Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
819,38 KB
Nội dung
PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÁO CÁO I Tên đề tài II Lý chọn đề tài III Nhiệm vụ đề tài IV Phươngpháp nghiên cứu V Cơ sở logic chứngminhphảnchứng Cơ sở logic Các bước suy luận phảnchứng Các phươngphápchứngminhphảnchứng VI Một số toán áp dụng phươngphápphảnchứngChứngminhphảnchứng Euclide Phảnchứng toán bất đẳng thức 10 Phảnchứng tốn hệ phương trình, phương trình 12 Phảnchứng toán chia hết 14 Phươngphápchứngminhphản ví dụ nhỏ 17 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNGPhảnchứng toán chứngminh không tồn 19 Chứngminh sử dụng mệnh đề phảnchứng 22 Chứngminh mệnh đề phảnchứng 23 Các toán chứngminhphảnchứng khác 24 10 Một số định lý tính chất phươngphápphảnchứng 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG LỜI GIỚI THIỆU Một tốn có nhiều cách giải Để có cách giải hay cho tốn q trình khơng đơn giản Mỗi phươngpháp có hay riêng lớp toán định, ta phải chọn cách tiếp cận hợp lí Trong đề tài chúng tơi trình bày “Phép chứngminhphản chứng” Đây phươngpháp thường dùng lập luận tốn học thể chặt chẽ, lý luận lơgic người giải toán Điều quan trọng phươngpháp tìm mệnh đề phủ định điều cần chứng minh, từ dẫn đến vơ lý với giả thiết toán hay mâu thuẫn với kiến thức toán học biết Lý chúng tơi lựa chọn đề tài “ Phép chứngminhphản chứng” phươngphápchứngminh toán học hay, áp dụng cho nhiều toán chứngminh Tuy nhiên, phươngpháp chưa trọng nhiều giảng dạy bậc học cho học sinh Hi vọng tiểu luận giúp bạn thấy hay, tầm quan trọng “Phép chứngminhphản chứng” chứngminh toán học Từ đó, có áp dụng phù hợp cho trình học tập, giảng dạy Do thời gian kinh nghiệm chưa nhiều nên tiểu luận gặp số thiếu sót nên hi vọng góp ý nhiệt tình thầy bạn PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG NỘI DUNG BÁO CÁO I Tên đề tài: “ Những toán chứngminhphươngphápphản chứng” II Lý chọn đề tài Phươngphápphảnchứngphươngpháp hay, vận dụng để giải nhiều toán Nhưng sách giáo khoa số lượng tập giải phươngpháp không nhiều Muốn bạn sinh viên sư phạm học sinh thấy hay quan trọng phươngpháp giải toán III Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu sở logic phươngphápchứngminhphảnchứng Phân loại toán chứngminhphươngphápchứngminhphảnchứng thành dạng IV Phươngpháp nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Nhằm tìm hiểu sở lô-gic “Phép chứngminhphản chứng” Cách tiến hành: Tìm hiểu từ tài liệu, sách có liên quan Phươngpháp nghiên cứu thực tiễn Mục đích: Nhằm tìm hiểu mức độ vận dụng “Phép chứngminhphản chứng” Cách tiến hành: Nghiên cứu toán quan thuộc V Cơ sở logic chứngminhphảnchứng Cơ sở lôgic Dựa vào hiểu biết logic mệnh đề, sử dụng chủ yếu phép liên kết logic chủ yếu Vậy phép liên kết lôgic gì? PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Phép liên kết lơgic hay gọi phép tốn lơgic, cho phép từ mệnh đề sơ cấp cho trước xây dựng mệnh đề ngày phức tạp Các phép liên kết bao gồm: Phép phủ định( ) Phép hợp( ) Phép giao( ) Phép kéo theo( ) Phươngpháp lập luận Cần chứngminh mệnh đề A B Để chứngminh A B đúng, ta xây dựng giả thiết: A đúng, A B sai B B thông qua số phép biến đổi tương đương dẫn đến A Vì A B sai, mà A nên B phải có giá trị sai Nghĩa là, Từ Từ giả thiết qua trình lập luận ta có A mâu thuẫn chứng tỏ giả thiết A đồng thời B sai Vậy B Hay A B đúng( điều phải chứng minh) Các bước suy luận phản chứng: Bước 1: Giả sử điều chứngminh sai ( phủ định lại mệnh đề cần chứng minh) Lưu ý: bước quan trọng tạo mệnh đề phủ định xác điều chứngminh xác Bước 2: Từ điều giả sử ta suy số tính chất quan hệ mới, mà tính chất mâu thuẫn với điều cho trái với tính chất ta biết PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Bước 3: Ta kết luận điều giả sử ban đầu sai Từ đó, tốn chứngminh Các phươngphápchứngminhphảnchứngChứngminhphảnchứng nói vũ khí quan trọng tốn học Nó cho phép chứngminh khơng tính chất đó, cho phép biến thuận thành đảo, biến đảo thành thuận, cho phép lý luận đối tượng mà không rõ có tồn hay khơng Trong nhiều tốn, phươngphápchứngminhphảnchứng xem Chứngminhphảnchứng sử dụng nhiều lĩnh vực khác toán học như: giải tích, hình học, đại số, số học, tổ hợp, … VI Một số toán áp dụng phươngphápchứngminhphảnchứngChứngminhphảnchứng Euclide Định lý Tồn vô số số nguyên tố Chứngminh Thế số nguyên tố? Một số tự nhiên lớn 1, gọi số nguyên tố, có ước Ví dụ số ngun tố : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, Các số tự nhiên khác, khác 1, không số nguyên tố gọi hợp số Định lý số học khẳng định : “ Một số tự nhiên (khác 1): số nguyên tố, hợp số ” Vì số tự nhiên vô hạn, câu hỏi đặt : “ Có số nguyên tố?” “Có thể liệt kê chúng hay lập thành dãy vô hạn?” PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Theo Euclide khẳng định : “ Tồn vô số số nguyên tố ” Để chứngminh điều này, Euclide đưa lập luận đẹp, ơng giả sử ngược lại tồn hữu hạn số nguyên tố p1, p2, pn Ông tìm số ngun tố khơng nằm dãy số Từ suy phải có vô số số nguyên tố Để chứngminh tồn số nguyên tố mới, ông vận dụng kiện hai số tự nhiên liên tiếp ước số chung khác Ơng xét tích N=p1 p2 pn +1 N phải có ước số nguyên tố p Khi đó, p1, p2, , pn tất số nguyên tố nên tồn i cho p=pi Nhưng N khơng chia hết cho p (vì n khơng chia hết cho pi)mâu thuẫn Như vậy, ước số nguyên tố p N số nguyên tố không nằm dãy số nguyên tố Như điều giả sử ông sai Vậy khẳng định “ Tồn vô số số nguyên tố ” Cách chứngminh ông thật hay Chúng ta vận dụng phươngphápchứngminh để giải vài toán tương tự: Ví dụ 1: Chứngminh tồn vô số số nguyên tố dạng 4k+3 Chúng ta biết số nguyên tố chẵn nhất, tất số nguyên tố lại số nguyên tố lẻ Một số nguyên tố lẻ có dạng 4N+1 có dạng 4N+3 Muốn chứngminh có vơ số số ngun tố có dạng 4N+3, lý luận tương tự Giả sử rằng, có hữu hạn số nguyên tố p1, p2, , pk có dạng 4N+3, chứngminh có mâu thuẩn điều giả sử Chúng ta số nguyên tố không nằm dãy có dạng 4N+3 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Đặt N= p1, p2, pk -1, số có dạng 4N+3 Số N có ước số ngun tố p có dạng 4N+3 Vì vậy? Bởi N số lẻ lớn 1, N khơng có ước số ngun tố có dạng 4N+3 tất ước số nguyên tố N có dạng 4N+1 Vậy N tích số có dạng 4N+1 Dễ dàng nhận thấy rằng, tích số có dạng 4N+1 số có dạng 4N+1 Cho nên N có dạng 4N+1 vơ lí Như N phải có ước số nguyên tố p có dạng 4N+3 Khi p1, p2, , pk tất số nguyên tố có dạng 4N+3, tồn i cho p=pi Nhưng N khơng chia hết cho p( N không hia hết cho pi) mâu thuẫn Như vậy, ước số nguyên tố p N số nguyên tố không nằm dãy số nguyên tố mâu thuẫn với điều giả sử Ví dụ 2: Chứngminh tồn vô số số nguyên tố dạng 4k+1 Làm theo phươngpháp chọn N=4p1, p2 pk+1 tìm cách chứngminh N có ước số ngun tố có dạng 4k+1 Tuy nhiên, nhìn kỹ cách chứngminh khơng ổn, tích số có dạng 4k+3 số có dạng 4k+1 Do khả N tích số nguyên tố có dạng 4k+3, N khơng có ước số nguyên tố có dạng 4k+1 Trường hợp ta áp dụng cách giải nữa, cần phải tìm cách giải khác Chúng ta có bổ đề: “ Với số tự nhiên x x khơng có ước ngun tố có dạng 4k ” Để chứngminh bổ đề này, sử dụng định lý Fermat Theo định lý nhỏ Fermat với số nguyên tố p với số nguyên a không chia hết cho p , a p 1 (mod p) Chúng ta chứngminh bổ đề theo phươngphápphảnchứng sau: PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Giả sử x có ước số nguyên tố p 4k Tức là: x 1 (mod p ) Khi đó, ta có: x k x k 1 1 k 1 1 (mod p ) Theo định lý Fermat x k (mod p ) Vậy = -1 (mod p ) hay 2=0 (mod p ) vô lý Vậy điều giả sử sai, bổ đề chứngminh Quay lại với toán, để chứngminh tồn vơ số số ngun tố có dạng 4k , chứngminh rằng, với dãy số nguyên tố p1 , , p2 , , pk có dạng 4k , tồn số nguyên tố khác có dạng N khơng nằm dãy số nguyên tố Thực vậy, lấy n p12 p2 pk Vì N có dạng x , nên theo bổ đề mà vừa chứng minh, n khơng có ước số ngun tố có dạng 4k Vì n số lẻ nên toàn ước số nguyên tố n có dạng 4k Mặt khác thấy không số pi dãy số ước số n Vậy tìm số ngun tố có dạng 4k+1 Tóm tại, lấy dãy số hữu hạn số nguyên tố có dạng 4N+1 lại tìm số nguyên tố có dạng 4N+1, có vơ hạn số nguyên tố có dạng 4k Bài tập áp dụng : Bài 1: Chứngminh tồn vô số số nguyên tố có dạng N PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Bài 2: Chứngminh tồn vô số số nguyên tố có dạng N Bài 3: Thử chọn vài giá trị khác cho a b chứngminh tồn vơ số số ngun tố có dạng aN b Phảnchứng toán bất đẳng thức Trong chứngminh bất đẳng thức có trường hợp bất đẳng thức cần chứngminh đơn giản điều kiện lại phức tạp Vì vậy, phươngphápphảnchứng dùng để đảo điều kiện kết luận Ví dụ 1: Cho a , b c số thực không âm thoả mãn điều kiện a b c abc Chứngminh a b c Giải Giả sử: a b c Khi đó: a b c a b c abc a b c Theo bất đẳng thức Cauchy cho số không âm a , b , c Mà a b c abc (Mâu thuẫn) Vậy điều giả sử sai, ta có điều phải chứngminh Ví dụ 2: Chứngminh “ Nếu a , b , c ba số dương a b3 c3 3abc ” Giải Giả sử : “ a b3 c3 3abc ” Ta có : a b3 c 3abc a b3 c 3abc a b c a b c ab bc ac 2 a b c a b b c c a Suy a b c Mà theo giả thiết a b c ( a , b , c dương) 10 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG 1 Bài 2: Cho a b Chứngminh hai phương trình sau có nghiệm: x 2ax b 0, x bx a Bài 3: Cho a , b , c cạnh ABC Chứngminh rằng: a) a b c x 4abx a b c có nghiệm b) c x a b c x b có nghiệm Phươngphápchứngminhphản ví dụ nhỏ Trong việc chứngminh số tính chất phươngphápphản chứng, ta có thêm số thông tin bổ sung quan trọng sử dụng phản ví dụ nhỏ Ý tưởng để chứngminh tính chất A cho cấu hình P, ta xét đặc trưng f(P) P hàm có giá trị nguyên dương Bây giả sử tồn cấu hình P khơng có tính chất A, tồn cấu hình P0 khơng có tính chất A với f(P0) nhỏ Ta tìm cách suy điều mâu thuẫn Lúc này, ngồi việc có cấu hình P0 khơng có tính chất A, ta có cấu hình P với f(P) < f(P0) có tính chất A Ví dụ Cho ngũ giác lồi ABCDE mặt phẳng toạ độ có toạ độ đỉnh nguyên a) Chứngminh tồn điểm nằm nằm cạnh ngũ giác (khác với A, B, C, D, E) có toạ độ nguyên b) Chứngminh tồn điểm nằm ngũ giác có toạ độ nguyên c) Các đường chéo ngũ giác lồi cắt tạo ngũ giác lồi nhỏ A1B1C1D1E1 bên Chứngminh tồn điểm nằm biên ngũ giác lồi A1B1C1D1E1 Giải 17 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG a) Ta giải toán theo nguyên lý Dirichlet Ngũ giác có điểm nên tồn điểm (ta đặt điểm H, K)trong điểm mà cặp tọa độ (x, y) chúng có tính chẵn lẻ, có trường hợp : (chẵn, chẵn), (chẵn, lẻ), (lẻ, chẵn), (lẻ, lẻ) Như vậy, ta lấy trung điểm M điểm H, K ta có điểm (khác A, B, C, D, E) có tọa độ nguyên Vậy ta có điều phải chứngminh b) Giả sử tồn ngũ giác nguyên mà bên khơng chứa điểm có tọa độ ngun Có nhiều ngũ giác Chọn ngũ giác ABCDE có diện tích nhỏ Theo lý luận câu a, tồn đỉnh H, K có cặp tọa dộ có tính chẳn lẻ Trung điểm M HK có tọa độ ngun Vì bên ngũ giác ABCDE khơng có điểm ngun nên HK phải cạnh Ví dụ ta lấy cạnh AB( khơng tính tổng qt), ngũ giác MBCDE có tọa độ đỉnh nguyên có diện tích nhỏ diện tích ngũ giác ABCDE Do tính nhỏ ABCDE nên bên ngũ giác MBCDE có điểm ngun N Điều mâu thuẫn N nằm ngũ giác ABCDE Vậy ta có điều phải chứngminh Ví dụ 2: (Định lý Bezout) Chứngminh a, b tồn u , v cho au bv Chứngminh Xét b số: a ; 2a ; 3a ; ; ba Giả sử không tồn số nguyên dương k cho: k b ka (mod b ) Khi đó: Mỗi số b số chia b dư 0; 2; 3; ; b (có b −1 số dư) Do đó, theo nguyên lý Dirichlet, tồn số nguyên dương i, j mà i j cho ia ja (mod b ) 18 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG j i a b j i b (1) Lại có: j i b ( j i ) b (2) Từ (1), (2) mâu thuẫn nên điều giả sử sai Suy ra, tồn số nguyên dương k cho ka (mod b ) Đặt u k : u , v N au bv (đpcm) Bài tập áp dụng : Trên mặt phẳng đánh dấu số điểm Biết điểm chúng đỉnh tứ giác lồi Chứngminh tất điểm đánh dấu đỉnh đa giác lồi Phảnchứng tốn chứngminh khơng tồn Ví dụ 1: Hình tròn chia đường kính thành 10 phần Ban đầu phần có biên bi, lần thực ta chọn viên bất kì, di chuyển chúng sang bên cạnh, viên theo chiều kim đồng hồ viên ngược chiều kim đồng hồ Hỏi sau hữu hạn lần thực hiện, ta chuyển, ta chuyển tất bi khơng? Giải Giả sử ta chuyển được: Ta bơi màu trắng đen xen kẽ nhau, từ ta thấy tổng số ô trắng(S trắng) tổng số ô đen(S đen) Giả sử tương đương với biến đổi S đen = 10 S trắng = (hoặc ngược lại) Nếu ta dịch chuyển theo u cầu ln ln xảy trường hợp tổng ô trắng tổng đen số lẻ Từ q ta chuyển S đen = S trắng = 1, mâu thuẫn với giả thiết Từ ta có điều cần chứngminh Ví dụ 2: Chứngminh không tồn số a,b,c đồng thời thỏa mãn (1),(2),(3): |a| < |b−c|(1) |b| < |c−a|(2) 19 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG |c| < |a−b|(3) Giải: Giả sử tồn số a,b,c đồng thời thỏa mãn (1),(2),(3) Lúc đó: |a| < |b−c| ⇒ (b−c)2 > a2⇒ −(a+b−c)(a−b+c) > (1′) |b| < |c−a| ⇒ (c−a)2 > b2 ⇒ −(−a+b+c)(a+b−c) > (2′) c| < |a−b| ⇒ (a−b)2 > c2 ⇒ −(a−b+c)(−a+b+c) > (3′) Nhân (1′),(2′),(3′) vế với vế, ta được: −[(−a+b+c)(a−b+c)(a+b−c)]2 > (vơ lý) Vậy tốn chứngminh Ví dụ :Hình vng 5x5 bỏ góc bên trái Chứngminhphần lại phủ bẳng qn trimino hình chữ L khơng thể phủ trimino kích thước 1x3 Tìm tất giá trị k cho phủ phần lại k qn trimino khích thước 1x3 8-k quân trimino hình L Ta chứngminh bỏ góc bên trái phần lại khơng thể phủ quân trimino cho Để làm điều này, ta đánh sô ô vuông sau: 1(bỏ) 2 2 2 2 Chứngminh phủ quân chữ L 20 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Giả sử ta khơng thể phủ trimino hình chữ L Ta có tổng 44, đồng thời hình chữ L khơng chia hết cho Nên từ giả sử ta suy : Không tồn số a, b, c, d thỏa a + b + c + d = (1) Và 4a + 5b + 7c + 8d = 44 (2) Với a ô chữ L chia dư b ô chữ L chia dư c ô chữ L chia dư d ô chữ L chia dư Từ (1) (2) ta suy khơng tìm a, b, c, d thỏa : b + 3c + 4d = 12 (Điều vô lý) Suy giả thiết sai nên ta điều cần cm Chứngminh phủ ô trimino 1x3 Giả sử phủ đc trimino 1x3 Ta có tổng số ô trimino 1x3 chia hết cho 3, phủ ô trimino, nên tổng số ô trimino chia hết cho 3, tổng hình 5x5 bỏ 44 Suy giả sử sai nên ta điều cần chứngminh + Tìm k: Với 1x3, ta ghép lại thành hình chữ nhật, cần xem lắp ô chữ L vào mà ta chia phần lại thành hình chữ nhật lắp 1x3 ta nhân trường hợp Bằng phép thử ta tìm k = 1, 3, 5, Đồng thời từ trường hợp chứngminh ta có thêm k=0 Vậy k = {0, 1, 3, 5, 7} Bài tập áp dụng 21 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Bài 1: Trên vòng tròn ban đầu theo thứ tự tuỳ ý có số số Ở khoảng hai chữ số giống ta viết số khoảng hai chữ số khác ta viết số Các số ban đầu bị xoá Hỏi sau số lần ta thu gồm số 0? Bài 2: Xét hình vng Tìm tất mà ta xóa phần lại phủ kín 15 quân trimino kích thước quân trimino hình chữ L x Bài 3: Cho trước hàm số f1 x x x , f ( x) x , f3 ( x) x x Cho phép thực phép toán cộng hai hàm số, nhân hai hàm số, nhân hàm số với số tuỳ ý Các phép tốn tiếp tục thực nhiều lần fi kết thu Chứngminh thu hàm số từ hàm số f1 , f , f3 sử dụng phép toán x điều thực thiếu hàm f1 , f , f3 Chứngminh sử dụng mệnh đề phản đảo Chứngminh sử dụng mệnh đề phản đảo phương án chứngminhphảnchứng hay sử dụng Cơ sở phươngpháp : Để chứngminh A B, ta chứngminh B A Về mặt chất hai phép suy diễn giống nhau, thực tế lại khác Ta thử xem xét vài ví dụ Ví dụ 1: Chứngminh hàm số f ( x) x x2 1 đơn ánh từ R vào R Rõ ràng việc chứngminh x1 x2 suy f x1 f x2 khó khăn việc chứngminh f x1 f x2 suy x1 x2 , mặt logic, hai điều tương đương Ở ta chứngminh f x1 f x2 x1 x2 22 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Suy f t đồng biến R Do đó, f x1 , f x2 đồng biến R Mà f x1 f x2 x1 x2 Vậy ta có điều phải chứngminh Bài tập áp dụng: Chứngminh p 1 ! số nguyên tố p số ngun tố Gợi ý: Khơng cách khác cách chứngminh p hợp số, p r s p 1! không chia hết cho p Chứngminh mệnh đề phảnchứng Ví dụ 1: Chứngminh mệnh đề sau phươngphápphảnchứng a) Nếu a+b < hai số a b nhỏ b) Một tam giác khơng phải tam giác có góc (trong) nhỏ 600 c) Nếu x ≠ −1 y ≠ −1 x + y + xy ≠ −1 Giải: a) Giả sử a ≥ b ≥ Thế a+b ≥ (trái với giả thiết) Vậy a < b < b) Khơng làm tính tổng quát toán Ta giả sử Aˆ Bˆ Cˆ Vì tam giác ABC khơng phải tam giác đều, ta có Aˆ Cˆ Nếu Cˆ 600 Aˆ Bˆ Cˆ 1800 (vơ lí) Vậy Cˆ 600 c) Giả sử: x + y + xy = −1 Suy ra: x + y + xy + 1=0 ⇒ (x+1)(y+1)=0 ⇒ x= −1 y= − (trái với giả thiết) Vậy: x + y + xy ≠ −1 23 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Ví dụ 2: Biết số π số vô tỉ Dùng phản chứng, chứngminh khai triển thập phân sốπ=3,1415 có chữ số xuất vơ hạn lần Giải: Giả sử ngược lại kết luận toán sai Khi chữ số i∈{0,1, ,9} xuất hữu hạn lần Giả sử số lần xuất số i sau dấu phẩy triển khai thập phân số π Như số π có a1+a2+ +a9 chữ số sau dấu phẩy khai triển thập phân Vậyπ phải số hữu tỉ, vơ lí, ta biết số π số vô tỉ Chú ý Bài tốn cải biên cách thay số π số vô tỉ nào, chẳng hạn 2, 3, … Ví dụ 3: Chứngminh “Nếu a, b, c ba số dương a3 + b3 + c3 3abc” Giải Giả sử ngược lại : a3 + b3 + c3 < 3abc (*) Khi : (*) (a + b +c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) < (a + b + c)[(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ] < Do giả thiết a, b, c > nên bất đẳng thức cuối sai, a3 + b3 + c3 3abc Các toán chứngminhphảnchứng khác Ví dụ 1: Cho cửa hàng bán 106 thùng sơn gồm bốn màu Đỏ, Xanh, Vàng, Trắng Chứngminh ta ln tìm số thùng 27 thùng có loại màu Giải: 24 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Giả sử ta không tìm 27 thùng sơn màu, loại sơn có khơng q 26 thùng loại Như vậy, bốn loại sơn có khơng q : 26.4 = 104 thùng Điều trái với giả thiết cửa hàng có tất 106 thùng sơn Vậy ta tìm thấy 27 thùng sơn màu Ví dụ 2: Chứngminh a b hai số nguyên tố tổng a+b tích a.b ngun tố Giải: Giả sử a + b a.b khơng ngun tố mà có ước chung d≠1 Như a.b ⋮ d theo giả thiết a,b nguyên tố nên hai số a b chia hết cho d; khơng tính tổng qt giả sử a ⋮ d Theo giả thiết, ta lại có a+b⋮d mà a⋮d suy b⋮d Như a b có ước chung d≠1 Điều trái với giả thiết a b nguyên tố Mâu thuẫn chứng tỏ a+b ab phải hai số nguyên tố Ví dụ 3: Chứngminh đường thẳng cắt ba cạnh tam giác qua đỉnh tam giác Giải: Rõ ràng đường thẳng qua đỉnh tam giác cắt ba cạnh tam giác Ngược lại, giả sử có đường thẳng d cắt ba cạnh tam giác ABC Ta chứngminh d phải qua đỉnh tam giác Giả sử ngược lại d không qua đỉnh tam giác Khi d chia mặt phẳng làm hai miền Theo nguyên tắc Dirichlet, tồn miền chứa hai đỉnh, không tổng quát đỉnh A đỉnh B 25 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Khi cạnh AB nằm hồn tồn nửa mặt phẳng khơng thể cắt d được, mâu thuẫn với giả thiết d cắt tất ba cạnh tam giác ABC Vậy d phải qua đỉnh tam giác ABC Ví dụ 4: Chứngminh tổng số hữu tỉ số vô tỉ số vơ tỉ Giải: Gọi số hữu tỷ , số vơ tỷ Giả sử số hữu tỷ số hữu tỷ mà số vô tỷ vô lý Vậy phải số vô tỷ đpcm Ví dụ 5: An có 13 hộp bi mà tổng số bi ba hộp số lẻ Hỏi tổng số bi 13 hộp có số lẻ khơng? Vì sao? Giải: Giả sử 13 hộp bi cho tồn hộp có số bi chẵn Kết hợp hộp bi chẵn với hộp lẻ ta có tổng số bi hộp số chẵn (vì: lẻ + lẻ + chẵn = chẵn) Điều trái với đề tổng số bi hộp số lẻ Vậy điều giả sử sai Như tất 13 hộp bi số lẻ hộp Suy tổng số bi 13 hộp số lẻ Phân tích: Qua lời giải tốn trên, ta thấy xuất phát từ đề cho hộp bi có tổng số bi lẻ, có hai khả xảy ra: Trường hợp 1: lẻ + lẻ + lẻ = lẻ Trường hợp 2: lẻ + chẵn + chẵn = lẻ Trường hợp ta suy số bi hộp số lẻ nên tổng số bi 13 hộp số lẻ 26 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Trường hợp ta lấy hộp chẵn kết hợp với hai hộp bi lẻ kết số chẵn suy trái với đề tổng số bi hộp số lẻ Từ nhận xét thấy ta hộp có số bi chẵn khơng thỏa mãn đề (lời giải trên) Như phươngphápphảnchứng phép suy luận dựa nhận xét: “Nếu từ điều A mà suy diễn ta rút điều vô lý, điều A sai hay điều trái ngược với A đúng” Ví dụ 6: Hãy chứng tỏ 11 số tự nhiên phải có hai số mà hiệu chúng chia hết cho 10 Giải: Giả sử 11 số tự nhiên cho khơng có hai số có hiệu chia hết cho 10 Đem 11 số chia cho 10 ta 11 số dư nằm khoảng từ đến Do điều giả sử nên 11 số dư phải đơi khác nhau, có hai số dư hiệu hai số bị chia chia hết cho 10 (điều trái với điều giả sử ban đầu) Vậy khoảng từ đến phải có 11 số tự nhiên khác Điều vơ lý từ đến có tất 10 số tự nhiên Từ chứng tỏ điều giả sử ban đầu sai Vậy 11 số tự nhiên phải có hai số mà hiệu chúng chia hết cho 10 abc (1) Ví dụ 7: Cho số a, b, c thỏa điều kiện : ab bc ca (2) abc (3) Chứngminh a , b , c0 Giải 27 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Giả sử ba số a, b, c khơng đồng thời số dương Vậy có số không dương Do a, b, c có vai trò bình đẳng nên ta giả sử : a + Nếu a mâu thuẫn với (3) + Nếu a từ (3) bc Ta có (2) a(b c) bc a(b c) b c a b c mâu thuẫn (1) Do a Chứngminh tương tự : b 0, c Vậy a , b , c 10 Một số đinh lý tính chất chứngminhphươngphápphảnchứng Định lý: a) Nếu p số nguyên tố dạng 4k tồn x cho x chia hết cho p b) Nếu p số nguyên tố dạng 4k khơng tồn x cho x chia hết cho p c) Nếu p số nguyên tố dạng 6k tồn x cho x chia hết cho p; d) Nếu p số nguyên tố dạng 6k khơng tồn x cho x chia hết cho p Chứngminh a) Giả sử không tồn x cho x chia hết cho p Xét tập A={1, 2, , p -1} , với a thuộc A, ta dễ dàng chứngminh tồn f (a) thuộc A cho a f (a) 1 (mod p ) Do không tồn x để x chia hết cho p nên a f (a) Như số A phân thành cặp a, b 1 (mod p ) (bA, b Nhân đồng dư thức lại với ta có p 1 ! (1) k (mod p ) với 2k= 28 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG Điều mâu thuẫn với định lý Wilson : p 1 ! 1 (mod p )! Vậy ta có điều phải chứngminh b) Giả sử tồn x cho x (mod p ) x 1 (mod p ) x 2 k 1 1 (mod p ) x k 1 (mod p ) Theo định lý nhỏ Fermat ta có : x k (mod p ) Suy (mod p ), mâu thuẫn Vậy điều giả sử sai, ta có điều phải chứngminh Bài tập áp dụng Bài Chứngminh câu c d định lý Bài Chứngminhphương trình sau khơng có nghiệm ngun dương a) 4xy x y z ; b) x y Bài Chứngminh không tồn hàm số f : N N thoả mãn điều kiện: a) f (2) ; b) f (mn) f (m) f (n) m, n N * ; c) f (m) f (n) m n Bài Hỏi có tồn hay khơng số ngun x , y , u , v , t thỏa mãn điều kiện sau x y ( x 1) u ( x 2) v ( x 3) t 29 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG KẾT LUẬN Đề tài dùng cho học sinh, sinh viên sư phạm, bổ ích việc hình thành khả tư duy, lý luận chặt chẽ toán học ngành khoa học khác Chứngminh toán phươngphápphảnchứng dạng toán hay, giúp giải tốn mà cách chứngminh khác khơng thể làm Trong đề tài, đưa sở lý thuyết, phân loại số dạng toán tiêu biểu với ví dụ để hiểu rõ dạng tốn Tuy nhiên, nhiều hạn chế Cuối cùng, chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bổ ích từ bạn đặc biệt thầy giảng dạy Trần Nam Dũng TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2014 30 PHƯƠNGPHÁPPHẢNCHỨNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình logic học [2] Một vài trang web khác: http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/The/phuong-phap-phanchung, http://diendantoanhoc.net/forum/ 31 ...PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG Phản chứng tốn chứng minh khơng tồn 19 Chứng minh sử dụng mệnh đề phản chứng 22 Chứng minh mệnh đề phản chứng 23 Các toán chứng minh phản chứng. .. nhiệt tình thầy bạn PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG NỘI DUNG BÁO CÁO I Tên đề tài: “ Những toán chứng minh phương pháp phản chứng II Lý chọn đề tài Phương pháp phản chứng phương pháp hay, vận dụng để... loại toán chứng minh phương pháp chứng minh phản chứng thành dạng IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Nhằm tìm hiểu sở lơ-gic “Phép chứng minh phản chứng Cách