1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề sâu hại ngô

63 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 16,42 MB

Nội dung

Chủ đề : SÂU HẠI NGÔ BÀI THUYẾT TRÌNH GỒM CÁC PHẦN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ SÂU XÁM HẠI NGÔ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ RỆP NGÔ PHẦN 1: SÂU ĐỤC THÂN Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis Hubner), thuộc họ Ngài sáng (Pyralidae), Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Loài sâu gây hại phổ biến thường gây hại nặng nhiều vùng trồng ngô nước ta Nó vài lồi dịch hại nguy hiểm ngơ Ngồi hại ngơ phá hại loại trồng thuộc họ hòa thảo nhiều họ thực vật khác như: bơng kê, cao lương, đay, cà, cỏ thức ăn gia súc Triệu chứng gây hại   Ngài sống ẩn nấp bẹ lá, đẻ trứng lá, sâu non nở  ăn thủng nõn, hay  ăn vào bao cờ, cuống cờ làm cờ gãy gục, hoa phấn khô héo, không tung phấn Triệu chứng gây hại   Thân ngơ bị đục chết Nếu gặp gió to bị gãy ngang Bắp bị sâu đục lúc nhỏ bị gẫy non, khơng lớn lên  Bắp ngơ non bị đục từ cuống bắp vào thân bắp, bắp cứng sâu đục từ đầu bắp đến bắp  Sâu từ tuổi trở lên đục phá vào thân làm chậm phát triển, chí ngừng phát triển Khi lớn, sâu đục thân để lại phân đường đục  Sâu xuất quanh năm phá hại mạnh giai đoạn trỗ cờ phun râu, đóng bắp Đặc điểm hình thái   Trưởng thành: • Ngài cái: thân dài khoảng 13 – 15 mm, sải cánh rộng khoảng 28 - 34 mm, cánh trước màu vàng tươi đến vàng nhạt • Ngài đực: nhỏ hơn, thân dài 12-14 mm, sải cánh rộng 22-28 mm, có màu sắc đậm Ngài Ngài đực  Trứng: • Hình bầu dục dẹt, thường đẻ thành ổ xếp dạng vẩy cá ngô Khi đẻ có màu trắng, mặt trơn bóng Vài ngày sau có chấm đen rõ, đầu sâu non Trứng chuẩn bị nở Trứng xếp dạng vẩy cá  Sâu non: • Có tuổi, đẫy sức dài 22-28 mm, màu nâu vàng, có vạch mờ chạy lưng Trên mảnh lưng có nốt gai lồi màu thẩm phía trước nốt nhỏ phía sau  Dùng thuốc vị độc, tiếp xúc thuốc lưu dẫn Padan 95SP, Ababetter 1.8 EC, 3.6EC, 5EC,   Basa 50EC, Regent  2WG, 3.6EC, 5EC, 5WG… PHẦN 4: RỆP NGƠ Rệp ngơ (Rhopalosiphum maydis Fitch), thuộc họ Rệp muội (Aphididae), Bộ cánh (Homoptera) Ngồi phá hại ngơ, phá hại lúa, lúa mì, đại mạch, kê, cao lương 50 • Rệp ngơ loại sâu hại quan trọng Chúng thường gây hại từ ngô 8, đến thu hoạch Rệp bám lá, nõn, bẹ lá, bi, hoa cờ v.v… chích hút nhựa phận làm cho còi cọc, bắp nhỏ, suất chất lượng ngơ giảm • Rệp phát triển nhanh gây hại mạnh nguồn thức ăn đầy đủ, ruộng ngơ gieo dày, ẩm độ khơng khí ruộng cao ruộng ngơ bị hạn • Rệp ngơ mơi giới truyền virut gây bệnh khảm lá, đốm ngơ Đặc điểm hình thái  • Trong quần thể rệp thường thấy nhiều loại hình: Rệp khơng cánh, rệp có cánh rệp • Rệp trưởng thành có hai loại hình: có cánh khơng cánh Cơ thể có màu vàng nhạt xanh xám, hình bầu dục, thân mềm Râu có đốt Chân tuyến tiết sáp ngắn, màu xanh đen 54 • Rệp non màu xanh sáng, chân tuyến tiết sáp giống trưởng thành có màu đen Rệp non trải qua - 10 lần lột xác thành rệp trưởng thành • Một năm có từ - 10 lứa Rệp loài ưa ẩm, xuất đồng ruộng vào khoảng tháng 10, 11 phát triển nhiều tháng 1, tháng lúc ẩm độ không khí cao Từ tháng trở số lượng rệp giảm dần • Rệp ngơ sinh sản chủ yếu theo lối đơn tính đẻ • Rệp ngô sống thành quần thể phận non bẹ lá, nõn ngô, hoa cờ, bao, có chỗ lẻ tẻ 5-7 con, có chỗ phát triển thành đám dày đặc • Đầu vụ ngơ Đơng xuân, rệp có cánh từ ký chủ dại bay tới ruộng ngô đẻ rệp Những rệp sau trở thành rệp không cánh sinh sản theo kiểu đơn tính Khi quần thể rệp phát triển tương đối dày đặc xuất rệp có cánh Những rệp có cánh bay tới ngơ khác đẻ hình thành quần thể • Rệp đẻ con, khơng có pha nhộng Vòng đời 6-10 ngày Những ruộng gieo dày, rệp thường phát triển mạnh Thiên địch rệp ngơ thường thấy đồng ruộng có số lồi bọ rùa, ruồi 57 ăn rệp… Đặc điểm sinh thái học • Rệp ngơ thường xuất đồng ruộng vào khoảng tháng 10 - 11, phát triển nhiều tháng 1- lúc ẩm độ khơng khí cao Từ tháng trở số lượng rệp giảm dần Trong mùa hè thấy rệp xuất lẻ tẻ • Rệp thường phá hại ngô từ giai đoạn - ngơ chín sáp Những ruộng gieo dày, rệp thường phát triển mạnh 58 • Thiên địch rệp ngô thường thấy đồng ruộng có số lồi bọ rùa chữ nhân Coccinella repanda Thunb, bọ rùa vạch Menochilus quadriplagiata Swarlz, bọ rùa vạch Menochilus sexmaculatus Fabr., bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Swartz, bọ rùa vằn Harmonia octomaculata Fabr ấu trùng ruồi Sirphus sp Những thiên địch có vai trò quan trọng việc hạn chế rệp ngô phát sinh tự nhiên Ruồi Sirphus sp Coccinella Biện pháp phòng trừ • Vệ sinh đồng ruộng: Trước gieo trồng ngô cần làm cỏ ruộng xung quanh bờ để tránh rệp từ ký chủ dại lan sang phá hại ngơ • Trồng ngơ dày vừa phải tỉa sớm Khi ngô cao 30cm cần tỉa sớm loại bỏ gầy yếu cho ruộng thống có tác dụng hạn chế rệp phát triển • Bảo vệ lồi thiên địch ruộng ngơ • Khi mật độ rệp cao dùng loại thuốc vị độc, tiếp xúc, thuốc lưu dẫn Sherpa 25EC, Trebon 10EC, Sherzol 50EC, Emalusa 10.2EC, Phun theo hướng dẫn ghi nhãn thuốc Chú ý thời gian ly trước thu hoạch 15  20 ngày để tránh ngộ độc thực phẩm cho người gia súc 60 Xin cảm ơn cô bạn lắng nghe !!!! ...BÀI THUYẾT TRÌNH GỒM CÁC PHẦN SÂU ĐỤC THÂN NGÔ SÂU XÁM HẠI NGÔ SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ RỆP NGƠ PHẦN 1: SÂU ĐỤC THÂN Sâu đục thân ngơ (Ostrinia nubilalis Hubner), thuộc họ... gây hại • Loại sâu đa thực, chúng khơng hại nặng ngơ mà gây hại nhiều trồng khác • Thường hại ngơ tất vùng vào giai đoạn • Ở tỉnh phía Bắc sâu xám hại nặng ngơ trồng vụ đơng xn vụ xn • Ngô đông... (Pyralidae), Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Loài sâu gây hại phổ biến thường gây hại nặng nhiều vùng trồng ngơ nước ta Nó vài lồi dịch hại nguy hiểm ngô Ngồi hại ngơ phá hại loại trồng thuộc họ hòa thảo nhiều

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w