chủ đề giai đoạn nhi đồng

45 226 0
chủ đề giai đoạn nhi đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ HỌC PHẦN: HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HOÀI AN CHỦ ĐỀ: GIAI ĐOẠN NHI ĐỒNG NHÓM  I KHÁI QUÁT  II NỘI DUNG Những thay đổi thể hoạt động Đặc điểm tâm lí Sự phát triển mặt xã hội .III TỔNG KẾT  I KHÁI QUÁT - Từ lúc sinh chết người lớn lên mặt thể chất, tâm trí, cảm xúc, tinh thần… - Tuy nhiên, thời thơ ấu mà tăng trưởng xảy nhanh vài năm đầu đời, trở thành em bé hoàn toàn độc lập, thành trẻ chạy lon ton thích khám phá, đến đứa trẻ thích đặt câu hỏi, đến trẻ vị thành niên có ý thức người niên đầy tự tin - Theo định nghĩa, phát triển trẻ tiến trình tăng trưởng thể chất, tâm trí cảm xúc từ lúc sinh đến 18 tuổi trẻ em - Khi làm việc với trẻ em, cần hiểu phát triển trẻ vì: Trẻ có nhu cầu khác tùy giai đoạn phát triển Chúng ta nói tương tác với trẻ khác tùy theo tuổi trẻ Nếu có điều làm cho trẻ bị tổn thương giai đoạn (như bị lạm dụng cha mẹ tử vong) ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ Giai đoạn nhi đồng: chuyển bước ngoặt trẻ,giai đoan xem êm ả, nhẹ nhàng khơng có nhiều thay đổi nhất, trẻ rời khỏi lớp mẫu giáo bước vào trường tiểu học Ở giai đoạn trẻ thay hoạt động chủ yếu mình, chuyển từ đứa trẻ vui chơi sang => học tập  II NỘI DUNG 1.Những đặc điểm thể hoạt động 1.1 Đặc điểm thể 1.2 Những thay đổi hoạt động a Những đòi hỏi hoạt động học tập trẻ b Những khó khăn hoạt động học tập trẻ Đặc điểm tâm lí 2.1 Sự phát triển trình nhận thức 2.2 Sự phát triển cảm xúc, ý chí 2.3 Sự phát triển nhân cách học sinh nhỏ 2.4 Sự phát triển giới tính Sự phát triển mặt xã hội Những đặc điểm thể hoạt động 1.1 Đặc điểm thể Có thay đổi đặc điểm giải phẫu tâm lý cụ thể như: - Bộ xương phát triển, đặt biệt cột sống - Các dây chằng, bắp tăng cường - Sự cốt hóa ngón tay hồn thiện - Cơ tim phát triển mạnh tuổi 10 – 11 - Trọng lượng não phát triển người lớn, đặt biệt thùy trán phát triển mạnh - Có cân hoạt động trình hưng phấn ức chế Tóm lại, lứa lứa tuổi nhi đồng có hồn thiện thể Đây tiền đề vật chất quan trọng cho hoạt động trẻ 1.2 Những thay đổi hoạt động a Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, b  Những thay đổi kèm theo - Trong gia đình: em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ - Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt - Ngoài xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đơi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Biết đặc điểm nêu cha mẹ thầy cô phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập 2.4 Sự phát triển giới tính: - Định dạng giới tính (Gender Identity): Khoảng – tuổi, tính giữ lại (tính bảo thủ) trở thành nhận thức, trẻ có đinh giới (Gender constancy) Trẻ có ý tưởng giới tính vĩnh viễn khơng thay đổi Trẻ ghi nhận quan sinh dục yếu tố quan trọng để xác định giới tính - Vai trò giới (Gender role): + Ngồi việc hiểu biết định dạng giới tính, trẻ có biêu ưa thích việc tham gia vào hành vi định hình giới tính Ở giai đoạn tuổi thiếu nhi, trẻ nam ưa thích hành vi thái độ theo kiểu giới tính nhiều hơn, trẻ nữ lại chuyển hoạt động nét theo kiểu nam nhiều + Học thuyết học tập xã hội (Social learning theory) ảnh hưởng mạnh người lớn trẻ biểu - Tính dục (Sexuality): + Theo Volbert trẻ – tuổi, trẻ khơng nói chức tính dục phận sinh dục chuyện “em bé sinh từ đó” * Đến tuổi, trẻ bắt đầu liên tưởng sinh sản với hoạt động tình dục + Theo Nghiên cứu Stanfort Cohen Kenttenis, trẻ giai đoạn thường xuất hành vi “khám phá” thân thể như: sờ mó phận sinh dục người khác, thủ dâm, cho người khác xem, vẽ hình phận sinh dục đặc biệt chơi trò “bác sĩ” với bạn bè + Đến cuối thời kỳ này, trẻ bắt đầu có dấu hiệu dậy * Những lưu ý dành cho bố mẹ Thực tế cho thấy trẻ em sống gia đình có điều kiện tốt dễ mắc bệnh tâm lý Một số gia đình có bố mẹ trí thức trẻ lại thiếu thốn tình cảm, bố mẹ khơng có quan tâm mức cách với Bên cạnh đó, số gia đình lại quan tâm, chăm sóc nng chiều q mức gây ảnh hưởng tới phát triển tự nhiên trẻ Do không cảm nhận quan tâm thích hợp gia đình, đặc biệt cha mẹ, em phản ứng lại thái độ thụ động, dẫn đến mắc bệnh tâm lý VD: Bố mẹ nên tạo điều kiện cho trẻ vui chơi hòa nhập với cộng đồng - Bố mẹ cần tạo môi trường sinh hoạt, học tập vui chơi thoải mái để trẻ có điều kiện hòa nhập với giới xung quanh Thương yêu tôn trọng sở thích nguyện vọng đáng trẻ để trẻ tin tưởng muốn chia sẻ điều với gia đình Khơng ép trẻ theo ý người lớn không buông lỏng trẻ, quan sát tư vấn cho trẻ theo hướng tích cực mà tạo cảm giác thoải mái, tự cho trẻ - Khi phát trẻ có dấu hiệu bệnh tâm lý cần điều trị sớm để lâu, bệnh đế giai đoạn mãn tính khó điều trị tốn nhiều thời gian Tìm hiểu nguyên nhân bệnh từ có cách điều chỉnh môi rường sống thuận lợi cho việc điều trị Đối với trẻ mắc bệnh tâm lý mức nhẹ việc trò chuyện, an ủi, động viên thường xuyên liệu pháp tốt Nên hạn chế sử dụng loại thuốc cách điều trị khác sử dụng nhiều thuốc gây hại tới sức khỏe trẻ Sự phát triển mặt xã hội Khi trẻ bắt đầu vào lớp 1, trẻ cảm thấy xa lạ với việc phải đến lớp có nhiều thay đổi mặt nề nếp so với lúc học nhà trẻ trường mẫu giáo Trẻ phải học cách làm việc mơi trường có kỷ luật cao hơn, chẳng hạn ngồi học liên tục nhiều giờ, học phải giờ, phải chuyên cần, phạm lỗi phải bị phạt,… mà không tự vui chơi trước Nhiều trẻ rơi vào trạng thái chán ghét việc đến trường, thường xuyên quấy khóc thời gian dài liên tục Một số trẻ ngoan ngoãn đến lớp cảm thấy xa lạ với người nên hạn chế tiếp xúc dẫn đến trầm cảm cho trẻ – Ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,…Ngồi ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa,… + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp, Đội,…  – Trong trình tham gia học tập số trẻ chưa sẵn sàng với thay đổi hoạt động chủ đạo, gia đình nhà trường học đơi lúc trở thành nguyên nhân gây căng thẳng cho trẻ …  – Một số dấu hiệu nhận biết trẻ có thay đổi: đột ngột tè dầm, ghét trường học, xấu hổ cách thái quá, mút ngón tay… Khi thấy trẻ có biểu ta nên bình thản, bao dung, khơng mắng nhiếc nên hỏi han động viên trẻ   Ở tuổi trẻ có hoạt động tự phục vụ thân bắt đầu có việc làm nhỏ nhằm giúp đỡ bố mẹ tham gia số lao động cơng ích khác Với em hoạt động vui chơi hoạt động hút em khơng hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi giúp phát triển khả vận động tồn thân, hình thành nhiều phẩm chất nhân cách tốt đẹp, phát triển khả trí tuệ bộc lộ khiếu mình.    * Những lưu ý dành cho bố mẹ Ở giai đoạn này, bố mẹ có vai trò quan trọng trọng việc giáo dục cho trẻ động học tập đắn.Bên cạnh tạo niềm tin, động lực, khích lệ bố mẹ với học tập Ngồi nhà trường có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục, dạy giỗ trẻ giai đoạn  III TỔNG KẾT Giai đoạn nhi đồng bước chuyển quan trọng trẻ, trẻ bước đầu vào đời sống học tập từ trẻ diễn tổ chức lại cách mặt tâm lí, xã hội Qua trẻ rèn luyện số thói quen quan trọng chế độ sinh hoạt mới, trẻ bắt đầu xác lập mối quan hệ tin cậy với thầy, cô giáo, bạn bè Dựa sở hứng thú xuất nội dung vở, thái độ tích cực học tập củng cố trẻ Trong giai đoạn trẻ chuyên tâm vào việc học tập, hoạt động nên có biến cố lớn ảnh hưởng đến đời sống tâm lí, tình cảm trẻ * Những lưu ý NVXH làm việc với trẻ - Nên trao đổi thân thiện với trẻ vấn đề trẻ thích khơng thích, hành vi ảnh hưởng đến trẻ Có thể sử dụng giao tiếp nhóm đồng đẳng: giao tiếp với trẻ độ tuổi hồn cảnh để chuyển tải thơng điệp cần thiết đến trẻ - Bình tĩnh từ tốn giải thích cho trẻ hành vi chưa tốt, chưa phù hợp với trẻ, việc mà trẻ cần làm, cần thay đổi - Khuyến khích trẻ thể cảm xúc giải thích lí lại có cảm xúc để hiểu tâm trạng trẻ Điều giúp cho tiếp xúc với trẻ dễ dàng - Trao đổi, hỗ trợ để trẻ tự đặt mục tiêu chọn giải pháp cho vấn đề trẻ ...  Giai đoạn nhi đồng: chuyển bước ngoặt trẻ ,giai đoan xem êm ả, nhẹ nhàng khơng có nhi u thay đổi nhất, trẻ rời khỏi lớp mẫu giáo bước vào trường tiểu học Ở giai đoạn trẻ thay hoạt động chủ. .. mẫu giáo trẻ nhi đồng là: trẻ nhi đồng ý thức rõ rệt tính túy, qui ước điều tưởng tượng - Tưởng tượng sáng tạo bắt đầu hình thành thời gian cuối giai đoạn e) Sự phát triển tư - Giai đoạn ( – ):... thức ghi nhớ chủ định ghi nhớ không chủ định tồn song song, chuyển hóa, bổ sung cho - Ở năm cuối giai đoạn này, trí nhớ có tham gia tích cực ngơn ngữ d) Sự phát triển tưởng tượng - Chủ yếu phát

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan