư ngụ cư, giới nghiêm vv…  Vai trò hương ước, lệ làng  Hương ước công cụ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội cộng đồng, công cụ quản lý làng xã  Hương ước công cụ để Nhà nước can thiệp vào làng quản lý làng, điều hòa lợi ích làng với Nhà nước CÁC MỐI QH -Trưởng quyền: Chức tước - Lão quyền (quyền người già người tuổi) Nam quyền: quyền nam giới Phụ quyền: quyền người cha THẾ CỘNG ĐỒNG LÀNG XÃ (Ràng buộc, áp đặt, cưỡng chế) TẬP TỤC HƯƠNG ƯỚC -Thiết chế tổ chức - Quan hệ xã hội -An ninh, sưu thuế _ Thờ cúng - Thưởng phạt Các thành viên làng xã (nông dân, nho sỹ, hào lý, già trẻ, nam nữ) CÁC THIẾT CHẾ TỔ CHỨC (Xóm Ngõ, dòng họ, phe, giáp, phường hội, kỳ mục, chức dịch) Ghi chú: Tác động trực tiếp: Tác động hệ   Bạn học từ chương 3: Tổ chức xã hội nơng thơn? Tối đa mặt giấy A4 www.themegallery.com .. .Nông thôn, Làng, Tổ chức XH NT Bộ máy quản lý nông thôn Mối quan hệ Nhà nước làng xã Cư trú nông thôn Hương ước lệ làng Kết luận  Khái niệm nông thôn:  Là khu vực cư trú... thái tổng hợp khép kín  Tổ chức XH nơng thơn:  Xem xét cách thức vận hành thiết chế làng xã  Xem xét máy quản lý làng xã, hương ước lệ làng cách tổ chức không gian sống mối quan hệ xã hội nông. .. yếu cư dân sản xuất Nông nghiệp ngành nghề khác liên quan đến sản xuất nông nghiệp  Nông thôn hệ thống độc lập tương đối ổn định, tiểu hệ thống không gian – xã hội  Làng nông thôn:  Làng đơn

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan