kỹ thuật tổng hợp và ứng dụng hoạt chất trong nông nghiệp

74 282 1
kỹ thuật tổng hợp và ứng dụng hoạt chất trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ Mơn Cơng Nghệ Hố Học BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG HOẠT CHẤT TRONG NÔNG NGHIỆP MỤC LỤC Chương Những hiểu biết chung thuốc nông nghiệp cách sử dụng thuốc 1.1 Vai trò thuốc BVTV 1.2 Các dạng thuốc thường dùng 1.3 Bảo đảm an toàn đạt hiệu cao sử dụng thuốc ngành nông nghiệp Chuong2 Một số hợp chất có nguồn gốc thảo mộc .5 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Nicotin 2.3 Pyrethrum 2.4 Azadirachtin 2.7 Một số hoạt chất khác 10 2.6 Limonen hóa chất thực vật có mùi thơm 11 2.5 Rotenon rotenoid 12 Chương Tổng hợp số hoạt chất sử dụng nông nghiệp 13 3.1 Hoạt chất phòng trừ sâu 14 3.2 Hoạt chất phòng trừ nhện 15 3.3 Hoạt chất phịng trừ lồi gặm nhấm 16 3.4 Hoạt chất phòng trừ bệnh hại 17 3.5 Hoạt chất phòng trừ cỏ dại 18 Chương Các chất có tác dụng hiệp đồng (Synergist) 19 4.1 Khái niệm chất synergist 20 4.2 Cơ chế tác động chất synergist 21 4.3 Tác dụng synergist số hóm chất 22 4.4 Kỹ thuật sử dụng chất synergist gia công nông dược 23 4.5 Một số chất synergist phổ biến .24 Chương Sử dụng phụ gia gia công thuốc BVTV 25 5.1 Khái niệm gia công thuốc BVTV 26 5.2 Các loại phụ gia dùng gia công thuốc BVTV 27 CHƯƠNG NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THUỐC TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC 1.1 Vai trò thuốc BVTV - Thuốc BVTV chất độc có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, dùng để phòng trừ đối tượng gây hại cho trồng nơng nghiệp - Thuốc phịng trừ dịch hại bao gồm thuốc BVTV loại thuốc làm rụng lá, thuốc kích thích sinh trưởng trồng, thuốc phịng trừ côn trùng hại vât nuôi, côn trùng y tế… - Phương tiện phịng trừ trùng gây hại bao gồm: Thuốc trừ sâu (insectide): chất có khả làm cho côn trùng chết Các chất xua đuổi (repellent): chất có khả gây cho trùng cách xa đối tượng cần bảo vệ Các chất dẫn dụ (attractant): chất có khả thu hút trùng tập trung chỗ để tiêu diệt Các chất triệt sản (chemosterillant): chất có tác dụng ngăn cản phát triển nịi giống trùng Các chất diệt trứng (ovicides): chất có tác dụng làm hỏng trứng côn trùng - Phân loại thuốc BVTV: Theo đối tượng sử dụng: động vật gây bệnh; bệnh cây; cỏ dại Theo đường xâm nhập: tác dụng tiếp xúc; tác dụng vị độc; tác dụng xông hơi; tác dụng nội hấp (hoặc lưu dẫn); tác dụng thấm sâu Theo nguồn gốc hố chất: vơ cơ; hữu (tự nhiên, tổng hợp); vi sinh 1.2 Các dạng thuốc thường dùng Đối với thuốc tổng hợp hóa học, hợp chất độc tổng hợp chứa phụ chất gọi thuốc kỹ thuật (technical grade material, viết tắt TG TC) Thuốc kỹ thuật khử phụ chất gọi thuốc tinh khiết thuốc nguyên chất hay gọi hoạt chất, thành phần gây hiệu lực sinh vật hại, viết tắt a.i (active ingredient) Thông thường loại thuốc kỹ thuật nguyên chất (gọi chung nguyên liệu thuốc BVTV) chế biến thành dạng thành phẩm (còn gọi chế phẩm) để sử dụng Các dạng thành phẩm dùng phổ biến: a/ Thuốc sữa, gọi thuốc nhũ dầu (viết tắt EC, hay ND), thành phần gồm hoạt chất, dung mơi, chất hóa sữa số chất phù trợ khác Thuốc thể lỏng, suốt, tan nước thành dung dịch nhũ tương đồng không lắng cặn hay phân lớp Thuốc đễ bắt lửa cháy nổ Thuốc sữa pha với nước để sử dụng b/ Thuốc bột thấm nước, gọi thuốc bột hòa nước (viết tắt WP, hay BTN) gồm hoạt chất, chất độn, chất thấm ướt số chất phù trợ khác Thuốc dạng bột mịn, phân tán nước thành dung dịch huyền phù Thuốc bột thâm nước pha với nước để sử dụng c/ Thuốc phun bột (viết tắt DP, hay B) chứa thành phần hoạt chất thấp (dưới 10%), chứa tỷ lệ chất độn cao (còn gọi chất tải), thường đất sét bột cao lanh Ngồi thuốc cịn chứa chất chống ẩm, chất dính Thuốc dạng bột mịn, không tan nước, dùng để phun bột d/ Thuốc dạng hạt (viết tắt CT, GR, hay H) gồm hoạt chất, chất độn, chất bao viên số chất phù trợ khác Thuốc dạng hạt thô (GG) cỡ hạt từ 2000 – 6000 micron (1000 micron = 1mm), thuốc dạng hạt nhỏ (FG) cỡ hạt 300 – 2500 micron thuốc dạng hạt mịn (MG) cỡ hạt 100 – 600 micron Thuốc dạng hạt dùng để bón phun Hiện có loại thuốc dạng hạt mịn chất bao viên làm từ chất dẻo (micro – encap – sulated granule, viết tắt CG), cỡ hạt – 100 micron duoc795 trộn với chất thấm ướt, chất phân tán Chất dẻo abo bọc hoạt chất làm từ poliamid, poliure poliurethan, v.v có tác dụng làm cho hoạt chất giải phóng viên thuốc từ từ Dạng thuốc dùng để phun (hoặc rắc, bón) xuống đất trừ mối sâu sinh sống đất hại lưu niên hiệu lực kéo dài đến 36 tháng Dạng thuốc có ưu điểm làm giảm đáng kể tác động độc hoạt chất người sử dụng thuốc trồng, mơi sinh Do hoạt chất coi độc parathiomethyl nưng chế biến thành dạng hạt có chất bao viên làm từ chất dẻo có nguy gây nhiễm độc cho người vật nuôi e/ Các dạng thuốc khác: thuốc dung dịch (viết tắt SL, hay DD) không chứa chất hịa sữa Hoạt chất dung mơi thuốc tan nước Thuốc bột tan nước (viết tắt SP, hay BHN) phân tán nước thành dung dịch keo dung dịch thật Thuốc dung dịch bột tan nước dùng pha với nước để sử dụng Thuốc phun mù nóng (viết tắt HN), phun mù lạnh (viết tắt KN), hoạt chất hòa tan dầu khống nhẹ dung mơi hữu Thuốc khơng tan nước Thốc phun lượng cực nhỏ (ULV) lượng cực cực nhỏ (UULV) hoạt chất hòa tan dầu khống nhẹ, nước thuốc có độ nhớt ổn dịnh, không tan nước Các dạng thuốc không pha với nước mà phun trực tiếp loại bơm dịch chuyển mặt đất máy bay Ngoài dạng thuốc nói cịn có dạng thuốc nhão (Paste), thuốc bột thô (bột rắc), thuốc bột hạt tan nước (SG, WG), thuốc dịch huyền phù (SC) v.v 1.3 Bảo đảm an toàn đạt hiệu cao sử dụng thuốc ngành nông nghiệp An tồn hiệu hai mục tiêu khơng thể tách rời việc sử dụng thuốc người nơng dân Biện pháp hóa học dùng cuối biện pháp phòng trừ khác áp dụng không mang lại hiệu mong muốn Nhưng nay, biện pháp hóa học giữ vai trò chủ đạo phòng chống dịch hại, bảo vệ trồng nông sản Dùng thuốc khơng gây hại cho mơi trường mà cịn đem lại hiệu cao, ổ định suất trồng nâng cao chất lượng sản phẩm 1.3.1 Phương pháp rải thuốc - Phun rắc thuốc bột thuốc hạt tương đối đơn giản, tốn cơng so với phương pháp rải lại tốn thuốc hoạt chất tới 1.5 đến lần - Phun mưa, cỡ giọt nước thuốc phun có đường kính từ 150 – 400 micron dùng tất kiểu bơm phun thuốc dung dịch để phun mưa Song giọt nước thuốc phun to nên lượng nước thuốc cần phun cho đơn vị diện tích lớn: từ 600 – 800 lít/ha lúa, rau, 800 – 2.000 lít/ha lớn - Phun sương, cỡ giọt nước thuốc phun từ 50 – 200 micron, lượng nước thuốc cần phun cho đơn vị diện tích trồng ngồi đồng 50 – 100 lít/ha thuốc trừ sâu, 100 – 200 lít/ha thuốc trừ nhện, 50 – 200 lít /ha thuốc trừ cỏ cao lớn 300 – 600 lít/ha Chỉ có loại bơm có động phun sương - Phun mù, cỡ giọt nước thuốc từ 50 – 60 micron 9duoi71 50 micron gọi solkhí), lượng thuốc phun cho đơn vị diện tích – 15 lít/ha (phun trực tiếp thuốc) có bơm phun thuốc chạy động có cấu kiện phun mù phun mù nóng (cấu kiện dạng thuốc phun mù nóng) phun mù lạnh (cấu kiện dạng thuốc phun mù lạnh) - Phun lượng cực nhỏ: cách phân chia rải thuốc thể lỏng lượng nước thuốc dùng cho đơn vị diện tích, gồm phun lượng lớn (HV) tương ứng với lượng nước thuốc cỡ giọt phun mưa; phun lượng trung bình (MV) tương ứng với lượng nước thuốc cỡ giọt phun sương; phun lượng nhỏ (LV) tương ứng với lượng nước thuốc cỡ giọt phun sương hạt nhỏ; phun lượng cực nhỏ (ULV) cực cực nhỏ (UULV) tương ứng với phun sương hạt nhỏ phun mù lạnh 1.3.2 Các yêu cầu đặc sử dụng thuốc nơng nghiệp - Lựa chọn thuốc thích hợp: đánh giá toàn diện mặt yếu mạnh loại thuốc để phát huy hiệu cao loại thuốc, đem lại hiệu kinh tế lại an tồn cho người sử dụng, mơi trường, mơi trường, khơng để dư lượng môi trường - Giảm quy mô dùng thuốc (có tác dụng giảm tác hại thuốc đến môi trường, đem lại hiệu kinh tế) thông qua việc áp dụng ngưỡng kinh tế động (đánh giá tổng hợp tác động gây hại loài dịch hại xuất thời gian, loại trồng giai đoạn phát dục cây) cở sở xem xét toàn yếu tố môi trường sinh thái (cây trồng, dịch hại, ngoại cảnh kí sinh thiên dịch) Lập bảng phân tích đời sống sở hiểu rõ đời sống sinh học, sinh thái học cảu dịch hại thiên dịch) - Sử dụng thuốc kỹ thuật, chọn phương pháp sử dụng thích hợp cho trường hợp (xử lý giống, bón vào đất, phun thuốc) nhằm tăng cường tính chọn lọc thuốc, gây hại cho cây, cho kí sinh thiên dịch - Cải tiến đa dạng hóa cơng cụ dùng thuốc: để trừ bệnh nhện cần máy phun có giọt nhỏ (do đối tượng khơng di chuyển), để trừ sâu cần dung máy phun có giọt thuốc trung bình (khả di chuyển sâu mạnh hơn, điều kiện tiếp xúc thuốc nhiều hơn), trừ cỏ dùng loại máy bơm phun giọt to , trừ sâu bệnh ăn lâu năm, tán rộng, cao, cần dung công cụ phun rải thủ cơng có chất lượng cao, hay máy bơm động với tỷ lệ cấu thích hợp 1.3.3 Bốn điều kiện để thuốc BVTV phát huy hiểu an toàn, nội dung sử dụng thuốc BVTV cách hợp lý nguyên tắc “Bốn đúng” Đúng thuốc Đúng nồng độ, liều lượng Đúng lúc Đúng cách a/ Đúng thuốc Không loại thuốc trừ tất lồi dịch hại Một loại thuốc trừ nhiều hay loài dịch hại, chí loài dịch hại Thuốc thích hợp sử dụng điều kiện thời tiết, đất đai, canh tác, trồng định Trước phun thuốc, nơng dân xác định lồi dịch hại phá ruộng để chọn mua loại thuốc thích hợp, đem lại hiệu phịng trừ cao Chọn thuốc phù hơp với trình độ sử dụng điều kiện kỹ thuật địa phương: miền Bắc, diện tích canh tác ít, nơng dân có thói quen thấy dịch hại xuất phịng trừ thường chịn thuốc có tác dụng diệt trừ Ngược lại miền Nam, đất rộng, nông dân quen phun sớm, phun phòng phun nhiều lần vụ, thường chọn thuốc có tác dụng bảo vệ Nhiều thuốc trừ cỏ lúa, đòi hỏi phải giữ nước thời gian định Vì nên sử dụng thuốc trừ cỏ nơi có điều kiện giữ nước tốt, tưới tiêu chủ động, đất phẳng Cần hiểu rõ cách tác động thuốc để sử dụng thuốc Thời gian hữu hiệu thuốc định khoảng cách lần phun, số lần phun /vụ Khi phun thuốc cần ý đến yêu cầu vệ sinh thực phẩm sản phẩm chu trình thu hái Các loại thuốc dung cho rau chè, đặc biệt rau thu hoạch, cần có loại thuốc có thời gian cách ly ngắn, có thời gian tồn lưu ngắn độc Lưu ý đến hiệu kinh tế dùng thuốc, dịch hại cần phun nhiều lần/vụ Không nên sử dụng loại thuốc suốt vụ từ năm nayy2 qua năm khác Nếu có nhiều thuốc có tác dụng với lồi dịch hại cần phịng trừ nên ưu tiên loại thuốc có tác dụng chọn lọc, độc với mơi sinh, không gây hại cho trồng trồng vụ sau Hiệu cao Không dung thuốc cấm, thuốc danh mục, thuốc chất lượng không dung thuốc hạn chế vi phạm quy định hạn chế Lựa chọn thuốc thích hợp cho loại trồng sở đánh giá toàn diện ưu nhược điểm loại thuốc để phát huy hiệu cao nhất, đem lại hiểu kinh tế lại an tồn cho người sử dụng, mơi sinh, môi trường, không để dư lượng môi trường việc làm khó khăn b/ Dùng liều lượng, mức tiêu dùng lượng nước Phun thuốc với liều lượng mức tiêu dùng thấp không bảo đảm hiệu phịng trừ, gây lãng phí thuốc, chí tạo điều kiện cho dịch hại quen thuốc dịch hại phát triển mạnh Ngược lại phun với liều lượng cao khơng mang lại lợi ích kinh tế, gây độc cho người sử dụng, trồng, gia súc thiên dịch, để lại dư lượng cao nông sản Phun thuốc với lượng nước ít, thuốc khơng bao phủ tồn cây, dịch hại khơng tiếp xúc nhiều với thuốc Nhưng phun với lượng nước nhiều làm cho thuốc bị nhiều, hiệu phòng trừ bị giảm, gây độc cho môi trường Hiệu phịng trừ dịch hại khơng thể nâng cao tăng nồng độ thuốc dung giảm lượng nước phun Làm tăng độ độc cho người sử dụng, môi sinh môi trường không đạt hiểu phịng trừ mong muốn Để có hiệu phịng trừ cao, gây hiệu xấu cho môi trường, cần đảm bảo đồng thời yếu tố Ba yếu tố liên quan chặt chẽ với sở tính tốn kỹ Các dạng thuốc khác có khả phân tán nước khơng giống Vì thế, cần có cách pha thích hợp cho dạng thuốc, để tạo hiệu phòng trừ cao * Khi pha thuốc: Đa số chế phẩm thuốc BVTV sử dụng nông nghiệp chế phẩm thể lỏng thể rắn dùng phải hòa với nước Khi pha, cần để chế phẩm phân tán thật đồng vào nước Khi phun, thuốc phải trang trải thật bề mặt vật phun Tính tốn xác lượng thuốc cần sử ruộng định phun, lượng thuốc cần pha cho bình bơm cần mang vừa đủ, khơng dư để tránh lãng phí khơng cần thiết Để đảm bảo pha nồng độ, cần có cơng cụ cân đong đo thích hợp (ống đong, cân thuốc, que khuấy, xơ pha thuốc) Rót thuốc cẩn thận để tránh tràn đổ, cân đong đủ lượng thuốc cần Không pha thuốc nơi gần trẻ em, nơi chăn thả gia súc gần kho lương thực, thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt Có quần áo bảo hộ *Pha nồng độ thuốc: Định nghĩa nồng độ dịch phun: tỷ lệ phần trăm trọng lượng (hay thể tích) sản phẩm thể tích dịch phun Thực tế cách tính phần trăm theo trọng lượng thể tích sản phẩm thể tích dịch phun có sai khác, tỷ trọng sản phẩm lớn hay nhỏ Nhưng sử dụng đồng ruộng sai khác bỏ qua chấp nhận ml thuốc coi nặng 1g 1lit nước nặng 1kg Ví dụ: Padan 95SP pha nồng độ 3/1000 tức lít nước thuốc có 3g Padan 95SP Bassa 50EC pha nồng độ 2/1000 tức lít nước thuốc có ml Bassa 50EC *Lượng nước dùng: Lượng nước cần thiết, giúp trang trải lượng thuốc định/diện tích cần phun Tính lit/ha Lượng nước dùng thay đổi tùy theo đối tượng phịng trừ, giai đoạn tình hình sinh trưởng phát triển cây, mật độ Phun thuốc trừ bệnh rầy, nhện cần nhiều nước trừ loài sâu; Cây bé, mật độ thưa lượng nước cần lớn mật độ dày *Điều chỉnh tốc độ di chuyển máy để đảm bảo trang trải đủ nước: Khi phun thuốc, có nhiều trường hợp di chuyển máy phun chậm, nên chưa phun hết diện tích cần phun hết thuốc; ngược lại di chuyển nhanh, phun hết diện tích lại thừa thuốc Cả hai trường hợp không tốt lượng thuốc phun nhiều (đi chậm) dễ thất nước, gây độc cho mơi trường người sử dụng; q (đi nhanh) khơng trang trải thuốc, dịch hại không tiếp xúc đủ với thuốc, hiệu lực thuốc giảm Vì vậy, phải xác định tốc độ phun hợp lý để đảm bảo có tốc độ di chuyển máy bơm phù hợp, phun vừa hết lượng nước, vừa hết diện tích cần phun Cách làm: Đo lưu lượng máy bơm (lit/phút): đổ nước vào bình phun, bấm xả nước xô; sau thời gian định, đo lại lượng nước, tính theo lít, chia cho thời gian xả nước Đo bề rộng làm việc máy phun (m): vòi phun cách tán 20cm, bơm khí đến chế độ làm việc, tiến hành phun bình thường Đo chiều rộng vệt phun Xác định tốc độ di chuyển máy phun: Tốc độ di chuyển(m/phút) = (Lưu lượng máy phun (lít/phút) X 10.000 m 2) / (Lượng nước quy định (l/ha) X Bề rộng làm việc máy phun (m)) Điều chỉnh tốc độ di chuyển máy phun để phun lượng nước: T/g hết đoạn đường định trước (m) = (Chiều dài đoạn đường (m)) / (Tốc độ di chuyển máy phun (m/phút)) *Liều lượng – Mức tiêu dùng: Liều lượng lượng thuốc tối thiểu cần thiết đem lại hiệu mong muốn Mức tiêu dùng lượng thuốc tối thiểu cần thiết để đem lại hiệu mong muốn đơn vị diện tích hay thể tích Vì vậy, muốn diệt dịch hại có hiệu phải giữ nguyên liều lượng hay mức tiêu dùng Mức tiêu dùng sản phẩm tính theo cơng thức : Mức tiêu dùng sản phẩm (l/ha) = nồng độ (%) X lượng nước dùng (lít) Có trường hợp thay đổi cơng cụ phun thuốc, lượng nước dùng thay đổi mức tiêu dùng không thay đổi Để đảm bảo mức tiêu dùng khơng thay đổi có cách thay đổi nồng độ Ví dụ: Để phịng trừ sâu rau, người ta cần phun Fastac 5EC nồng độ 1/1000 (=0,001) với lượng nước 600 lít/ha Vậy dùng máy bơm động cơ, cần phun với lượng nước 300 lít/ha Vậy nông độ thuốc cho bơm động bao nhiêu? Nói chung, chất synergist có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kháng thuốc trùng Trong thể trùng chất synergist có tác dụng: - Làm ức chế hoạt động men gây kháng thuốc, từ han chế giải độc trùng, khơng cịn tượng quen thuốc - Kiềm hãm q trình chuyển hóa, vận chuyển chất cần thiết nuôi thể côn trùng oxy, glucose - Xúc tác trình phản ứng thuốc với số men (ví dụ men clolinesterase), gây ức chế hoạt động men này, ngăn can khả cảm thụ tế bào thần kinh, làm ngừng trệ hoạt động chức quan Vì trình ngộ độc xảy nhanh Ngồi ra, số trường hợp, có số synergist tác dụng theo chế riêng Tùy thuộc vào cấu trúc phan tử tính chất chất BVTV se có synergist phù hợp, với chế tác động khác Chúng ta xem xét trường hợp cụ thể 4.3 Tác dụng synergist số nhóm chất 4.3.1 Nhóm hợp chất cacbamat Tác dụng synergist nhóm thường mang tính chọn lọc cao: số synergist có tác dụng với chất lại khơng có tác dụng với chất Mức độ synergist hoạt chất cacbamat phụ thuộc vào độ độ độc ban đầu thuốc Nhiều chất synergist có hoạt tính thấp trung bình khơng có tác dụng với chất cacbamat có độ độc cao Chỉ có số chất có tác dụng ức chế men MM chất synegist cho hợp chất cacbamat Ví dụ dẫn suất Metylen dioxyphenyl (MDP), Peperonyl butoxide, Sesamex, Sulfoxide, … Từ năm 60 kỷ 20 người ta xác định mối lien quan cấu trúc hóa học với hoạt tính synegist dẫn suất MDP rút nhận xét: yếu tố quan để dẫn suất MDP mang hoat tính synergist khả nhóm co thể tham gia vào cộng hưởng cấu trúc với hợp chất cacbamat Ngoài ra, số hợp chất cacbamat hỗn hợp với loại thuốc BVTV thuộc dãy hóa học khác xuất hiện tượng synergist, ví dụ với hợp chất phospho hữu (sẽ trình bày phần sau) 4.3.2 Nhóm hợp chất phospho hữu Sự tăng hoạt tính thuốc trừ sâu phospho hữu có liên quan đến kiềm hãm khả giải độc côn trùng (bao gồm hệ men MM, Esterase, thúc đẩy trình desulfo hóa, O-dealkyl thủy phân hợp chất phosphor hữu dẫn đến chất không độc) Nằm số vài dẫn suất MDP, este số gốc thơm, dị phịng… Ví dụ: - SV-1 (O,O-diphenyl-O-phenylphosphat) - Este axit phostphoric tiophosphoric ức chế men cacboxylesterase cacboxylamidae nên có tác dụng synergist hợp chất phosphor hữu có chứa phân tử nhóm cacbocylamid Ví dụ, butylphos có tác dụng synergist với dimethoate, crotophos - Triphenylphosphat ức chế men cacboxylesterase Nhận xét: chất có cấu trúc hóa học gần giống với cấu trúc hóa học nhóm phosphor hữu có tác dung synergist với chất Ngồi ra, hai hợp chất trừ sâu có cấu trúc hóa học giống nhau, kết hợp với tạo nên tính synergist 4.3.3 Nhóm hợp chất pyrethroid Các nhóm thường có cấu trúc hóa học đặc biệt, tạo đồng phân quang học với hoạt tính sinh học khác Một điều kiện để chất có tác dung synergist với loại thuốc trừ sâu cấu trúc hóa học chúng có phần tham gia vào tượng cộng hưởng lượng với Vì vậy, tượng synergist dãy pyrethroid thường mang tính chọn lọc cao Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, nhìn chung chất ức chế hoạt tính men esterase chất synergist tốt cho dãy pyrethroid men thúc đẩy trình kháng thuốc trùng Ngồi ranăm 1986, nghiên cứu kháng thuốc permethrin ruồi, nhà khoa học bang California nhận xét: chế kháng thuốc trùng giải thích gia tăng trình giải độc (detoxicateon) xảy hệ men MFO giảm thẩm