TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINHKHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ------Đề tài : PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAO DỊCH MỘT CỬA BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
- -Đề tài :
PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAO DỊCH MỘT CỬA
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
GV : Vũ Tuyết Nhung Lớp :
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
TỪ TỪ VIẾT TẮT
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 7
1.1 Giao dịch một cửa 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Ưu, nhược điểm của giao dịch một cửa 7
1.2 Đặc điểm quy trình 8
1.2.1 Người thực hiện trong quy trình 8
1.2.2 Phân tích quy trình giao dịch một cửa 9
1.2.2.1 Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa 9
1.2.2.2 Quy trình giao dịch một cửa thực tế tại ngân hàng 10
1.2.2.3 Phân tích quy trình: 11
CHƯƠNG 2: RỦI RO CHỦ YẾU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG GIAO DỊCH MỘT CỬA 13
2.1 Rủi ro trong giao dịch một cửa Một số biện pháp kiểm soát rủi ro 13
2.2 Các ví dụ về rủi ro giao dịch một cửa 16
CHƯƠNG 3: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 18
3.1 Phân loại Quy định pháp lý liên quan tới thực hiện chính sách tiền tệ theo cơ quan ban hành: 18 3.1.1 Quy định pháp lý do Quốc hội/ Chính phủ ban hành: 18
3.1.2 Quy định pháp lý do NHNN ban hành 19
KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Những thành công bước đầu trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay đã đemlại cho chúng ta một cuộc sống có chất lượng cao hơn Tuy nhiên, nó cũng đemđến nhiều thách thức cho các Ngân hàng Việt Nam trong việc tăng cường cạnhtranh thu hút khách hàng, tạo điều kiện cho nước ta học tập kinh nghiệm cácnền kinh tế phát triển
Được ứng dụng khá sớm ở các nước trên thế giới, tuy nhiên đến năm 2015mới được ứng dụng chính thức tại các Ngân hàng Việt Nam – mô hình giaodịch một cửa là một trong những mô hình dịch vụ Ngân hàng hiện đại, là kếtquả của những nỗ lực ứng dụng và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, góp phầnnâng cao chất lượng dịch vụ, hướng đến mục tiêu đáp ứng tốt hơn các nhu cầucủa khách hàng Tuy nhiên cơ chế giao dịch một cửa cũng chứa đựng những rủi
ro tiềm tàng của nó Đặc biệt, ngân hàng là một loại hình kinh doanh chứa đựngnhiều rủi ro Để ngăn ngừa cũng như hạn chế các rủi ro, tổn thất có thể xảy ra,ngoài các biện pháp kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhànước thì ngân hàng cũng cần có các biện pháp quản lý, kiểm soát hữu hiệu, đặcbiệt ở hệ thống kiểm soát nội bộ phải hoạt động thực sự đầy đủ, đồng bộ và đạthiệu quả Mặt khác, ở khía cạnh kiểm toán viên cần xem xét, kiểm soát chấtlượng của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng nhiều công cụ thực hiện thử nghiệmkiểm soát, thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích nhằm phát hiện rủi ro, sai sóttrong các thủ tục, đồng thời đưa ra các biện pháp, thủ tục kiểm soát nhằm nângcao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như việc đảm bảo thông tintrên báo cáo tài chính là trung thực và hợp lí hoàn toàn, góp phần nâng cao chấtlượng hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh của các TCTD trong giai đoạnchiếm lĩnh và phân chia thị trường đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay
Nhóm 1
Trang 71: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA
1.1.1 Khái niệm
Là phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ của TCTD cho khách hàng, trong
đó khách hàng chỉ cần giao dịch và nhận kết quả từ một GDV, còn GDV có tráchnhiệm hướng dẫn, tư vấn, thu chi tiền mặt, thực hiện hạch toán giao dịch vào hệthống của ngân hàng
Điều kiện để các tổ chức tín dụng thực hiện các giao dịch một cửa
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật
- Quầy giao dịch phải được bố trí đảm bảo an toàn tài sản và thuận tiệncho việc giám sát hoạt động thu - chi tiền của GDV Có nội quy và thông báocông khai cho khách hàng
- Hệ thống trang thiết bị được kết nối hoàn chỉnh thành mạng lưới thôngtin, và lưu giữ số liệu dự phòng
- Có chương trình giao dịch phù hợp với các quy định hiện hành, đồngthời tương thích và phù hợp với các chương trình phần mềm khác
- Có biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn và bí mật các dữ liệu Hệthống kiểm soát phải có đủ khả năng để kiểm soát các thao tác nghiệp vụ,chống lợi dụng tham ô, chiếm đoạt tài sản
Về quy chế, quy trình nghiệp vụ và nội quy trong giao dịch một cửa
- Các TCTD phải xây dựng quy chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và nộiquy trong giao dịch một cửa trên cơ sở cụ thể hóa các nội dung chủ yếu trongquyết định 1498/2005/QĐNHNN
Trang 8tiết kiệm thời gian và giảm thiểu phiền hà hơn trường hợp phải đi qualại giữa các quầy như giao dịch nhiều cửa.
- Khi có nhu cầu, thắc mắc liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của ngânhàng thì khách hàng sẽ được giải đáp, thực hiện mọi thủ tục chỉ với mộtGDV duy nhất
- Thông tin liên quan đến khách hàng được bảo mật
- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện đại
- Giúp tăng cường khả năng quản lý điều hành trên mọi phương diệnhoạt động
- Đánh giá được năng lực đội ngũ nhân viên để từ đó khen thưởng, kiểmđiểm thông qua phản ánh của khách hàng
Nhận xét: Áp dụng cơ chế giao dịch một cửa, qua đó:
- Làm cho khách hàng hài lòng hơn với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
- Làm tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm ngân hàng qua việc bán chéo sảnphẩm
- Tăng khả năng cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong bối cảnhngành ngân hàng ngày càng phát triển
- Đơn giản hóa quy trình luân chuyển chứng từ trong hệ thống ngânhàng so với giao dịch nhiều cửa, tiết kiệm thời gian cho khách hàng vàngân hàng, giảm bớt sự cồng kềnh trong bộ máy do đó giảm thiểu chi phíhoạt động của ngân hàng
- Cơ sở vật chất hiện đại, công nghệ tiên tiến nên cần phải có một lượngvốn lớn để đầu tư, trang bị…
- Phải tuân theo quy định của pháp luật
Trang 91.2 Đặc điểm quy trình
1.2.1 Người thực hiện trong quy trình
Giao dịch viên: là cán bộ, nhân viên của TCTD trực tiếp giao dịch với
khách hàng, chịu trách nhiệm tiếp nhận để giải quyết các nhu cầu của khách hàng theo thẩm quyền trong việc lập, kiểm soát và phê duyệt chứng từ giao dịch.được phân công
Kiểm soát viên: là cán bộ, nhân viên của TCTD được phân cấp thực hiện
việc kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt các giao dịch trong phạm vi trách nhiệm được phân công
1.2.2 Phân tích quy trình giao dịch một cửa
1.2.2.1 Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa
(2) (3) (6)
(1)
(7)
(4) (5)
Chú thích (1) GDV ứng quỹ đầu ngày (2) Khách hàng yêu cầu giao dịch (3) GDV thực hiện chi (thu) tiền mặt cho khách hàng (4) GDV chuyển chứng từ cho bộ phận Kiểm soát khi vượt quyền giao dịch (5) Kiểm soát chuyển chứng từ sau khi kiểm soát cho GDV (6) GDV trả tiền (thu) cho khách hàng (7) GDV nộp quỹ cuối ngày Khách hàng GDV 3 GDV 2 Kiểm soát viên Quỹ
chính
Dịch vụ khách hàng
GDV 1
Trang 10GDV 1
GDV 2
Đạt
GDV 3
Không
GDV 4
5
KSV Vượt hạn mức
GDV 6
GDV 7
Thu tiền mặt Thu tiền
Xử lý giao dịch
In chứng
từ
Hạn mức giao dịch
Phê duyệt giao dịch
Phân phối chứng từ Công việc cuối ngày
Khách hàng các kênh thanh toán
Kế toán viên
mặt
Trang 111.2.2.3 Phân tích quy trình:
Bước 1 Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng tới giao dịch
GDV thực hiện công việc theo nhu cầu của khách hàng:
- Mở tài khoản của khách hàng
- Thanh toán qua tài khoản, phát hành sec của ngân hàng
- Huy động vốn: nhận tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu…
- Chuyển tiền, mua bán thu đổi ngoại tệ, séc du lịch…
- Phát vay, thu nợ theo chỉ định thanh toán của nghiệp vụ tín dụng
- Thu, chi tiền mặt
- Các giao dịch thanh toán khác
Bước 2 Kiểm tra chứng từ của khách hàng
GDV tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ, chứng từ dokhách hàng xuất trình theo đúng hướng dẫn của từng loại nghiệp vụ Nếu:
- Chứng từ lập có thiếu sót thì GDV hướng dẫn khách hàng ghi bổ sunghoặc hướng dẫn khách hàng lập lại chứng từ
- Chấp nhận chứng từ và yêu cầu giao dịch của khách hàng, chuyểnsang thực hiện bước 3
Bước 3 Thu tiền mặt
GDV căn cứ vào chứng từ do khách hàng lập, thực hiện thu tiền mặt tại cácquy trình nghiệp vụ, đếm tiền, kiểm tra phát hiện tiền giả
- Nếu vượt quá hạn mức giao dịch, các giao dịch này cần phải có sựphê duyệt của người có thẩm quyền, các chứng từ sẽ được KSV kiểm tra và kiểmsoát sau đó chuyển sang bước 5
Trang 13Bước 5 Kiểm soát và duyệt giao dịch
KSV căn cứ vào chứng từ kiểm tra các chi tiết giao dịch trên màn hình Nếu :
- Chấp nhận : ký duyệt giao dịch, chuyển sang bước 6 trong trường hợpnày các chứng từ phải có đủ chữ ký của người lập chứng từ (GDV) và người kiểmsoát chứng từ (KSV) hoặc của các cấp thẩm quyền theo phân cấp của TCTD
- Không chấp nhận: trả lại chứng từ cho GDV kèm theo giải thích
- Giao dịch liên quan đến chi tiền mặt thì chuyển sang bước 7
Bước 7 Chi tiền mặt
GDV tiến hành chi tiền mặt theo từng quy trình nghiệp vụ
Bước 8 Phân phối chứng từ và công việc cuối ngày
GDV trả lại khách hàng liên thứ 2 của chứng từ, chuyển chứng từ cho bộphận thanh toán
Cuối ngày GDV tiến hành :
- Thực hiện các công việc cuối ngày, in các báo cáo giao dịch trongngày, kiểm tra đối chiếu giữa chứng từ giao dịch và báo cáo khớp đúng
- KSV ký báo cáo của GDV sau khi đã khớp đúng
- Nộp báo cáo có chữ ký của kiểm soát kèm giao dịch trong ngày cho
kế toán viên
Trang 142: RỦI RO CHỦ YẾU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG GIAO DỊCH MỘT CỬA 2.1 Rủi ro trong giao dịch một cửa Một số biện pháp kiểm soát rủi ro
Mô hình giao dịch một cửa là một mô hình mới Đến nay, đã và đang đượcnhiều ngân hàng áp dụng Bước đầu, mô hình này đã cho thấy nhiều điểm tích cựcđáng kể, chất lượng dịch vụ thanh toán của các TCTD, đặc biệt là NHTM ngàycàng cao Tuy nhiên, bên cạnh đó, mô hình giao dịch một cửa vẫn có những hạnchế và rủi ro nhất định Dưới đây, nhóm 1 xin trình bày một số rủi ro chủ yếu củangân hàng khi thực hiện giao dịch một cửa, và các biện pháp kiểm soát cho nhữngrủi ro đó
- Biển thủ, lạm dụng quỹtiền mặt làm giảm hiệuquả hoạt động của ngânhàng
- Khối lượng công việcngày càng nhiều, bị áp lực,stress dễ gây ra sai sót,nhầm lẫn (hạch toán sai,chi thừa, thu thiếu, xétduyệt không kỹ, bỏ sótnghiệp vụ, sót chữ ký,…)
- Tách biệt giữa nhân viên
xử lý nghiệp vụ, KSV,nhân viên bảo quản tài sản
và các cán bộ quản lý rõràng để việc kiểm tra,giám sát đạt hiệu quả
- Các giao dịch vượt hạnmức phải được KSV kiểmsoát và phê duyệt trước khithực hiện Các giao dịchthu - chi tiền mặt vượt hạnmức giao dịch phải do bộphận quỹ thực hiện
- Đào tạo nhân viên cóphẩm chất đạo đức tốt,hiểu biết và nắm vững cácquy định về nghiệp vụ
Trang 15dịch một cửa để xử lýthành thạo các phần hànhnghiệp vụ và quy trình kỹthuật trên máy vi tính củanhững giao dịch mà mìnhthực hiện.
- TCTD thường xuyên tổchức các khóa đào tạo,nâng cao nghiệp vụ, kiểmtra huấn luyện thường kỳcho cán bộ nhân viên
dữ liệu thông tin tiền gửicủa khách hàng mà không
để lại dấu vết do thực hiệntrực tuyến
- GDV tạo tài khoản ảochuyển tiền thanh toánsang tài khoản ảo
- Đào tạo nhân viên cóphẩm chất đạo đức tốt.Quy định hạn mức giaodịch, hạn mức thu chi tiền mặt, hạn mức xử lýnghiệp vụ (hạn mức chovay, hạn mức mua bánngoại tệ…), hạn mức tồnquỹ phù hợp với trình độ,kinh nghiệm của từngGDV Đồng thời, gắn vớikhả năng kiểm soát củaTCTD để đảm bảo an toàntài sản
đó dễ dẫn đến việc GDV
xử lý ẩu sai sót trên cácchứng từ
- Tăng cường các chốtkiểm soát, đồng thời phảixem xét tổ chức hệ thốngkiểm soát cho hợp lý đểkhông gây cản trở cho quatrình giao dịch, nhưng lại
có thể phát hiện nhanh vàkịp thời những sai sót do
vô tình hay cố ý, ngănchặn ngay những rủi ro vềđạo đức có thể xảy ra
Trang 16bị tráo đổi hoặc làm giảgây thất thoát tài sản, bấtlợi cho ngân hàng.
- Đội ngũ KSV phải cótrình độ và kinh nghiệm,
có khả năng giải quyếtnhững vướng mắc màGDV có thể gặp phải
- Thủ tục kiểm soát tránhrườm rà, có thể rút bớtnhững công đoạn khôngcần thiết, tránh sự cồngkềnh, phức tạp cho quátrình luân chuyển chứngtừ
- Đường truyền lỗi, mấtthời gian ảnh hưởng chấtlượng phục vụ khách hàng
Ví dụ: Máy móc bị hưhỏng, thiếu chức năng
Trục trặc hệ thống dẫn đếngiao dịch bị lỗi Hệ thốngmáy đếm tiền cũ hoặchỏng không phát hiệnđược tiền giả, đếm sai
mất tiền, đếm lại
Bảng điện tử không cậpnhật tỷ giá kịp thời thôngqua KSV hoặc xem lạicông vănmất thời gian
Mật khẩu truy cập củakhách hàng, GDV bịhacker xâm nhập, pháhoạirủi ro cao
- Hệ thống thiết bị phầnmềm của các ngân hàngkhi áp dụng giao dịch mộtcửa phải đáp ứng đầy đủcác quy định cụ thể đảmbảo tính an toàn, bảo mật,chính xác, có thể xử lýđồng bộ và khách quan cácnghiệp vụ liên quan đếngiao dịch
Trang 17 Tóm lại:
Rủi ro xảy ra trong mô hình giao dịch một cửa do nhiều nguyên nhân:
- Rủi ro hoạt động có thể do sự gian lận của khách hàng, sự quản lý lơi lỏngcủa ngân hàng
- Rủi ro tác nghiệp do con người và do quá trình xử lý công việc, hệ thống nội
bộ không kiểm soát chặt chẽ, kịp thời đối với các hoạt động hoặc sự kiện xấu tácđộng từ bên ngoài
- Rủi ro do tổ chức, quản lý nhân lực không hiệu quả
- Rủi ro do hệ thống CNTT hoặc hệ thống truyền thông không đầy đủ hoặckhông hoạt động do bị lỗi hoặc không có đầy đủ dữ liệu
Nhằm hạn chế tối đa các rủi ro trên, các TCTD cần có các biện pháp đảmbảo an toàn, tuân thủ các quy định pháp luật trong mô hình giao dịch mộtcửa( điều 5, quyết định 1498)
- Hạn mức giao dịch và hạn mức tồn quỹ phải phù hợp với trình độ, năng lựccủa GDV và loại giao dịch mà GDV được phép thực hiện, đồng thời phải gắn vớikhả năng kiểm soát của TCTD để đảm bảo an toàn tài sản
- Các giao dịch vượt hạn mức phải được KSV kiểm soát và phê duyệt trướckhi thực hiện Các giao dịch thu - chi tiền mặt vượt hạn mức giao dịch phải do bộphận quỹ thực hiện
