1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tìm hiểu về rầy nâu và sâu đục thân hại lúa

30 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

BÁO CÁO CƠN TRÙNG NƠNG NGHIỆP BÀI TÌM HiỂU VỀ RẦY NÂU SÂU ĐỤC THÂN HẠI LÚA Vị trí phân loại Ký chủ Biện pháp phạm vi phân phòng trừ bố NỘI DUNG Tập tính sinh sống gây Triệu chứng hại Đặc điểm hình thái sinh học A PHẦN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stah) Vị trí phân loại • Rầy nâu gọi muội nâu có tên khoa học Nilaparvata lugens Stah (Tên tiếng anh: Brown backed rice plant hopper), ngành Arthropoda, lớp phụ có cánh, họ muội bay (Delphacidae), phụ vòi đầu Auchenorrhyncha, cánh (Homoptera) Ký chủ phạm vi phân bố • • Ký chủ: Lúa nước ký chủ Ngồi phá hại ngơ, lúa mì, mạch, kê, cỏ gấu, cỏ lòng vực Phân bố: Phân bố khắp nước trồng lúa châu Á số nước châu Âu, châu Phi, châu Đại dương Trong nước có mặt khắp vùng trồng lúa vùng lúa thâm canh 4 Đặc điểm hình thái sinh học Triệu chứng Giai đoạn mạ: ban đầu vết chấm có màu Giai đoạn lúa ngậm sữa-chắc xanh: rõ rệt nâu vàng thân mạ sau chuyển sang màu nâu lúa lúa xuất đậm, mật độ cao làm mạ héo dần khô lớp muội đen cháy Giai đoạn lúa đẻ nhánh: đốm nhỏ Triệu chứng thân gân màu nâu vàng sau lan rộng, nặng lúa tái đi, vàng Giai đoạn lúa trỗ bông: rầy nâu nhỏ tập trung chủ yếu gây hại trực tiếp, làm cho hạt lúa thâm đen không vào sữa dẫn đến hạt thóc lép lửng Giai đoạn làm đòng: bị hại nặng thân xuất muội đen Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại • • Sau vũ hóa từ 3-5 ngày, trưởng thành bắt đầu đẻ trứng vào bên mô thành hàng Cả thành trùng ấu trùng rầy nâu thích sống gốc lúa có tập qn bò quanh thân lúa nhảy xuống nước hay nhảy lên tán để lẩn tránh bị khuấy động Có thể gây hại giai đoạn tăng trưởng lúa: - Lúa đẻ nhánh: rầy chích hút nơi bẹ tạo thành sọc màu nâu đậm dọc theo thân nấm vi khuẩn công - Lúa từ làm đòng đến trổ: thường tập trung chích hút cuống đòng non - Lúa chín: tập trung lên thân phần non mềm • Cả trưởng thành rầy non dùng vòi chích hút vào bó mạch li-be mô hút nhựa, làm lúa bị khô héo, gây nên tượng "cháy rầy" Biện pháp phòng trừ • Vệ sinh đồng ruộng: Phát gốc rạ, không để lúa chét phát triển Để ngừa bệnh lùn xoắn lá, cần nhổ bỏ bụi lúa bị bệnh lùn xoắn Biện pháp canh tác • • • • Giống kháng Thời vụ: Sạ lúa, gieo mạ, cấy lúa thời vụ, Mật độ sạ: Không nên sạ, cấy dày; mật độ sạ thích hợp 80-120 kg/ha Phân bón: Nên bón phân với liều lượng đủ Tránh bón nhiều dư đạm, giai đoạn đầu cuối lúa Biện pháp phòng trừ • • Cho vịt từ 4-5 tuần tuổi vào ruộng lúa, khoảng 100-150 con/ha Thả cá rô phi, mè vinh, trắm, chép vào ruộng lúa có điều kiện thích hợp; kết hợp mơ hình sản xuất lúa-cá, lúa-tơm An Giang hay Sóc Trăng tương ứng Biện pháp sinh học • Dùng dầu gasoil: cho dầu lên mặt nước ruộng xong dùng quơ lên lúa, rầy rớt xuống nước dính dầu bị chết Lượng dầu sử dụng 5-7 lít/ha • Bẫy đèn 10 1.4 • • Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Vòng đời trung bình sâu đục thân lúa bướm chấm từ 43 - 66 ngày Ở 19 - 250C:  + Trứng: - 13 ngày; sâu non: 36 - 39 ngày, nhộng: 12 - 16 ngày, bướm vũ hóa - đẻ trứng: ngày • Ở 26 - 300C:  + Thời gian đẻ trứng: ngày + Sâu non: 25 - 33 ngày, + Nhộng: - 10 ngày, + Bướm vũ hóa - đẻ trứng (trưởng thàh sống) : ngày 16 1.4 Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại • Ngài thường vũ hóa đêm, có xu tính bắt ánh sáng mạnh Hoạt động mạnh từ 19 - 20 (đối với ngài cái) 23 - (đối với ngài đực) • Sau vũ hóa đêm ngài giao phối Hoạt động giao phối mạnh thường vào đêm, đêm thứ bắt đầu đẻ trứng Ngài đẻ - đêm liền • Mỗi ngài đẻ từ - ổ trứng Số trứng ổ thay đổi tùy theo lứa, trung bình từ 100 - 150 ổ 17 1.5 • Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Ngài thích đẻ trứng ruộng lúa xanh non, rập rạp Ổ trứng thường bám mút thời kỳ mạ khoảng gần mặt hay mặt lúaSâu non nở đến tuổi đục thủng lóng đốt xuống đốt phía • Nếu lúa thời kỳ mạ đẻ nhánh, sâu đục qua bẹ vào đến nõn phá hại làm cho dảnh lúa bị héo 18 1.4 • Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Nếu lúa trỗ trỗ, sâu đục qua bao đòng chui vào bò xuống đục ăn điểm sinh trưởng, cắt đứt mạch dẫn dinh dưỡng làm cho bơng lép trắng • • • Sâu non qua đơng tới mùa xn hóa nhộng gốc thân lúa mặt đất - cm o  Phát triển thuận lợi : nhiệt độ từ 23 -30 C, độ ẩm trên 90% Trong năm sâu đục thânlứa Lứa cuối vụ chiêm xuân Lứa vụ mùa , thường tập trung phá mạ mùa sớm Lứa gây hại quan trọng lúa mùa cấy sớm làm đòng trỗ bơng Lứa gây hại nặng cho lúa mùa đại trà trỗ lúa nếp, tám • Khả gây dảnh héo bơng bạc sâu non từ ổ trứng 12 dảnh lúa đẻ nhánh 9,2 bạc lúa trỗ (khi mật độ ổ trứng thấp ổ/ m ) • Lúa thời kì đẻ nhánh rộ, thời kì làm đòng - trỗ giai đoạn xung yếu với sâu đục thân.  19 1.5 Biện pháp phòng trừ CàyPhát lật gốc làm dầm thời (đặc biệt lúa huyrạ, tácngâm dụngnước, nhóm thiênkịp địch ong ký sinh trứng 2vụ Chỉ phun thuốc ngưỡng kinh tế: đẻ nhánh 0,5 ổ trứng/ m ; đòng già 0,3 - 0,4 ổ trứng/ m , bắt đầu trỗ Các hoạt chất trừ sâu đục thân phổ biến: Quinalphos, mùa sau gặt).2Tránh tình trạng để tới tháng - đầu năm tiến 0,5 - 0,7 ổ trứng/ m  (Nguyễn Trường Thành, 1999) Chlorpyrifos Ethyl, Fipronil, Chlorantraniliprole, Cartap, hành cày Các loài ong ký sinh phát trứng sâu đục thân bướm hai chấm: Biện pháp canh tác,kỹ thuật Biện pháp sinh học Ong Trichogramma japonicum Biện pháp hóa học Ashmead; Tri dendrolimi Mats; Tri chilonis Tschii; Telenomus rowani Gahan; T dignus Gahan; Tetrastichus schoenobii Ferrier Theo dõi đợt bướm quanh năm tổ chức đốt đèn bẫy bướm diện rộng đồng Giai đoạn đẻ nhánh phun thuốc sau bướm rộ -7 ngày Giai đoạn đòng trỗ phun thuốc loạt - thời gian Khi thu hoạch lúa cần cắt3sát gốc(thấp rạ Rơm rạ lúa trỗ - 5% tho trỗ) hoặcruộng phunsau lần vào lúc lúa đòng sau - ngày cho hiệu Ngắt ổ trứng sâu gom lại đem tiêu hủy gặt cần thu quảdọn caogọn 20 2.1 • Đặc điểm hình thái Sâu đục thân vạch đầu nâu Tên khoa học: Tên khoa học: Chilo suppressalis Walker Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera •Sâu non: Màu nâu nhạt, thân có vạch dọc màu nâu sẫm •Nhộng: màu nâu vàng, dài 12 mm Mặt lưng bụng thấy rõ vạch màu nâu •Trứng: đẻ thành ổ xếp dạng vẩy cá, hình bầu dục dẹt Trứng đẻ màu trắng, sau chuyển dần thành màu nâu, nở có màu đen •Con trưởng thành: + Ngài đực có đầu ngực màu nâu tro nhạt, mắt kép đen; râu đầu hình sợi chỉ, đốt cuối hình cưa nhỏ; cánh trước có chấm tím đen, có chấm màu xếp xiên + Ngài có râu đầu hình sợi, cánh khơng có chấm vệt đực, mép ngồi cánh có chấm đen 21 2.2 • Tập qn sinh sống gây hại Vòng đời : từ 35-45 ngày + Thời gian trứng: 5-10 ngày + Thời gian sâu non: 20-48 ngày + Thời gian nhộng: 7-15 ngày + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-7 ngày • • Ngài có tính hướng quang mạnh vào đèn nhiều ngài đực Mỗi ngài đẻ từ 3-4 ổ trứng (có 40-82 trứng/ổ) số trứng đẻ 124-210 Hàng năm sâu phát sinh lứa, quan trọng lứa (phát sinh cuối tháng 2, rộ - cuối tháng 3), lứa (phát sinh từ đầu - tháng 4, rộ cuối tháng - tháng 5) hại lúa chiêm xuân lứa (phát sinh đầu - tháng 7, rộ cuối tháng - tháng 8) hại lúa mùa 22 2.2 • Tập quán sinh sống gây hại Thời kỳ đứng đòng non sâu tập trung phá hoại phía bẹ lá, đục vào ống có có phá nát đồng non • Cuối thời kì làm đòng bắt đầu trổ sâu đục vào đòng làm cho bơng lúa khơng trổ, trổ hạt lúa lép trắng( bơng bạc ) 23 3.1 • • Đặc điểm hình thái Sâu đục thân vạch đầu đen Tên khoa học: Chilo polychrysus Meyrik) Thuộc: Họ: Pyralidae Bộ: Lepidoptera Con trưởng thành: •• Trứng hình bầu dục dẹt, đẻ màu trắng, sau chuyển màu + Ngài đựcvàng có đầu ngực màu nâu vàng điểm dạng màu nâu tối; vàng nhạt, tro.Trứng đẻ thành từngcó ổ theo vẩy cá, bụng màuhàng nâu xám; râu hình xếp thành mặt cưa; cánh trước màu vàng nâu phẩynon màu nâu đậm, đường cánh có lưng vệt •cóSâu đẫy sức có đầu màuvân đỏ ngồi đậm tối đen, có đai vị trí đường mépcóngồi cánh có 7có chấm đen 5rộng vạchmàu dọc.nâu,, Bìnhởthường sâu non tuổi, cá biệt tuổi sau màucái nâu vàng lông viền cánhmới màuhóa bạch •Cánh Nhộng: dài hơnnhạt, nhộng đực Nhộng cótrắng màu + Ngàimặt cáilưng có thân hơn, râumàu đầunâu dạng vàng, có 5dài vạch dọc gụ.sợi màu tro màu nâu xám xen kẽ nhau; cánh trước màu vàng, có đốm nhỏ cánh bé so ngài đực màu cánh nhạt hơn, đặc điểm khác không rõ ngài đực; cánh sau tương tự ngài đực 24 3.2 • Tập quán sinh sống gây hại Vòng đời sâu đục thân bướm vạch đầu đen từ 35 - 60 ngày tùy theo điều kiện nhiệt độ: + Thời gian trứng: 4-7 ngày + Thời gian sâu non: 20-41 ngày + Thời gian nhộng: 4-6 ngày + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 2-5 ngày 25 3.2 Tập quán sinh sống gây hại • Ngài : có tính hướng sáng yếu vũ hóa đêm, sau giao phối đêm bắt đầu đẻ trứng Mỗi ngài đẻ từ tới 480 trứng ngày, ổ trứng có từ 7-150 trứng/ổ Một năm phát sinh lứaSâu non xâm nhập vào bẹ vào thân làm chết giai đoạn lúa non bạc Nhộng làm ổ bên thân lúa bướm vũ hóa từ • Có vết cắn dao bào cắt, thân lúa dễ bị cong gãy màu vàng, nhiều lỗ đục có dạng hình vng, phía ngồi có phân đùn • Gây hại thời kì đẻ nhánh 26 4.1 • Đặc điểm hình thái Sâu đục thân bướm cú mèo Trứng hình bánh bao dục dẹt, đỉnh lõm, bề mặt trứng có khía Tên khoa học: Sesamia inferens dạng mạng nhện, đẻ màu trắng, gầnWalker nở màu tím Trứng đẻ thành ổ dạng đai xếp thành 2-3 hàng bẹ  Họ: Noctuidae  • Sâu non đẫy sức có đầu màu nâu đậm Móc chân bụng có 17-21  Bộ: Lepidoptera xếp thành đường có dạng lơng mày phía bụng • • Nhộng: màu nâu vàng, lưng đậm Con trưởng thành: đầu ngực màu vàng tro, bụng màu nâu nhạt Râu đầu ngài đực ngắn hình lược, ngài có hình sợi Cánh trước tựa hình chữ nhật nâu nhạt, gần mép ngồi cánh màu đậm Chính cánh có vân dọc màu nâu tối Trên đường vân có điểm đen nhỏ, cánh sau màu trắng bạc, mép cánh nâu nhạt 27 4.2 • Tập quán sinh sống gây hại Vòng đời sâu đục thân bướm cú mèo từ 32-46 ngày: + Thời gian trứng: 4-6 ngày + Thời gian sâu non: 17-29 ngày + Thời gian nhộng: 7-12 ngày + Thời gian ngài vũ hóa đến đẻ trứng: 4-6 ngày • Ngài sâu đục thân bướm cú mèo có tính hướng sáng Nhộng thường vũ hóa vào buổi tối (từ 6-8h) Mỗi ngài đẻ từ tới 400 trứng 5-6 ngày (nhiều 10 ngày), ổ trứng có từ 200-270 trứng/ổ 28 4.2 Tập quán sinh sống gây hạiSâu non nở tập trung phá mặt bẹ lá, sau tuổi 2-3 phát tán di chuyển phá hại kế cận Sau tuổi 4-5 sức ăn khỏe, sâu chui đục đốt khác thân khác • Mạ nhỏ chết khơ, lớn đứt gốc nhổ mạ • Thời kì đẻ nhánh sâu đục phần thân cắt đứt làm cho non bị dập, có màu xanh tái sẫm, vàng héo khơ • Thời kì đẻ nhánh hữu hiệu đến trưởng thành dảnh lông trọng lượng ngàn hạt • Thời kì đứng đòng non sâu tập trung bẹ đục vào ống có phá nát đòng non • Cuối thời kì làm đòng bắt đầu trổ cắn đòng làm cho lúa khơng trổ 29 CẢM ƠN CƠ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI LẮNG NGHE 30 ... Giai đoạn lúa đẻ nhánh: đốm nhỏ Triệu chứng thân gân màu nâu vàng sau lan rộng, nặng lúa tái đi, vàng Giai đoạn lúa trỗ bông: rầy nâu nhỏ tập trung chủ yếu gây hại trực tiếp, làm cho hạt lúa thâm... đẻ nhánh, sâu đục qua bẹ vào đến nõn phá hại làm cho dảnh lúa bị héo 18 1.4 • Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Nếu lúa trỗ trỗ, sâu đục qua bao đòng chui vào bò xuống đục ăn điểm... sinh lứa • Sâu non xâm nhập vào bẹ vào thân làm chết giai đoạn lúa non bạc Nhộng làm ổ bên thân lúa bướm vũ hóa từ • Có vết cắn dao bào cắt, thân lúa dễ bị cong gãy màu vàng, nhiều lỗ đục có dạng

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w