Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Lớp dạy Ngày giảng HS vắng Tiết TUẦN HOÀN VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI.(2 tiết) Mục tiêu Sau học xong học sinh cần: a Kiến thức: - Mô tả cấu tạo, chức hệ tuần hoàn, dạng hệ tuần hoàn - Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, - Phân tích ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép với hệ tuần hồn đơn - Mơ tả qui luật hoạt động tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì Giải thích tim lại hoạt động theo qui luật - Mơ tả cấu trúc hệ mạch qui luật vận chuyển máu hệ mạch( vận tốc máu, huyết áp yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp) - Khái niệm cân nội mơi, vai trò cân nội mơi - Sơ đồ điều hồ nội mơi chức phận - Vai trò gan thận, hệ đệm điều hoà cân áp suất thẩm thấu, PH nội môi - Luyện tập số câu hỏi TNKQ b Kĩ năng: - Rèn kỹ ghi nhớ, kỹ làm tập - Rèn luyện kĩ phân tích, khái quát tổng hợp kiến thức, rèn kỹ so sánh c Thái độ : - Ơn tập nghiêm túc - HS có thái độ hợp tác tốt trình học tập, biết vận dụng điều chỉnh chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hàng ngày cho phù hợp; có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên - Giáo án - Phiếu học tập số 1: So sánh hệ tuần hoàn kín với hệ tuần hồn hở? - Phiếu học tập số 2: So sánh hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hồn kép? b Học sinh - Ơn tập kiến thức, nội dung ơn tập Tiến trình dạy A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn, dạng hệ tuần hoàn Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: + Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu – dịch mô +Tim: bơm đẩy, hút máu mạch máu + Hệ thống mạch máu = Động mạch + mao mạch + tĩnh mạch Chức hệ tuần hoàn: + Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II Các dạng hệ tuần hoàn động vật: Hệ tuần hồn hở: Hệ tuần hồn kín: - So sánh hệ tuần hồn kín với hệ tuần hồn hở - So sánh hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hồn kép Đại diện Cá Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Cấu tạo tim ngăn ngăn ngăn Số vòng tuần hồn vòng vòng Áp lực máu chảy Máu chảy áp Máu chảy áp động mạch lực trung bình lực cao, trao đổi chất diễn nhanh III Hoạt động tim Tính tự động tim: khả co dãn tự động theo chu kì tim - Nguyên nhân gây tính tự động tim hệ dẫn truyền tim - Hệ dẫn truyền tim: * Cấu tạo gồm: + Nút xoang nhĩ + Nút nhĩ thất + Bó His + Mạng Pckin * Hoạt động hệ dẫn truyền tim: + Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện, sau khoảng thời gian định nút xoang nhĩ lại phát xung điện + Xung điện lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau lan đến nút nhĩ thất, đến bó His, theo mạng Puốckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co Chu kỳ tim: Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung + Thời gian nghỉ tâm nhĩ = thời gian pha co tâm thất + thời gian pha giãn chung + Thời gian nghỉ tâm thất = thời gian pha co tâm nhĩ + thời gian pha giãn chung - Nhịp tim: số chu kì tim phút Ở thú, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể IV Hoạt động hệ mạch Cấu tạo: gồm hệ thống động mạch + mao mạch + tĩnh mạch Vận tốc máu: tốc độ máu chảy giây hệ mạch + Sự biến động vận tốc máu hệ mạch: Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch Tốc độ máu thấp mao mạch tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ Huyết áp: áp lực máu tác dụng lên thành mạch + Nguyên nhân gây huyết áp: tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo áp lực tác dụng lên thành mạch đẩy máu vào hệ mạch + Các trị số huyết áp: * Huyết áp tâm thu (hay gọi huyết áp tối đa ): số đo ghi tim co lại, đẩy máu Ví dụ: người trưởng thành khoảng 110 - 120mmHg * Huyết áp tâm trương (hay huyết áp tối thiểu): số đo ghi buồng tim giãn ra, nhận máu Ví dụ: người trưởng thành khoảng 70 - 80mmHg + Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp: tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu - Sự biến động huyết áp hệ mạch: từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ huyết áp giảm dần V Cân nội môi Khái niệm: Cân nội môi chế đảm bảo ổn định điều kiện lí hố môi trường (máu, bạch huyết dịch mô) trì cho thể hoạt động bình thường Sơ đồ khái quát chế cân nội môi - Sự thay đổi môi trường thể tác động lên phận tiếp nhận kích thích (thụ thể thụ quan) Bộ phận truyền thông tin dạng xung thần kinh phận điều khiển (trung ương thần kinh tuyến nội tiết) - Bộ phận điều khiển truyền xung thần kinh hocmon xuống quan thực - Bộ phận thực quan gan, thận, tim, phổi, mạch máu làm thay đổi nội mơi trở trạng thái bình thường Vai trò gan, thận cân áp suất thẩm thấu, vai trò hệ đệm cân PH nội mơi a Vai trò thận + ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng chất tan có máu + Thận điều hoà ASTT nhờ khả tái hấp thụ thải bớt nước chất hòa tan máu + ASTT tăng cao( tăng NaCl, mồ hôi….) tác động lên hệ thần kinh gây cảm giác khát thận giảm tiết nước, tái hấp thu nước, uống nước vào + ASTT giảm (do uống nhiều nước) thận tăng cường thải nước + Thận thải chất thải(ure, creatin ) để trì ASTT b Vai trò gan + Gan điều hoà lượng protêin, chất tan nồng độ glucozo máu + Nồng độ đường máu tăng cao tuỵ tiết insullin làm tăng trình chuyển đường thành glicozen dự trữ gan, tế bào tăng nhận sử dụng gluco làm cho nồng độ gluco máu trở lại bình thường + Nồng độ gluco máu giảm tuỵ tiết glucagon chuyển glicogen gan thành gluco đưa vào máu → nồng độ gluco máu trở lại mức bình thường c Vai trò hệ đệm cân PH nội môi + PH ảnh hưởng đến khả hoạt động enzim, thay đổi chiều hướng phản ứng sinh hoá + Các phản ứng sinh hoá thể xảy khoảng pH định + Cơ thể điều hồ pH thơng qua điều hồ nồng độ ion H + OH- + Có loại hệ đệm: - Hệ đệm bicácbon nát (H2CO3/NaHCO3) - Hệ đệm photphat(NaH2PO4/NaHPO4-) - Hệ đệm proteinat → hệ đệm mạnh B BÀI TẬP: Luyện tập câu hỏi TNKQ * NHẬN BIẾT Câu 1: Hệ tuần hồn hở có động vật nào? A Đa số động vật thân mềm chân khớp B Các loài cá sụn cá xương C Động vật đa bào thể nhỏ dẹp D Động vật đơn bào Câu 2: Máu chảy hệ tuần hồn hở có đặc điểm nào? A Máu chảy động mạch áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 3: Đường máu (bắt đầu từ tim) hệ tuần hồn kín nào? A Tim àĐộng Mạch àTĩnh mạch àMao mạch àTim B Tim àĐộng Mạch àMao mạch àTĩnh mạch àTim C Tim àMao mạch àĐộng Mạch àTĩnh mạch àTim D Tim àTĩnh mạch àMao mạch àĐộng Mạch àTim Câu 4: Máu trao đổi chất với tế bào đâu hệ mạch kín? A Qua thành tĩnh mạch mao mạch B Qua thành mao mạch C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 5: Hệ tuần hồn kín có động vật nào? A Chỉ có động vật có xương sống B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, động vật có xương sống C Chỉ có đa số động vật thân mềm chân khớp D Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu Câu : Hệ tuần hồn kép có động vật nào? A Chỉ có cá, lưỡng cư bò sát B Chỉ có lưỡng cư, bò sát, chim thú C Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá Câu 7: Huyết áp gì? A Là lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp B Là lực co bóp tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch C Là lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên áp lực tác động lên thành mạch đẩy máu chảy hệ mạch D Là co bóp tim tống, nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp mạch Câu 8: Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích àBộ phận điều khiển àBộ phận thực àBộ phận tiếp nhận kích thích B Bộ phận điều khiển àBộ phận tiếp nhận kích thích àBộ phận thực àBộ phận tiếp nhận kích thích C Bộ phận tiếp nhận kích thích àBộ phận thực àBộ phận điều khiển àBộ phận tiếp nhận kích thích D Bộ phận thực àBộ phận tiếp nhận kích thích àBộ phận điều khiển àBộ phận tiếp nhận kích thích Câu 9: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi phận nào? A Trung ương thần kinh tuyến nội tiết B Các quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… C Thụ thể quan thụ cảm D Cơ quan sinh sản Câu 10: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi quan nào? A Thụ thể quan thụ cảm B Trung ương thần kinh C Tuyến nội tiết D Các quan như: thận, gan, phổi, tim, mạch máu… Câu 11: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi có chức gì? A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D Tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmôn Câu 12: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội mơi có chức gì? A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thần xung thần kinh D Làm biến đổi điều kiện lý hố mơi trường thể Câu 13: Máu vận chuyển hệ mạch nhờ: A dòng máu chảy liên tục B va đẩy tế bào máu C co bóp mạch D lực co tim Câu 14: Cân nội mơi gì? A Là trì ổn định mơi trường tế bào B Là trì ổn định mơi trường mơ C Là trì ổn định mơi trường thể D Là trì ổn định môi trường quan Câu 15: Cơ chế điều hồ hàm lượng glucơzơ máu giảm diễn theo trật tự nào? A Tuyến tuỵ àGlucagôn àGan àGlicôgen àGlucôzơ máu tăng B Gan àGlucagôn àTuyến tuỵ àGlicôgen àGlucôzơ máu tăng C GanàTuyến tuỵ àGlucagôn àGlicôgen àGlucôzơ máu tăng D Tuyến tuỵ àGan àGlucagôn àGlicôgen àGlucôzơ máu tăng Câu 16: Thận có vai trò quan trọng chế cân nội mơi nào? A Điều hồ huyết áp B Cơ chế trì nồng độ glucơzơ máu C Điều hồ áp suất thẩm thấu D Điều hòa huyết áp áp suất thẩm thấu Câu 17: Hệ tuần hoàn đơn có động vật nào? A Chỉ có mực ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá B.Chỉ có cá, lưỡng cư bò sát C Chỉ có cá, lưỡng cư D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu Câu 18 : Vì lưỡng cư bò sát ( trừ cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Vì khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có ngăn D Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất khơng hồn tồn Câu 19: Ở người Việt Nam trưởng thành bình thường, nhịp tim trung bình là: A 75 lần/phút người trưởng thành B 85 lần/ phút người trưởng thành C 75 lần/phút người trưởng thành D 65 lần/phút người trưởng thành Câu 20: Ở người trưởng thành, thời gian chu kỳ hoạt động tim trung bình là: A 0,1 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây A 0,8 giây, tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây, tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây * THÔNG HIỂU Câu 21: Vì người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 22: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ máu tăng cao diễn theo trật tự nào? A Tuyến tuỵ àInsulin àGan tế bào thể àGlucôzơ máu giảm B Gan àInsulin àTuyến tuỵ tế bào thể àGlucôzơ máu giảm C Gan àTuyến tuỵ tế bào thể àInsulin àGlucôzơ máu giảm D Tuyến tuỵ àInsulin àGan àtế bào thể àGlucôzơ máu giảm Câu 23: Nhóm động vật khơng có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim ? A Cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, thú C Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D Lưỡng cư, bò sát, chim Câu 24: Vì mao mạch máu chảy chậm động mạch? A.Vì tổng tiết diện mao mạch lớn B Vì mao mạch thường xa tim C.Vì số lượng mao mạch lớn D.Vì áp lực co bóp tim giảm * VẬN DỤNG Câu 25: Chứng huyết áp cao người già biểu khi: A huyết áp cực đại lớn 150mmHg kéo dài B huyết áp cực đại lớn 160mmHg kéo dài C huyết áp cực đại lớn 140mmHg kéo dài D huyết áp cực đại lớn 130mmHg kéo dài Câu 26: Vì ta có cảm giác khát nước? A Do áp suất thẩm thấu máu tăng B Do áp suất thẩm thấu máu giảm C Vì nồng độ glucơzơ máu tăng D Vì nồng độ glucơzơ máu giảm ... V Cân nội môi Khái niệm: Cân nội môi chế đảm bảo ổn định điều kiện lí hố mơi trường (máu, bạch huyết dịch mơ) trì cho thể hoạt động bình thường Sơ đồ khái quát chế cân nội môi - Sự thay đổi môi. .. hồn hở - So sánh hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Đại diện Cá Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Cấu tạo tim ngăn ngăn ngăn Số vòng tuần hồn vòng vòng... hệ tuần hoàn: + Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II Các dạng hệ tuần hoàn động vật: Hệ tuần hoàn hở: Hệ tuần hồn kín: - So sánh hệ tuần hồn kín với hệ tuần