- Trong quá trình giao dịch, nếu số dư tồn quỹ của GDV vượt hạn mức tồnquỹ trong ngày, TCTD phải thực hiện điều chuyển về bộ phận quỹ phần vượt hạnmức và tiếp ứng bổ sung nếu số dư tồn quỹ của GDV thấp hơn hạn mức quy định.Tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày giao dịch, số dư tồn quỹ thực tế của GDVphải khớp đúng với số dư tiền mặt trên sổ kế toán
- Cuối ngày, số dư tồn quỹ của các GDV phải được chuyển hết về bộ phận quỹkèm theo báo cáo in ra, đảm bảo không còn tiền tồn quỹ khi kết thúc ngày giaodịch
- TCTD thực hiện phân cấp, phân quyền và quy định rõ quyền hạn và tráchnhiệm cho các thành viên tham gia giao dịch một cửa Việc phân cấp, phân quyềnphải đảm bảo an toàn và tuân thủ theo quy định của pháp luật
- Trang bị các phương tiện, thiết bị đảm bảo an toàn khác như máy camera đểgiám sát hoạt động tại các điểm giao dịch
- Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy in chuyên
Trang 18dịch một cửa phải được theo dõi và quản lý chặt chẽ để không sử dụng sai mụcđích.
2.2 Các ví dụ về rủi ro giao dịch một cửa
Vụ án rút khống 177 sổ tiết kiệm của một nhóm nhân viên Agribank đượcđưa ra xét xử vào năm ngoái Nhóm nhân viên này đã sử dụng user và passwordcủa cấp quản lý vào mạng nội bộ và tất toán khống 177 sổ tiết kiệm Nhân viênhậu kiểm đã tiếp tay cho hành vi gian lận này bằng cách bỏ qua quy trình hậukiểm, chỉ kiểm tra trên máy mà không đối chiếu chứng từ gốc dẫn đến thất thoáthơn 40 tỷ đồng của Nhà nước
Trong vụ án này, nguyên Giám đốc chi nhánh Hồng Hà của Ngân hàngAgribank có hành vi lạm dụng quyền hạn chức vụ Vị giám đốc này đã ký bảo lãnhkhông hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho một số DN với số tiềnlên tới vài trăm tỷ đồng1
Lập chứng từ khống để tất toán 10 sổ tiết kiệm của khách hàng, hai GDVChi nhánh Ngân hàng N, huyện Thường Tín đã chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng
Do kiêm nhiệm trong việc mở, lập, phát hành,thanh toán sổ tiết kiệm chokhách hàng Cả hai thông đồng lập hồ sơ khách hàng gửi tiền tiết kiệm khốnghoặc lập mới sổ tiết kiệm cho khách, lên kế hoạch cùng nhau tất toán 10 sổ tiếtkiệm của khách hàng mà 2 cán bộ này có trách nhiệm quản lý2
Lê Thái Phong, GDV ngân hàng Sacombank - chi nhánh Điện Biên Phủ đãgiả mạo hồ sơ, chữ ký của các đồng nghiệp, rút chiếm đoạt 3 tỷ đồng của ngânhàng để trả nợ.Phong đã làm giả chứng từ chuyển tiền của ngân hàng, từ phiếuchuyển tiền, hóa đơn thu phí cho tới bảng kê tiền nộp; giả chữ ký của GDV, thủquỹ rồi vào mạng trộm hệ thống thấy máy tính của đồng nghiệp để nhập số liệu,duyệt chứng từ trên hệ thống mạng quản lý nội bộ của ngân hàng
Nhân viên giao dịch Trần Quốc Tài gian lận 1,6 tỷ đồng bằng việc thu, chitiền cho khách hàng đến giao dịch rồi cuối ngày nộp lại cho trưởng quỹ Tuynhiên, trong một khoảng thời gian ngắn, nhân viên này thu tổng cộng 7,18 tỷđồng nhưng chỉ nhập quỹ 5,68 tỷ đồng Sau đó, Tài tự lập các giấy gửi tiền rồi giả
1 http://www.tinmoi.vn/chuyen-gian-lan-trong-noi-bo-ngan-hang-011257450.html