thấu hoạt chất qua thành tế bào côn trùng Hệ số kháng thuốc liên quan đến cấu trúc hóa học pyrethroid Các cơng trình nghiên cứu phân tử pyrethroid có phenoxybenzyl alcol khơng có nhóm kháng thuốc trùng cao Nếu có nhóm có vài vị trí thay đổi phần cấu trúc alcol khả kháng thuốc trùng giảm Sự có mặt nhóm α-cyanua phần axit pyrethroid không ảnh hưởng đến mức độ kháng thuốc 4.3.4 Hỗn hợp chất thuộc dãy khác a Khi hỗn hợp chất BVTV thuộc dãy Formamidine (Chlordimeform, Amitraz…) với pyrethroid, kết cho thấy chúng có tác dụng synergist với nhau, chế tác dụng chưa xác định rõ Tuy nhiên, nhà chuyên môn rút nhận xét: - Trong số formamidine, chất độc trùng (khi dung riêng lẻ) hoạt tính synergist với pyrethroid cao Ví dụ, hỗn hợp cypermethrin pyrethroid khác với BTS 27271 (dẫn suất mono Amitraz) clordimeform, octopamine có tác dụng mạnh ruồi nhà - Những synergist có hoạt tính cao cho hiệu cao hỗn hợp với deltamethrin, Fluxythrin b Các chất thuộc dãy phosphor hưu có chứa phân tử nhóm diclovinyl thường có hoạt tính synergist với pyrethroid Ví dụ, hỗn hợp DDVP + Deltamethrin Cypermethrin, Fenvalerate (tỷ lệ 1: 1) c Hỗn hợp chất có tác dung synergist dãy thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích điều hịa sinh trưởng trồng, loại phân bón vi lượng… thu nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiều cơng thức áp dụng vào thực tiễn, ví dụ: - Hỗn hợp thuốc trừ cỏ glyphosate với ure giảm hàm lượng sử dụng hoạt chất cho nhiều loại cỏ khác Cyperus rotundus, Mimosa podica, Eleusine indica… - Sử dụng tridiphane để ức chế trình giải độc Atrazine, hỗn hợp tang khả diệt cỏ cạn cho ngô - Một số muối Ca, Zn, Cu có khả tang hiệu trừ sâu keo Từ ví dụ ta thấy tác dụng synergist hỗn hợp hai nhiều hợp chất hóa học với đa dạng Người ta cố gắng tìm quy luật mối lien hệ hoạt tính synergist với cấu trúc hóa học, phân loại chất… khó khăn Từ kinh nghiệm thực tế, người ta phân loại dạng hỗn hợp có tác dụng synergist sau: - Hỗn hợp thuốc BVTV (pesticide) chất synergist (S) - Hỗn hợp pesticide pesticide nhiều - Hỗn hợp pesticide chất điều tiết sinh trưởng thực vật (PGR) - Hỗn hợp pesticide N, P, K vi luong Ca, Zn, Cu Tuy nhiên, gợi ý, việc tìm cơng thức hữu hiệu áp dụng vào thực tiễn phải trải qua thực nghiệm 4.4 Kỹ thuật sử dụng chất synergist gia công nông dược Việc hỗn hợp hai nhiều chất hóa học với gia công nông dược nhằm mang lại hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Tính chất hóa lý synergist, hoạt chất phụ gia cho gia công (chất mang, chất hoạt động bề mặt, chất ổn định…) định khả hỗn hợp, gia công để tạo chế phẩm bền tốt - Tỷ lệ hỗn hợp synergist với hoạt chất chất với - Hoạt tính hệ thống men tham gia vào q trình chuyển hóa vá giải độc thể trùng Vì chọn sử dụng chất synergist cần lưu ý số vấn đề kỹ thuật sau: i.Mỗi chất synergist phù hợp với hoạt chất định, có hiệu số đối tượng sâu bệnh định, chí đối tượng sâu bệnh vào giai đoạn sinh trưởng định Vì sở tài liệu tham khảo cần tiến hành thử hiệu lục kỹ thuật điều kiện thực tế đồng ruộng ii Tỷ lệ hỗn hợp tối ưu synergist hoạt chất xác định cho loại Ví dụ, chất naphto-2,3-dioxol có tác dụng synergist mạnh carbaryl với tỷ lệ nhỏ nghiên cứu 1:1000, hỗn hợp Tridiphan + Atrazin trừ cỏ đuôi phượng 0.5 – 1/1l Lượng chất synergist đưa vào bao nhiêu, kỹ thuật phụ thuộc vào khả kiềm hãm hoàn toàn hệ thống giải động côn trùng Tuy nhiên, để trang thài ngừng hồn tồn men giải độc khơng đơn giản phụ thuộc vào chế chuyển hóa chất độc thể trùng Vì vậy, loại trùng cần xác định hệ số hoạt tính synergist tỷ lệ synergist / hoạt chất định iii Cách hỗn hợp: tốc độ thẩm thấu qua thành tế bào phân bố lượng chất synergist thể côn trùng ức chế men giải độc cá thể khác định việc sử dung synergist đồng thời với hoạt chất hay không để đạt hiệu cao Từ xác định cách hỗn hợp gia cơng cho loại chế phẩm Ví dụ, hiệu cao đôi với ruồi nha phun dialkylphthalat 30 phút trước phun thuốc trừ sâu phosphor hữu Nếu phun đồng thời tác dụng ngược lại Ngồi ra, gia cơng phải lưu ý đến tính bện thuốc chất synergist: - Mức độ synergist phụ thuộc vào độ độc thuốc Độ độc loại lại phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa thể côn trùng Như ta biết tốc độ chuyển hóa loại thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giai đoạn phát triển, tuổi, giống côn trùng Khi nghiên cứu hoạt lực synergist piperonyl butoxid với Carbaryl 54 loại thuộc nhóm 37 họ sâu, Brastten Metcaff thấy chênh lệch độ độc thuốc 10.000 lần, hệ số synergist 300 lần - Do cấu trúc hóa học chất synergist thường bền (có lien kết đôi, ba, lien kết bất đối trung tâm hoạt hóa…) nên cần ý bảo quản gia cơng Do tính chất đặc biệt kỹ thuật khắc khe sử dụng chất synergist nên dù từ năm 1980 trở lại đây, hàng chục nghìn chất synergist khám phá nghiên cứu áp dụng vào thực tế tính số vài chục 4.5 Một số chất synergist phổ biến 4.5.1 Chất synergist có nguồn gốc tự nhiên 4.5.2 Chất synergist tổng hợp CHƯƠNG SỬ DỤNG PHỤ GIA TRONG GIA CÔNG THUỐC BVTV 5.1 Khái niệm chung Định nghĩa: Gia công lựa chọn xác định khả phối hợp hoạt chất, chất hoạt động bề mặt, chất phụ trợ phù hợp để tạo dạng sản phẩm bền bao quản, tiện lợi sử dụng Lý gia công: Sản phẩm kỹ thuật có hàm lượng chất độc cao, tồn nhiều dạng khác nên dễ gây độc môi sinh môi trường Cũng hàm lượng chất độc cao, lượng hoạt chất cần để trang trải đơn vị diện tích lại thấp, nên khó trang trải Mặt khác, thuốc kỹ thuật có khả bám dính kém, đặc tính lý tính xấu, thường tan nước, thuốc bị hao hụt nhiều, nên khơng thích hợp với việc sử dụng Chính sản phẩm kỹ thuật phải gia công thành sản phẩm khác để cải thiện lý tính, tăng khả bám dính trang trải thuốc, dễ sử dụng an toàn, phù hợp với mục đích sử dụng, giảm nhiễm môi trường môi sinh Hiện số hoạt chất BVTV có khoảng > 1500; bán rộng rãi khoảng 300 loại Khoảng 200 dạng sản phẩm gia công Mục tiêu gia cơng: - Cải thiện lý tính, nâng cao hoạt chất sinh học; nhiều thay đổi cách tác động thuốc - Tăng độ bám dính, trang trải, kéo dài thời gian hữu hiệu Kiểm soát thời gian tồn đối tượng xử lý - Giảm lượng hoạt chất sử dụng - Cải thiện việc đóng gọi, tiện lợi dễ sử dụng - Kéo dài tối đa độ ổn định (bền) bảo quản - Giảm rác thải - An toàn sản xuất sử dụng - Chọn đặc tính cạnh tranh cho sản phẩm Nhân tố định gia công sản phẩm: Sự thành công hoạt chất phụ thuộc vào dạng gia công chúng Nhiều khi, nhờ kỹ thuật gia cơng thành phần phụ gia thích hợp, mà hiệu lực hoạt chất thay đổi, có lợi cho phịng trừ dịch hại Để chọn dạng gia cơng thích hợp, phải quan tâm đến: Tính chất lý hóa hợp chất Dạng Tech Quyết định cơng nghệ gia cơng Điểm nóng chảy (cao hay thấp) phân hủy Khả hòa tan (nước dung môi hữ cơ): Tan nhiều dung môi hữu cơ: (Dạng sữa); Tan nhiều nước (dạng dung dịch LC) Tỷ trọng: tính tốn định lượng để gia cơng Cách tính nổng độ Độ pH: Dạng gia công: Cartap Bisultap Độ bền với nước, kiềm, axit, ánh sang (tia cực tím): Khả chọn phụ gia, điều kiện bảo quản Khả gay cháy (bốc cháy) nổ, ăn mòn Lưu ý: bảo quản, đồ chứa Hoạt tính sinh học Phương thức tác động Phương pháp sử dụng An toàn sử dụng Chất phù trợ công nghệ phù hợp Giá thành sản phẩm Khả chiếm lĩnh thị trường u cầu gia cơng: Có hiệu sinh học cao nhất, dễ dung, hợp với mục đích sử dụng Dễ đóng chai gói nhỏ phù hợp với yêu cầu người sử dụng Bao bì phải bền chắc, bắt mắt, dễ vận chuyển, bảo quản Từ năm 80s kỷ 20, phủ người tiêu dung địi hỏi có hoạt chất dạng thuốc an toàn tiện lợi sử dụng, liều dung thấp hơn, hiệu cao hơn, an tồn với đối tượng khơng phịng trừ môi trường Xu hướng nay: Chú ý phương pháp: Phun với nước (nhất); phun với dầu (cùng nguyên tắc thực hiện) Một số hỗn hợp bình phun hỗn hợp với chất phun bổ sung Dạng sử lý đất, xử lý hạt giống bảo quản nông sản kho Để đáp ứng yêu cầu trên, chiều hướng phát triển dạng thuốc bvtv nước ta giới là: - Dùng dung mơi an tồn để thay dung môi hữu dung sữa nước - Thay bột thấm nước huyền phù đậm đặc hay hạt phân tán nước - Phát triển dạng gia công hoạt chất đa - Tạo chất làm ướt hoạt động bề mặt nâng cao hoạt tính sinh học - Phát triển kỹ thuật bao vi hạt xử lý hạt để kiểm soát lượng thuốc thoát đối tượng thuốc BVTV - Phát triển mức độ gia công viên hay gel - Phát triển hiệu phun chất bổ sung để nâng cao hiệu lục sinh học làm giảm liều lượng thuốc BVTV Dạng bột, bột thấm nước, hạt, dung dịch nước hòa tan sữ dầu khống hịa tan nước dạng thuốc BVTV gia công sớm Hiện nay, phát triển thuốc BVTV cần nhiều sạng gia công, chất phù trợ trình kỹ thuật để cải thiện đặc tính lý hóa hoạt chất Từ thập niên 70 kỷ 20, nhiều dang gia cơng phức tạp sở có nhiều chất họa động bề mặt chất phù trợ khác; hiểu biết tốt nguyên tắc chất keo hóa học bề mặt cải thiện tốt độ bền dạng gia cơng hoạt tính sinh học phát triển Trình độ kỹ thuật phát triển cho phép tạo sản phẩm hoạt chất không tan nước dung mơi có kích thước hạt nhỏ hơn, có độ bền phạm vi hoạt động rộng Nhiều sản phẩm lý tưởng đời: khơng có dạng dung môi dễ bay hơi, không gậy độc cho người sử dụng, có hoạt tính sinh học tối đa liều thấp đơn giản trình đóng gói Các dạng sản phẩm sau quan tâm đặc biệt: Dạng huyền phù đậm đạc Suspension concentrates Dạng hỗn hợp sữa – huyền phù Suspoemusions Phát triển dạng sữ đặc biệt: Sữa dầu nước (Emulsion oil in water – EW); sữa nước dầu (Emulsion water in oil - EO); vi sữa (microemulsion – ME) Dạng viên nang nhỏ Microencapsulations Các khả khác đóng gói đặc biệt gel biên sủi bọt I Luật quốc tế gia công thuốc BVTV Lý có luật : - Hiện nay, nhiều dạng thuốc BVTV Nhiều khi, dạng thuốc, nước lại đặt tên ký hiệu khác nhau, sớ chữ ký hiệu lại không thống nhất, nên việc so sánh, lưu trữ hướng dẫn sử dụng gặp nhiều khó khăn Ví dụ : Quốc tế SC EC SL DP WG Mỹ/Việt Nam F hay FL (Mỹ) ND DD, FL, L BR WDG, DF Quốc tế SG watersolution granule WP SP GR Không mã hiệu Mỹ/Việt Nam Sandgranule (Mỹ) BTN BHN H, G S1011 PIB ; V-TB - Số lượng ký tự nhiều khác nhau, khó khăn việc lưu trữ Để khắc phục khó khăn trên, sau năm chuẩn bị, Hiệp hội quốc tế nhà sản xuất sản phẩm nông hóa (Groupment International Produits Agrochimiques des Associations Nationales de Fabricants de Produits Argrochimiques-GIFAP), đổi thành Liên đoàn bảo vệ mùa màng giới (GCPF=Global Crop Protection Federation) công bố luật thống tên dạng thuốc BVTV vào năm 1984 đề nghị sử dụng thống phạm vi tồn cầu Những mã hiệu trình bày theo thứ tự A, B, C,… Nội dung luật : Dạng gia công ký hiệu chữ : (trạng thái vật lý hướng sử dụng) SL – solution liquid : thuốc dạng lỏng, hòa tan được… WP – wettable powder : thuốc dạng bột thấm nước EC – emulsion concentrate : thuốc dạng sữa đậm đặc (khi dùng phải hòa nước) SC – Suppension concentrate : huyền phù đậm đặc, (khi dùng phải hòa nước) Sản phẩm có hai dạng gia cơng, đóng gói, dùng phải đổ chung Dể phù hợp với qui định « Luật » trên, người ta quy định : KK : hỗn hợp đóng gói dạng chất rắn dạng lỏng KL : hỗn hợp đóng gói dạng chất lỏng KP : Hỗn hợp đóng gói dạng chất rắn Việt Nam chưa quan tâm đến vấn đề Tác dụng : Giúp dễ lưu trữ, rút ngắn tài liệu Khắc phục khó khăn ngơn ngữ Biểu tính thống tự thể giá trị sản phẩm Hiện có 71 dạng sản phẩm đăng ký FAO, CIPAC ủng hộ số nước thi hành Bảng : Một số mã hiệu quốc tế thuốc kỹ thuật dạng thành phẩm tuân theo Luật quốc tế gia cơng thuốc BVTV (Trích dẫn từ Manual on development and use of FAO specification for plant protection products – Rome, 1999) M Tên dạng gia công Mô tả ã hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt C Capsule suspension Huyền phù viên nang D Powder for dry seed treatment E Emulsifiable concentrate Thuốc bột xử lý khô hạt giống Thuốc sữa đậm đặc (Thuốc đậm đặc nhũ hóa) F Flowable (**) concentrate for seed treatment G Granule Huyền đậm đặc cải tiến xử lý hạt giống (Thuốc đậm đặc có tính loang để xử lý giống) Thuốc hạt L Solution for seed treatment Dung dịch để xử lý giống S S C* S R S E M Micro emulsion Vi sữa (Vi nhũ tương) Thành phẩm dạng huyền phù bền viên nang chất lỏng, thường hịa lỗng với nước trước phun Thành phẩm dạng bột, trộn kho thẳng với hạt giống Thành phẩm dạng lỏng đồng nhất, pha với nước thành nhũ tương phun Thành phẩm dạng huyền phù bền dung trực tiếp hay hịa lỗng để xử lý hạt giống Thành phẩm dạng thể rắn, dễ dịch chuyển hạt có kích thước đồng đều, có hàm lượng chất độc thấp, dung Thành phẩm dạng lỏng suốt trắng sữa dung trực tiếp hịa lỗng với nước thành dung dịch xử lý giống Chất lỏng chứa phụ gia khơng tan nước Thành phẩm dạng lỏng suốt hay màu trắng sữa, chứa dầu nước, dùng trực tiếp sau hịa lỗng với nước S C G Suppension (or flowable) concentrate ** W Water dispersible granule W Thuốc hạt phân tán nước Wettable P S Huyền phù đậm đặc cải tiến (Huyền phù đậm đặc hay thuốc đậm đặc lưu biến) Bột thấm nước W Water dispersible powder for slurry seed treatment Bột khuếch tán nước, tạo nhão để bao hạt giống thành vi nhũ tương hay nhũ tương bình thường Thành phẩm dạng huyền phù ổn định hay nhiều hoạt chất chất lỏng; chất lỏng chứa thêm nhiều chất hịa tan khác Phải hịa lỗng với nước trước dùng Thành phẩm dạng hạt phân rã khuếch tán nước trước dùng Thành phẩm dạng bột, khuếch tán nước, tạo thành huyền phù sử dụng Thành phẩm dạng bột, trộn nước nồng độ cao để tạo thành dạng huyền phù đậm đặc (dạng vữa) để xử lý hạt giống 5.2 Một số thành phần dùng gia công thuốc BVTV 5.2.1 Hoạt chất: thành phần thuốc BVTV 5.2.2 Chất độn/chất pha loãng: chất trơ thể lỏng (dung môi) rắn (chất mang) Chất mang để gia công dạng thuốc rắn: DP, WP, GR, WG Nhóm Ví dụ Các set Silicat Attapulgite, momtmorillonite, vermiculite, Sio2 Các carbonate Calcite, dolmoite kaolin, talc, mica, Các chất tổng Cacium silicate, silica ngưng tụ (precipitated silica), silica hợp xơng khói (fumed silica) Thực botanics vật Bột trấu nghiền, bột ngũ cốc nghiền thô, bột vỏ hạt đậu tương, lạc, mì mạch Chất khác Pumice Có nhóm dung mơi chính: Nhóm 1: dầu aliphatic parafin (kerose paraffin) lọc sạch, tan nước dung mơi hữu cơ, độc với động vật máu nóng thực vật Nhóm Dung mơi Độ tan (g/kg) Các hydrocarbon Xylene Không Kerosene Không Isopar (Exxon) Không Solvenso 100 (Exxon) Không Solvenso 150 (Exxon) Không Solvenso 200 (Exxon) Không Chlorinated hydrocarbons 1,1,1-trichloroethane Không Các ketone Cyclohexanon 50 Methylcyclohexanon 25 Isophoron 12 Acetophenon N-methylpyrophenon Khó Butanol 78 Benzyl alcohol 38 Anisole Không Các rượu Các ether nước Diethoxol khó Nhóm 2: (được cân nhắc nhiều nhất) gồm dung môi thơm, độc với động vật máu nóng Ví dụ: cyclohexanon, methyl cyclohexanon, isophoron, acetophenon, N-methyl pyrollidon Nhóm 3: (là chất phân cực) số độc với thực vật Ví dụ: butanol, nonanol, benzyl alcol, tetra hydrofurfuryl alcol Nhóm 4: loại eter (dung môi phân cực) độ độc thấp với thực vật Ví dụ: diethylen glycol, dipropylen glycol, diethoxol 5.2.3 Chất hoạt động bề mặt: phân tử lưỡng cực Chất hoạt động bề mặt khơng hoạt tính dùng nhiều gia công chiếm 75% tổng lượng phun Ví dụ chất hoạt đọng bề mặt tạo micell: DDBS, sodium dodecyl sulphat, dodecanol 6EO, hexadecyl trimethylamonium bromide, octhylphenol EO Một số chất hoạt động bề mặt nonion dùng dạng gia công: - Poloxyethylen alkylphenyl ether Poloxyethylen alkyl ether dùng gia công dạng sữa, bột thấm nước bột - Poloxyethylen sorbitan ester: dùng gia công sữa bột thấm nước - Poloxyethylen alkyl acid ester: dùng gia công sữa bột - Poloxyethylencastor oil ether: dùng gia công sữa Sanimal hỗn hợp chất hoạt động bề mặt của: Poloxyethylen alkylphenyl ether, Poloxyethylen alkyl ether anion sulfonate đặc biệt Tùy theo thành phần hợp chất mà sanimal phân chia thành L (ưa dầu); H (ưa nước); M (trung tính) Ví dụ số thuốc BVTV dùng đơn sanimal gia công dạng sữa: Elsan 50 Sanimal L Baycid 50 Sumithion 50 Sanimal M Dimethoate 43 Malathion 50 Kitazin 48 Bassa 50 Diazinon 50 Hinosan 30 Sevin 15 Machete 60 Sumicidin 20 Fuji-one 40 Sanimal H Trebon 10 Một số công thức gia công (% trọng lượng/trọng lượng): Elsan 50EC: fenthoate (tech) 53% + xylem 39% + sanimal L 8% Malathion 50EC: malathion tech 53% + xylem 39% + sanimal L 8% Diazinon 50C: diazinon tech 53% + xylem 39% + sanimal L 8% Sumicithion 20EC: fenvalerat 23%+ xylem 69% + sanimal L 8% Sumicithion 50EC: fenitrothion tech 53% + xylem 39% + sanimal M 8% Kitazin P 48EC: iprobenphos tech 51% + xylem 41% + sanimal M 8% Hinosan 30EC: edifenphos tech 32% + xylem 60% + sanimal M 8% Dimethoate 43EC: dimethoate tech 50% + xylem 30% + methyl alcohol + sanimal H 8% Bassa 50EC: fenobucarb tech 53% + xylem 36% + sanimal H 8% Fuji-one 40EC: isoprothiolane tech 42% + xylen 50%+ sanimal H 8% 5.2.4 Chất thấm ướt: để gia công bột phân tán nước bột phân tán nước với nồng độ cao Một số công thức gia công (% trọng lượng/trọng lượng): Dimethoate 50% WP: dimethoate tech 56% + diatomaceous earth (đất nhiều tảo cát) 20% + cacbon trắng 19% + Vandox PW 5% Sumithion 40% WP: fenitrothion 42% + diatomaceous earth 32% + cacbon trắng 19% + Vandox PW 5% Topsin M 70% WP: thiophanate methyl 73% + diatomaceous earth 32% + cacbon trắng 7% + Vandox PW 8% 5.2.5 Chất phân tán: chất hấp phụ bề mặt phần tử giúp phân tử phân tán tốt ngăn chúng tái hợp Thường sử dụng dung dịch huyền phù Các chất phân tán tốt anionic hay non-ionic hỗn hợp Chất phân tán dung phổ biến nhất: sodium naphthalene sulphonat formaldehyde đông đặc (cho SC) Các ester tristyrylphenol ethoxylat phosphat (cho SC): alkylphenol ethoxylat; rượu béo ethoxylat; sodium lignosulphonat (cho WP) TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đào Văn Hoằng, Kỹ thuật tổng hợp hóa chất BVTV, 2005, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Quang Hùng, Thuốc BVTV, 1995, Nhà xuất Nông nghiệp HÀ Nội PGS.TS Nguyễn Trần Oánh, Giáo trình sử dụng thuốc BVTV, 2007, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội ... tổng hợp) ; vi sinh 1.2 Các dạng thuốc thường dùng Đối với thuốc tổng hợp hóa học, hợp chất độc tổng hợp cịn chứa phụ chất gọi thuốc kỹ thuật (technical grade material, viết tắt TG TC) Thuốc kỹ. .. Limonen hóa chất thực vật có mùi thơm 11 2.5 Rotenon rotenoid 12 Chương Tổng hợp số hoạt chất sử dụng nơng nghiệp 13 3.1 Hoạt chất phịng trừ sâu 14 3.2 Hoạt chất phòng... Spilanthol: có hoa Spilanthes oleraceae Spilanthes aceneila CHƯƠNG TỔNG HỢP MỘT SỐ HOẠT CHẤT SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 3.1 Hoạt chất phòng trừ sâu Thuốc trừ sâu (insecticide) dùng để trừ côn trùng

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan