Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
728,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN CAO PHÁT PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN CAO PHÁT PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Cao Phát MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI BIỂN 10 1.1.1 Khái niệm vận tải biển 10 1.1.2 Đặc điểm vận tải biển 16 1.1.3 Vai trò vận tải biển 18 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 20 1.2.1 Phát triển hệ thống cảng biển 20 1.2.2 Phát triển đội tàu biển 22 1.2.3 Phát triển quy mô vận tải biển 24 1.2.4 Phát triển dịch vụ logistics 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 29 1.3.3 Chính sách phát triển kinh tế biển 30 1.3.4 Hệ thống sở hạ tầng địa phương 31 1.3.5 Khả huy động vốn 33 1.3.6 Nguồn nhân lực vận tải biển 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển 38 2.1.2 Thực trạng hoạt động đội tàu vận tải biển 42 2.1.3 Tình hình phát triển quy mơ vận tải biển tỉnh Bình Định 46 2.1.4 Tình hình phát triển dịch vụ logistics tỉnh Bình Định 50 2.2 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 56 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 56 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 57 2.2.3 Chính sách phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Định 62 2.2.4 Hệ thống sở hạ tầng kinh tế tỉnh Bình Định 64 2.2.5 Khả huy động vốn 66 2.2.6 Tình hình nguồn nhân lực 67 2.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 2.3.1 Những thành cơng vận tải biển Bình Định 70 2.3.2 Những hạn chế vận tải biển Bình Định 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN 79 3.1 NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Các dự báo 79 3.1.2 Chiến lược phát triển vận tải biển 81 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển vận tải biển 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 82 83 3.2.1 Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển 83 3.2.2 Giải pháp phát triển đội tàu biển 85 3.2.3 Giải pháp phát triển dịch vụ Logistic 87 2.3.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 89 3.2.5 Giải pháp vốn 90 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực vận tải biển 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CP : Cổ phần CNTT : Công nghiệp tàu thủy CS : Công suất DN : Doanh nghiệp DHMT : Duyên hải Miền Trung DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích DWT : Tấn tàu (Deadweight tonnage) ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐV : Đơn vị ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm nội địa GT : Tổng dung tích (Gross tonnage) HH : Hàng hóa KCN : Khu công nghiệp LĐ : Lao động MT : Miền Trung MT-TN : Miền trung - Tây nguyên PT : Phương tiện TC : Trung cấp TEU : Thể tích tiêu chuẩn công ten nơ 20 Feets vuông TCTT : Tổng cục thống kê THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TV : Thuyền viên VN : Việt Nam VT : Vận tải VTB : Vận tải biển DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Tình hình sản xuất kinh doanh cảng Bình Định 40 2.2 Tình hình lực cảng Bình Định 41 2.3 Danh sách đội tàu VTB tỉnh Bình Định 43 2.4 Tình hình lực đội tàu biển tỉnh Bình Định 43 2.5 Tình hình vận chuyển hàng hóa đội tàu tỉnh Bình Định 45 2.6 Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Bình Định 48 2.7 Năng lực sản xuất/lao động cảng tỉnh Bình Định 2.8 Danh sách doanh nghiệp dịch vụ Logistic tỉnh Bình Định 2.9 50 51 Tình hình hoạt động dịch vụ logistics tỉnh Bình Định 52 2.10 Cơ cấu hàng hóa thơng qua cảng tỉnh Bình Định 53 2.11 Tăng trưởng phân theo khu vực kinh tế Bình Định 57 2.12 Tỷ lệ số DN tỉnh, thành phố Duyên hải Miền trung 59 2.13 Chỉ số môi trường kinh doanh PCI tỉnh DHMT 63 2.14 Đánh giá DN sở hạ tầng tỉnh DHMT 65 2.15 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển Vận tải biển tỉnh Bình Định 66 2.16 Tình hình vốn đầu tư cho đội tàu tỉnh Bình Định 2.17 Tình hình vốn đầu tư cho hạ tầng cảng biển tỉnh 66 Bình Định 67 2.18 Số lượng cấu lao động vận tải biển Bình Định 68 2.19 Tình hình chất lượng sĩ quan thuyền viên Bình Định 69 2.20 Tình hình chất lượng lao động cảng biển logistics 70 83 hướng phát triển vận tải biển Bình Định đến năm 2030 cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phát triển vận tải biển theo hướng đại hoá với chất lượng ngày cao, chi phí hợp lý, an tồn hạn chế nhiễm môi trường tiết kiệm lượng; tăng sức cạnh tranh vận tải biển để chủ động hội nhập mở rộng thị trường vận tải biển khu vực giới - Đầu tư phát triển đội tàu có cấu hợp lý, đại có lực cạnh tranh mạnh thị trường quốc tế, ưu tiên đầu tư cho loại tàu chuyên dụng - Tổ chức lại để khai thác cảng biển có nhằm nâng cao cơng suất, tập trung đầu tư cảng biển nước sâu, cảng trung chuyển cảng cửa ngõ quốc tế, hạn chế mở tràn lan, dàn trải (xem xét thấu đáo tính liên vùng để tránh lãng phí đầu tư) 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 3.2.1 Giải pháp phát triển hệ thống cảng biển Với việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành vận tải biển có điều kiện hội cho phát triển vượt bậc Trong q trình đó, cảng biển đứng trước đòi hỏi phải ngày nâng cao chất lượng số lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển chung Chất lượng cải thiện cảng biển Việt Nam đóng góp đáng kể vào việc gia tăng lực cạnh tranh ngành vận tải biển kinh tế Việt Nam Từ việc nghiên cứu tổng hợp mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ cảng biển nhằm có ứng dụng cách thiết thực vào điều kiện tỉnh Bình Định Với mơ hình này, cảng biển tỉnh Bình Định có định hướng đo lường chất lượng dịch vụ để không giúp khả hoạt động mà gia tăng khả 84 cạnh tranh nước quốc tế Các thay đổi cải thiện tạo có tác động tích cực đến mong đợi nhận thức khách hàng dịch vụ cảng biển tỉnh Bình Định Để thực thành cơng mục tiêu cần thiết phải thực biện pháp sau: - Đầu tư cho hạng mục sở hạ tầng công cộng kết nối với cụm cảng biển Quy Nhơn khu vực đầm Thị Nại (nạo vét luồng lạch xây dựng cơng trình ổn định luồng chạy tàu, trục giao thơng nối với mạng lưới giao thông quốc gia …) - Các hạng mục sở hạ tầng bến cảng chủ yếu đầu tư nguồn huy động hợp pháp doanh nghiệp Áp dụng chế cho thuê sở hạ tầng bến cảng đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách - Có thể nghiên cứu hợp tác số đối tác có nguồn lực mạnh, có kinh nghiệm cảng biển (các nước Bắc Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc …) để tiếp tục đầu tư xây dựng cảng nước sâu, đủ khả tiếp nhận tàu lớn (trên 300.000 DWT), tàu chuyên dụng (như tàu công ten nơ, tàu dầu, tàu khí hóa lỏng) có cơng nghệ kỹ thuật cao, vận hành xếp dỡ với tốc độ cao nằm cụm khu vực cảng Quy Nhơn nằm khu kinh tế Nhơn Hội - Dành quỹ đất thích hợp phía sau cụm cảng Quy Nhơn khu kinh tế Nhơn Hội để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, phân phối dịch vụ logistic cửa ngõ quốc tế nhằm nâng cao lực cho cảng biển tỉnh Bình Định - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quyền cảng tỉnh để tạo mơi trường thơng thống thu hút đầu tư phát triển kinh doanh khai thác cảng biển phù hợp với q trình hội nhập theo thơng lệ quốc tế 85 - Tăng cường công tác quản lý nhà nước trình thực quy hoạch phát triển cảng biển, lưu ý phối hợp gắn kết đồng với quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông (đường kết nối, đường sắt kết nối, cảng hàng không Phù Cát), quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện thuộc tỉnh … với khu vực cảng Quy Nhơn khu vực cảng khu kinh tế Nhơn Hội 3.2.2 Giải pháp phát triển đội tàu biển Mục tiêu quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 là: Phát triển vận tải biển theo hướng đại hóa với chất lượng ngày cao, chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế nhiễm mơi trường tiết kiệm lượng, tăng sức cạnh tranh vận tải biển để chủ động hội nhập mở rộng thị trường khu vực giới Nhằm thực thành công chiến lược này, từ cần có tham gia tích cực phối hợp nhịp nhàng từ bên liên quan, từ góc độ vi mô doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức tín dụng đến góc độ vĩ mơ ban ngành liên quan quyền tỉnh Bình Định Trung ương * Các giải pháp từ phía doanh nghiệp vận tải biển: - Các doanh nghiệp cần liên kết với ban ngành quyền tỉnh để xác định lại rõ mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn doanh nghiệp thời gian tới, xây dựng định hướng phát triển trung dài hạn doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xem xét cân đối lại nguồn lực mình, đánh giá vị trí, lực tài sản để làm cấu, hoạch định bước phát triển tương lai - Nỗ lực việc tìm kiếm hợp tác kinh doanh, hỗ trợ từ chủ hàng, đại lý vận tải biển, doanh nghiệp xuất nhập nước quốc tế để nâng cao lợi cạnh tranh - Tập trung đầu tư phát triển đội tàu viễn dương, tàu có trọng tải lớn (từ 86 50.000 DWT trở lên), tuổi tàu trẻ (có thể mua lại tàu từ năm tuổi trở xuống), tàu có tính kỹ thuật cơng nghệ cạnh tranh với đội tàu khác nước quốc tế - Nâng cao chất lượng đội ngũ sĩ quan thuyền viên Tham gia đảm bảo thực nghiêm chỉnh công ước điều ước quốc tế lĩnh vực Hàng hải - Tập trung nguồn lực để xây dựng số đội tàu chuyên dụng tàu công ten nơ (nhất đội tàu công ten nơ mẹ), tàu dầu, tàu khí hóa lỏng Trước mắt doanh nghiệp vận tải biển tỉnh Bình Định hợp tác với số hãng tàu lớn đối tác với Việt Nam để mở tuyến vận chuyển đường dài * Các giải pháp từ quyền tỉnh: - Tỉnh chủ trì thành lập hiệp hội doanh nghiệp hoạt động ngành có liên quan đến vận tải biển, giúp doanh nghiệp vận tải biển tỉnh Bình Định hợp tác với nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Các hiệp hội phải đảm bảo nhiệm vụ cầu nối giúp doanh nghiệp có liên kết, hợp tác gắn bó với để phát triển mục tiêu chung ngành Các hội viên tăng cường trao đổi kinh nghiệm, góp ý xây dựng biện pháp để bảo vệ quyền lợi lẫn có đối sách linh hoạt, ứng phó với diễn biến thị trường vận tải biển để nâng cao lực cạnh tranh - Nâng cao vai trò hiệp hội để giúp đỡ hội viên mình, đưa tiếng nói chung vấn đề lớn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vận tải biển hoạch định rõ định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai - Xem xét thành lập ban, tổ điều hành trực thuộc tỉnh nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vận tải biển tỉnh xử lý tất vấn đề liên quan đến 87 doanh nghiệp vận tải biển sách thuế, đất đai, thủ tục hành chính, vấn đề mang tính pháp lý khác … 3.2.3 Giải pháp phát triển dịch vụ Logistic * Về phía doanh nghiệp: - Mở rộng dịch vụ cách tập trung đầu tư mở rộng dịch vụ logistics cho lĩnh vực vận tải đường kho bãi, hai cơng đoạn thiếu cảng biển Bình Định Đàm phán, thiết kế dịch vụ logistics cung cấp cho khách hàng hai lĩnh vực - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để có điều kiện thuận lợi việc thiết kế chuỗi dịch vụ logistics, giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Thực việc phân khúc thị trường, xác định nhóm khách hàng có nhu cầu dịch vụ logistics nhóm khách hàng cơng ten nơ, cơng ty sản xuất gỗ, đá, khống sản, cung cấp phân bón … - Hình thành phận chuyên lĩnh vực logistics doanh nghiệp Lập phận chuyên trách dịch vụ logistics để phục vụ nhu cầu khách hàng, từ thiết kế chuỗi dịch vụ logistics Việc giúp cho trình thực dịch vụ logistics chun mơn hóa hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ đem lại hiệu cao - Áp dụng công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ logistics: + Đầu tư áp dụng cơng nghệ thơng tin đại phù hợp trình độ công nghệ thông tin tại, bước áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến giới + Tập trung vào công nghệ phần mềm phù hợp với u cầu cơng việc cụ thể doanh nghiệp Hồn thiện hệ thống thông tin nội (Intranet), hệ thống thông tin phận chức (khai thác, kinh doanh, kỹ thuật, kế tốn…), hệ thống thơng tin khâu dây chuyền cung ứng 88 (kho tàng, bến bãi, vận tải …) kết nối thông tin tổ chức, phận, công đoạn nêu Áp dụng tin học hoá hoạt động doanh nghiệp, lắp đặt phần mềm phục vụ cho hoạt động khai thác, chuẩn hoá sở liệu … tạo sở tảng hệ thống thông tin dịch vụ logistics + Kết nối hệ thống thông tin nội với bên theo phương thức: phương thức sử dụng Internet phương thức hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic Interchange - EDI) * Về phía quyền tỉnh: - Các tổ chức liên quan đến logistics cần đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin quy trình thủ tục hải quan - xuất nhập để đảm bảo nhanh, thuận lợi, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tiêu cực - Tổ chức lại dịch vụ logistics, nhà cung ứng dịch vụ để thống điều phối hoạt động logistics địa bàn tỉnh, kết nối với nhà cung ứng dịch vụ tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước thống địa bàn khu vực này, thành lập tổ chức, hiệp hội cảng biển, hiệp hội nhà cung ứng dịch vụ … để điều phối tốt hoạt động logistics - Tổ chức doanh nghiệp logistics tỉnh liên kết với doanh nghiệp nước có ưu giao nhận quốc tế với mạng lưới đại lý rộng khắp giới để đa dạng hóa gói dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Phát huy mạnh kho bãi, xe vận chuyển việc cung cấp dịch vụ logistics - Thiết lập mối quan hệ với văn phòng đại diện tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh Bình Định khu vực Miền Trung - Khai thác triệt để tài liệu thông tin thương mại; đặt mối quan hệ tốt với quan thương vụ tổ chức kinh tế khác; khai thác thông tin 89 hợp đồng thương mại, đầu tư để khai thác nhu cầu vận chuyển - Hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động marketing tỉnh vận tải biển Giới thiệu hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập có thơng tin cập nhật vận tải biển, nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp giao nhận vận tải biển nhằm tư vấn giành quyền vận tải biển hoạt động xuất nhập cho doanh nghiệp tỉnh Bình Định 2.3.4 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Trướt hết phải bảo đảm đồng loại hình sở hạ tầng với hạ tầng cảng biển Chia thành nhóm: Nhóm hạ tầng giao thơng nhóm hạ tầng khác * Về hạ tầng giao thông: - Những năm tới phải tập trung phát triển hành lang vận tải vùng: Hành lang ven biển; Hành lang kết nối khu cơng nghiệp (Phú Tài, Nhơn Bình, Nhơn Hội ) khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề huyện tỉnh (Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Tuy Phước TP Quy Nhơn) với cụm cảng Quy Nhơn Nhơn Hội; tiếp tục phát triển giao thông nông thôn, cố gắng 80% đường nông thôn phải bê tơng hóa mặt đường - Bảo dưỡng nâng cấp hệ thống giao thông nội khu kinh tế Nhơn Hội, khu công nghiệp Phú Tài, khu công nghiệp Nhơn Bình, khu tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề huyện thuộc tỉnh - Về giao thông đường quốc lộ, đặc biệt ưu tiên đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng đường kết nối với tỉnh lân cận Gia Lai, Phú Yên, Quảng Ngãi quốc lộ 1A, 1D, 19 nhằm tạo điều kiện tối ưu chiến lược liên kết với vùng miền * Các hạ tầng khác: Ngoài hệ thống hạ tầng giao thơng quyền tỉnh phải đẩy 90 mạnh hợp tác với tổ chức, cá nhân đầu tư nhằm nâng cấp, bổ sung hạ tầng cho hệ thống cung cấp điện, liên lạc viễn thơng, cấp nước, hạ tầng nhà ở, trường học … đồng với hạ tầng hệ thống giao thông Hệ thống cảng biển hoạt động hiệu phát triển không bảo đảm số lượng chất lượng hạ tầng - Hạ tầng khu kinh tế Nhơn Hội khu cơng nghiệp nơi cung cấp hàng hóa vận chuyển cho vận tải biển, hệ thống khơng thu hút nhà đầu tư ảnh hưởng khơng nhỏ tới cầu hàng hóa vận chuyển cảng 3.2.5 Giải pháp vốn - Tạo chế sách hỗ trợ tài riêng cho vận tải biển, để đầu tư phát triển đại hoá đội tàu treo cờ quốc gia Như vậy, phải xác định nguồn lực tài chủ yếu vay tổ chức tín dụng ngồi nước, ưu tiên cho hợp tác kinh doanh đầu tư với đối tác nước để thực dự án tỉnh - Huy động tối đa nguồn lực từ cá nhân tổ chức (vốn từ doanh nghiệp tư nhân, vốn phân bổ từ ngân sách Nhà nước) nguồn vốn từ nước (nguồn vốn từ ODA, FDI …) với nhiều phương thức khác như: Phát hành trái phiếu, huy động cổ đơng …, trọng áp dụng hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP) cảng biển nước sâu, khu bến cảng phát triển có quy mơ lớn - Căn vào nhu cầu cụ thể thời kỳ, tỉnh Bình Định cần nghiên cứu đề xuất với Chính phủ chế sách hỗ trợ kịp thời để tháo gỡ khó khăn nguồn vốn - Tạo chế thuế suất ưu đãi cho hoạt động; ưu tiên vốn đầu tư, ưu đãi lãi suất tín dụng; xem xét khung giá phí, thuế đất đai Ngồi phải xem xét ưu đãi cho thời gian hoạt động ban đầu số dự án, hạng mục 91 đầu tư trọng điểm dự án cảng biển nước sâu mới, hạng mục đầu tư trang bị thiết bị có cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến - Tạo chế ưu đãi hạch toán đặc thù cho vận tải biển, nguồn thu chi chủ yếu ngoại tệ để tránh rủi ro biến động tỷ giá, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển thực có hiệu dự án đầu tư mình, góp phần tồn ngành vận tải biển thực thành công chiến lược kinh tế biển 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực vận tải biển Việc nâng cao chất lượng thuyền viên phục vụ cho đội tàu nước công tác xuất thuyền viên việc quan trọng cấp thiết; trước hết, phải phát huy mặt mạnh hạn chế mặt tồn Đặc biệt ý việc đào tạo cho thuyền viên không kiến thức chuyên mơn, ngoại ngữ chun ngành mà ý giáo dục cho thuyền viên ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, tác phong cơng nghiệp, lối sống chan hòa lòng yêu nghề, coi biển nghiệp lâu dài Cơng tác xuất thuyền viên đặt yêu cầu cấp bách phải tăng cường đào tạo sỹ quan nâng cao chất lượng thuyền viên Để khắc phục tình hình đòi hỏi: - Các chủ tàu ban ngành liên quan tỉnh cần có biện pháp giúp đỡ, phối hợp với trường đào tạo việc nhận sinh viên thực tập đội tàu để giúp cho hệ thuyền viên trẻ có điều kiện thực tập - Các cơng ty Trung tâm thuyền viên cần quan tâm đến đào tạo huấn luyện thuyền viên Đẩy mạnh công tác tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết đào tạo xuất thuyền viên Phối hợp liên kết mạnh dịch vụ cung cấp thuyền viên, tạo nên mạng lưới cung cấp có sức cạnh tranh thị trường nước 92 - Khuyến khích phát triển mở rộng thêm công ty, trung tâm thuyền viên - Phát triển công tác đào tạo huấn luyện đội ngũ sỹ quan thuyền viên làm việc tàu chở dầu, hoá chất, tạo tiền đề cho việc hình thành phát triển đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phục vụ cho đội tàu chuyên dụng tỉnh dầu thơ, khí hố lỏng … tương lai - Hiệp hội chủ tàu kiến nghị với quan có thẩm quyền việc xây dựng chế độ lương cho thuyền viên, Hợp đồng lao động phúc lợi xã hội khác cho phù hợp với loại hình lao động nặng nhọc có tính đặc thù cao lao động biển Kiến nghị với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội điều chỉnh mức thu phí dịch vụ quản lý xuất thuyền viên để doanh nghiệp xuất thuyền viên trì phát triển, tăng cường đào tạo, huấn luyện, chi phí phúc lợi, đãi ngộ cho thuyền viên gia đình thuyền viên Xem xét ban hành chế, sách khuyến khích cơng tác xuất thuyền viên - Tiếp tục đẩy mạnh quan tâm Cơng đồn Hàng hải với gia đình thuyền viên, gia đình hậu phương quan trọng, nguồn động viên, chỗ dựa tinh thần giúp thuyền viên có thêm sức mạnh để hồn thành tốt nhiệm vụ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Một là: Triển khai khuyến khích thành lập hiệp hội vận tải biển tỉnh - Hai là: Nhanh chóng tìm nguồn vốn đầu tư lớn có kỳ hạn dài để tư sở hạ tầng hệ thống cảng biển hệ thống hạ tầng kết nối cảng biển - Ba là: Thành lập phòng, ban trung tâm xúc tiến hổ trợ doanh nghiệp chuyên ngành vận tải biển nói riêng doanh nghiệp địa bàn tỉnh nói chung nhằm hổ trợ gỡ khó cho doanh nghiệp tình cụ thể 93 - Bốn là: Chỉ đạo ban ngành chức liên quan, quyền sở tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vân tải biển địa bàn tỉnh phát triển - Năm là: Nhà nước có sách ưu đãi thời hạn nộp thuế xuất nhập doanh nghiệp xuất nhập sử dụng vận chuyển qua hãng tàu Việt Nam, dù hãng tàu ta chưa thể quy chuẩn so với số hãng tàu lớn nước nên phải có sách ưu đãi cho thời kỳ Đây kinh nghiệm Trung Quốc để phát triển đội tàu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở dự báo xu hướng phát triển yếu tố tác động đến hoạt động dịch vụ vận tải biển, luận văn đưa quan điểm phát triển, mục tiêu tổng quát, định hướng phát triển vận tải biển Bình Định thời gian tới Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển, kiến nghị đồng bộ, có tính khả thi nhằm phát triển vận tải biển địa bàn tỉnh Bình Định 94 KẾT LUẬN Trong xu phát triển chung giới, ngành vận tải biển Việt Nam nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh để đón nhận hội đối mặt với thách thức hội nhập đem lại Gần đây, Chính phủ Việt Nam tiến hành cải cách văn pháp luật hàng hải ban hành Nghị định 115/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh vận tải biển, Nghị định 125/2003/NĐ-CP vận tải đa phương thức Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 ban hành thay cho Bộ luật hàng hải 1990 để phù hợp với xu phát triển ngành Bên cạnh việc tham gia công ước hàng hải quốc tế, ký kết hiệp định hàng hải song phương đa phương, ký cam kết khuôn khổ tổ chức AFTA (Khu mậu dịch tự Đông Nam Á), AFAS (Hiệp khung quốc gia Đông Nam Á dịch vụ), GATT (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), Việt Nam nỗ lực việc hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển vận tải biển Việt Nam, đưa ngành hội nhập với giới Ngành vận tải biển Việt Nam nhiều điểm yếu Cơ sở hạ tầng cảng biển lạc hậu, đội tàu già nua, trọng tải nhỏ, trình độ nguồn nhân lực hạn chế chun mơn lẫn khả ngoại ngữ Thêm vào đó, Chính phủ chưa có sách thích hợp để khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển hỗ trợ hãng tàu phát triển đội tàu doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Hơn nữa, sỹ quan thuyền viên đào tạo lý thuyết lại thiếu kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt vận hành tàu đại Trình độ ngoại ngữ hiểu biết hạn chế quy định hàng hải quốc tế cản trở việc cung cấp dịch vụ cách chuyên nghiệp cho khách hàng Tất yếu khiến vận tải biển 95 Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với hãng tàu quốc tế Tuy nhiên, hội nhập đem lại sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp khỏi tư tưởng trì trệ, dựa dẫm có hội động lực nhiều để cải thiện dịch vụ Trong điều kiện nay, việc khắc phục khó khăn cần tận dụng thời để đưa ngành hàng hải phát triển, hội nhập vào hoạt động hàng hải khu vực trường quốc tế Trong trình hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần phải tự đánh giá vị trí thị trường, không thị trường nội địa mà thị trường quốc tế để có chuẩn bị phù hợp cho tương lai Đồng thời, thân doanh nghiệp phải nhanh chóng tận dụng hội giai đoạn chuyển đổi để nhanh chóng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu cạnh tranh hợp tác, nâng cao vị doanh nghiệp Trong năm hội nhập tới đây, hy vọng với chủ trương sách phát triển thích hợp Đảng Nhà nước, kết hợp việc phát huy tối đa nội lực học hỏi kinh nghiệm quý báu từ nước có ngành vận tải biển phát triển, ngành hàng hải thực đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Định 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Hữu Chinh (2010), “Giành lấy quyền vận tải cho đội tàu biển quốc gia”, Tạp chí Vietnam Logistics Review tháng 03/2010 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), "Thách thức ngành vận tải biển năm 2012", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [3] Niên giám thống kê tỉnh Bình Định [4] Đỗ Xuân Quỳnh (2011), "Diễn đàn chủ tàu Châu Á", Tạp chí Visaba Times, số 118 tháng 06/2011 [5] Từ Tâm (2010), “Cảng biển Việt Nam tầm nhìn mới”, Tạp chí Vietnam Logistics Review số 4/2010 [6] Xuân Thái (2010), “Vận hội cho Miền Trung thịnh vượng”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, số 4/2010 [7] Xuân Thái (2010), “Ước mơ trục kinh tế biển hùng mạnh”, Tạp chí Vietnam Logistics Review tháng 06/2010 [8] Cao Ngọc Thành (2009), “Phát triển vận tải biển Việt Nam từ kinh nghiệm Đơng Á”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, số 7/2009 [9] Cao Ngọc Thành (2010), Phát triển vận tải biển Việt Nam tới năm 2020 tầm nhìn tới 2030, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM [10] Nguyễn Hoàng Tiệm (2011), “Phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức Một thách thức lớn Việt Nam trước thềm hội nhập", Báo Điện tử, Cục Hàng hải Việt Nam [11] Visaba Times (2005), Thực trạng hoạt động vận tải biển giới kinh doanh vận tải biển nước ta, Việt Báo 97 Tiếng Anh [12] Harrod, R, F (1939), "An essay in dynamic theory", Economic Journal 49, 13-33 [13] Kevin Cullinane (2005), Shipping Economics, School of Marine Science and Technology University of Newcastle, UK [14] Solow, R, M (1956), "A contribution to the theory of economic growth", Quarterly Journal of economics 70, 65-94 [15] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman [16] Wayne K Talley (2009), Port Economics, The publishers Routledge Các trang web: [17] www.vinamarine.gov.vn [18] www.thuongmai.vn [19] www.matitimeeconomics.com [20] www.quinhonport.com.vn ... nhân lực vận tải biển 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1.1 Thực trạng phát triển hệ... tiềm phát triển vận tải biển tỉnh Bình Định 3 - Đưa thành cơng hạn chế thực trạng vận tải biển tỉnh Bình Định với nguyên nhân hạn chế - Đưa giải pháp để phát triển vận tải biển tỉnh Bình Định. .. Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển vận tải biển - Chương 2: Thực trạng phát triển vận tải biển tỉnh Bình Định - Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải biển tỉnh Bình Định thời gian đến Tổng quan