Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THẾ SỬU PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THẾ SỬU PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thế Sửu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CÂY CAO SU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 1.1.1 Đặc điểm cao su tiểu điền 1.1.2 Vai trò giá trị kinh tế cao su 1.1.3 Phát triển cao su đại điền cao su tiểu điền 1.1.4 Ý nghĩa việc phát triển cao su tiểu điền 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN 11 1.2.1 Nội dung phát triển cao su tiểu điền 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển cao su tiểu điền 14 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN 15 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên .16 1.3.2 Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.3.3 Các sách Nhà nước phát triển cao su 20 1.3.4 Yếu tố thị trường 22 1.3.5 Điều kiện sản xuất 23 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở ẤN ĐỘ VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG 25 1.4.1.Kinh nghiệm phát triển cao su tiểu điền Ấn Độ 25 1.4.2 Mơ hình trồng cao su tiểu điền Quảng Bình 27 1.4.3 Kinh nghiệm tỉnh miền núi phía Bắc 28 1.4.4 Một số học kinh nghiệm phát triển cao su tiểu điền 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI .31 2.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU VÀ CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 31 2.1.1 Quy mơ diện tích cao su trồng theo địa bàn hình thức quản lý 32 2.1.2 Tình hình diện tích khai thác, suất sản lượng mủ cao su tiểu điền 34 2.1.3 Lao động thu nhập người lao động sản xuất cao su địa bàn 36 2.2.TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÁC TIẾN BỘ KỶ THUẬT VỀ GIỐNG, KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TIỂU ĐIỀN 37 2.2.1 Ứng dụng tiến kỹ thuật giống 37 2.2.2 Khai thác mủ cao su 38 2.2.3 Thực trạng chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Gia Lai 38 2.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN CỦA CÁC NÔNG HỘ 40 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ 40 2.3.2 Chi phí sản xuất hộ 40 2.3.3 Kết hiệu sản xuất cao su tiểu điền hàng hóa 45 2.3.4 So sánh hiệu kinh tế - xã hội cao su tiểu điền với số trồng khác 48 2.4.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 51 2.4.1 Các sách phát triển cao su cao su tiểu điền 51 2.4.2 Thị trường đầu vào đầu cho phát triển cao su tiểu điền 54 2.4.3 Điều kiện sản xuất nông hộ 57 2.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 61 2.5.1 Thuận lợi 61 2.5.2 Khó khăn 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN ĐẾN .63 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 63 3.1.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su giới nước 64 3.1.2 Dự báo sản xuất giá cao su thiên nhiên 67 3.1.3 Quan điểm phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia lai 68 3.1.4 Định hướng mục tiêu phát triển cao su tiểu điền tỉnh Gia lai 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 72 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển trồng cao su tiểu điền 72 3.2.2 Giải pháp đất đai 73 3.2.3 Giảp pháp lao động 74 3.2.4 Giải pháp vốn 75 3.2.5 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 77 3.2.6 Giải pháp sở hạ tầng 79 3.2.7 Giải pháp tiêu thụ 81 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Đối với quyền 83 3.3.2 Đối với hộ trực tiếp trồng cao su tiểu điền 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVTV ĐVT KH KTCB LĐ Có nghĩa Bảo vệ thực vật Đơn vị tính Khấu hao Kiến thiết Lao động SXBQ Sản xuất bình quân TKKD Thời kỳ kinh doanh TT TTCN VH Thơng tin Tiểu thủ cơng nghiệp Văn hố UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Diện tích cao su trồng đến năm 2012 địa bàn Gia Lai 32 Năng suất mủ cao su tiểu điền nước số năm gần 2.2 35 (2008 -2011) 2.3 Diện tích khai thác, suất sản lượng 36 2.4 Sản lượng mủ cao su loại đất 37 2.5 Các nhà máy sơ chế mủ cao su địa bàn tỉnh Gia lai 39 2.6 Năng lực sản xuất hộ SX cao su tiểu điền 40 2.7 Định mức đầu tư sản xuất 1ha cao su thời kỳ KTCB 42 2.8 Chi phí cao su thời kỳ kiến thiết 43 2.9 Định mức đầu tư sản xuất 1ha cao su thời kỳ kinh doanh 44 2.10 Chi phí sản xuất cao su thời kỳ kinh doanh 44 2.11 Kết sản xuất cao su tiểu điền hàng hóa hộ 45 2.12 Hiệu sản xuất cao su tiểu điền hàng hóa 47 Hiệu kinh tế cao su tiểu điền so với số 2.13 trồng khác 01ha, loại đất (đất đỏ 48 bazan) Ảnh hưởng biến động thị trường đến thu nhập 2.14 55 nông hộ Dự báo nhu cầu cao su thiên nhiên nhân tạo đến năm 3.1 65 2035 Khối lượng sản xuất, xuất – nhập lốp xe Việt 3.2 66 Nam năm 2011 3.3 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2012 2011 66 3.4 Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên nước hàng đầu 67 Quy hoạch quy mơ diện tích trồng cao su địa bàn 3.5 71 tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 – 2020 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang Các kênh phân phối sản phẩm cao su tiểu điền địa 2.1 bàn tỉnh Gia lai 57 74 - Xác định vị trí, quy mơ diện tích đất vùng quy hoạch mở rộng trồng cao su địa bàn huyện tỉnh như: huyện Chưpưh, huyện Iapa, huyện KơngChơrò, huyện Chưpảh Trong đó, tạo điều kiện thuận lợi để hộ dân phát triển mạnh diện tích cao su tiểu điền - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân, để từ làm sở cho hộ chấp để vay vốn phát triển sản xuất - Tiếp tục rà sốt quỹ đất nơng, lâm trường quốc doanh quản lý, sử dụng hiệu giao lại cho địa phương quản lý, từ giao đất, cho thuê đất tổ chức, cá nhân; đồng thời, giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn thủ tục giao đất, cho thuê đất để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển cao su[6] - Đẩy nhanh tiến độ giao đất cho hộ nông dân vùng đồi núi để phát triển cao su, trình giao đất phải vào quỹ đất địa phương, nhu cầu khả đầu tư thực sự, tránh tình trạng giao đất bỏ trống khơng sản xuất sử dụng khơng hết diện tích, hộ có nhu cầu thực lại thiếu đất Ưu tiên hộ địa phương, hộ có ý chí vươn lên, mặt khác cần khuyến khích hộ địa phương khác có vốn đến đầu tư để phát triển kinh tế địa bàn 3.2.3 Giảp pháp lao động Lao động yếu tố cần thiết trình sản xuất Chính thế, để phát huy lợi lực lượng lao động địa phương cần có giải pháp cụ thể sau - Đối với đồng bào dân tộc thiểu số sống địa phương, đồng bào vùng sâu, vùng xa, cần có sách hỗ trợ việc đào tạo tay nghề để thu hút nhiều người vào làm việc nông trường, công ty sở công nghiệp chế biến ngành cao su 75 - Trước tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật thực có chất lượng cho người tham gia.Tùy theo giai đoạn sinh trưởng cao su để tiến hành mở lớp tập huấn, cao su nên mở lớp tập huấn vào đầu hai thời kỳ: thời kỳ KTCB thời kỳ kinh doanh vào đầu thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết trình sản xuất Đào tạo nhiều hình thức mở lớp học địa phương, tham quan mơ hình trồng cao su có hiệu địa phương khác, chuyển giao tiến kỹ thuật với giúp đỡ tổ chức hỗ trợ quan ban ngành Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở khoa học Công nghệ hay hộ nơng dân - Ngồi ra, q trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc với thực tế, thực phương thức “Cầm tay việc” cho người dân, tạo cho họ tâm lý phải làm quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà khơng để ý đến lợi ích lâu dài vườn 3.2.4 Giải pháp vốn Vốn đầu tư trình sản xuất thực đảm bảo tốt để thực khâu trình canh tác cao su Mức vốn thấp dẫn đến mức đầu tư thấp, điều làm giảm chất lượng vườn cao su Vì vậy, để tăng kết sản xuất từ vườn cao su hộ gia đình, phải tìm giải pháp để huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn dự án, nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao hơn, cụ thể: - Thành lập quỹ tín dụng đầu tư phát triển riêng cho sản xuất cao su:Như phân tích sản xuất cao su có hiệu kinh tế, xã hội môi trường; đẩy mạnh mở rộng diện tích cao su cần thiết Tuy nhiên trồng cao su đòi hỏi thời gian nhu cầu vốn đầu tư kiến thiết 76 lớn, lực người dân nông hộ hạn chế; để nông hộ tham gia vào chương trình cao su tiểu điền, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ vùng sâu vùng xa, Nhà nước cần thành lập quỹ tín dụng đầu tư phát triển cao su, tạo hội điều kiện cho người dân trồng cao su tiểu điền dạng nơng hộ trang trại Quỹ tín dụng đầu tư phát triển cao su nằm ngân hàng đầu tư phát triển nơng nghiệp, cần có chi nhánh kiểm sốt riêng để tạo điều kiện nhanh chóng dễ kiểm sốt q trình cho vay[6] Việc cho vay phát triển cao su cần có xác nhận khả đất đai trồng cao su nông hộ có diện tích từ trở lên vùng có doanh nghiệp trồng cao su đại điền, điều kiện để thu mua sản phẩm mủ cao su - Các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển cao su tiểu điền: quy định lãi suất thời hạn cho vay hợp lý, cần phát triển hình thức cho vay tín chấp, mức vốn vay nhiều so với quy định ngân hàng - Phối hợp với chương trình, dự án khuyến nông, nguồn vốn giải việc làm vay phát triển cao su Các tổ chức trị xã hội (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ…) bố trí phần kinh phí từ nguồn vốn cho vay để bà yên tâm sản xuất[2] - Tận dụng vốn Ngân sách hỗ trợ 100% chi phí tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, in ấn tài liệu phục vụ cho đề án trồng cao su tiểu điền, lồng ghép chương trình dự án (chương trình giống; chương trình trợ giá, trợ cước mặt hàng sách; dự án giảm nghèo; dự án ổn định phát triển nông - lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; chương trình dự án khác) - Tranh thủ nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Nơng nghiệp, Ngân hàng Chính sách, Quỹ hỗ trợ đầu tư, Quỹ giải việc làm Đồng thời lồng ghép chương trình, dự án dự án đa dạng hố nơng nghiệp cho 77 vay trồng cao su vùng dự án với mức vay 20 triệu đồng/ha/năm, thời gian vay 18 năm - Đề nghị bổ sung sách tài chính, tín dụng cho hộ nơng dân vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vừa sản xuất, kinh doanh cao su, vừa đảm nhiệm phần chức xã hội, bảo vệ an ninh, quốc phòng Các hộ nhân dân tham gia phát triển cao su tiểu điền nguyên liệu hưởng sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước, vay vốn ưu đãi có thời hạn, vay theo chu kỳ kinh doanh loại - Chính quyền cấp xã, huyện cần có kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chóng nhằm tạo điều kiện để hộ gia đình tiến hành vay vốn kịp thời vụ Cung cấp thông tin nguồn vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất 3.2.5 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Mặc dù cao su khẳng định vị địa bàn, song đa số người dân địa bàn chưa nắm bắt áp dụng hết tiến khoa học, kỹ thuật vào q trình trồng, chăm sóc, khai thác mủ, phương pháp sơ chế, bảo quản thiếu thông tin thị trường cao su, hộ đồng bào dân tộc Do đó, cấn phải tăng cường cơng tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cung cấp thông tin thị trường cao su cho người dân cách làm cụ thể - Giống: Trên sở quy hoạch phát triển giống cao su đến năm 2015 tỉnh, khuyến khích hỗ trợ trung tâm sản xuất giống địa phương để cung cấp giống chỗ Đồng thời lựa chọn cấu giống phù hợp với điều kiện địa phương, có suất cao 2,5 tấn, thời gian thu hoạch ngắn năm Các loại giống nên sử dụng giai đoạn 2006- 2010 RRIV 4, RRIV 2, PB 260, RRIC 121, GT 1, RRIM 600, PB 255, RRIV3, VM 78 515…đối với vùng có độ cao 600m giống RRIC 100, RRIV 712, RRIV 2…đối với vùng có độ cao 600- 700m Đồng thời, tăng cường công tác quản lý nguồn gốc loại giống - Thành lập hợp tác xã (kiểu mới, dang tự nguyện) sản xuất cao su:Sản xuất cao su có đặc điểm riêng biệt khác với loại trồng khác, là: thu hoạch mủ cao su cần đảm bảo kỹ thuật chế độ cạo, cách thức thức thu gom, xử lý cần đưa nhà máy kịp thời; nông hộ tự bảo quản hay lưu trữ mủ cao su hộ Chính quy mơ sản xuất cao su khu vực hay xã phải đảm bảo diện tích thích hợp để thu gom chuyên chở giới nhà máy chế biến[6] Để làm việc bên cạnh khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất cao su, cần có giải pháp thành lập hợp tác xã trồng cao su hình thức đăng ký tự nguyện, điều kiện ban đầu nơng hộ tiếp nhận vốn vay, kỹ thuật sản xuất, đồng thời điều kiện để sớm hình thành vùng cao su nguyên liệu tập trung có quy mơ thích hợp[15] Cấn phải tăng cường cơng tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cung cấp thông tin thị trường cao su cho người dân cách làm cụ thể - Chuyển giao kỹ thuật: Cần trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ Cần tập trung vào kỹ thuật trồng mới, chăm sóc cao su, vận động ứng dụng cơng nghệ khai thác cao su, vừa chuyển giao vừa giám sát kết chuyển giao, ưu tiên chuyển giao cho phận nông dân tham gia lần đầu trồng cao su, hộ đồng bào dân tộc… 79 - Xây dựng mạng lưới khuyến nông từ tỉnh đến huyện xã việc lựa chọn giống, giải pháp trồng, chăm sóc thu hoạch mủ cao su: Đây yêu cầu quan trọng, để cao su có suất cao chất lượng đảm bảo, đồng thời đạt hiệu kinh tế đồng vốn đầu tư, đơn vị diện tích, q trình sản xuất cao su cần có đồng từ khâu chọn giống, kỹ thuật trồng đến chăm sóc phương thức cạo mủ Đây trình dài (7 năm kiến thiết bản; 25 năm thu hoạch) Chính cần có đội ngũ khuyến nơng hiểu q trình trồng kinh doanh cao su[6] Đội ngũ bồi dưỡng từ nơng hộ có trình độ, có tham gia trồng cao su; sở hệ thống khuyến nông tỉnh huyện, để xây dựng sở sản xuất giống cao su phổ biến kỹ thuật sản xuất cao su - Công tác bảo vệ thực vật: Chú trọng áp dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ để nâng cao hiệu cao su Phòng chống bệnh héo đen đầu trồng bệnh loét sọc mặt cạo, khô miệng cạo giai đoạn khai thác Phổ biến cho nông dân chủ động áp dụng biện pháp phòng trừ để tự bảo vệ vườn - Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho người sản xuất theo hướng: Phát huy vai trò nông dân chủ chốt, người đào tạo cao su, để hướng dẫn kỹ thuật đơn giản cho người nông dân; Phát hành sách hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc cao su Trong đó, đặc biệt ý đến kỹ thuật phát phòng trừ dịch bệnh cho cao su; Mở khoá tập huấn kỹ thuật theo phương châm đào tạo theo nhu cầu; Thành lập trung tâm dịch vụ phát triển cao su, hoạt động đơn vị kinh doanh độc lập 3.2.6 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Những năm gần đây, sở hạ tầng 80 địa bàn tỉnh Gia Lai trọng đầu tư, nhiên giải phần hệ thống giáo dục, y tế, vấn đề giao thơng lại nhiều khó khăn, hạn chế Địa điểm trồng cao su nằm xa so với khu dân cư, đường sá nhỏ hẹp lại có độ dốc nên lại khó khăn, mùa mưa Điều ảnh hưởng nhiều việc thu mua, vận chuyển mủ cao su Vì vậy, để khắc phục hạn chế nhược điểm cần - Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm[2] - Xây dựng đai rừng phòng hộ đầu tư cho hệ thống thủy lợi nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ quét gây cao su có rễ cạn, dễ gãy - Quy hoạch lại cách hợp lý mở rộng tuyến đường phụ đường lên vườn cao su - Đầu tư cơng trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu - Đối với công tác chế biến mủ cao su, Nhà nước cần phân bố theo cụm địa bàn có nguồn nguyên liệu cao su dồi dào, cụ thể + Cụm Đắk Đoa: gồm huyện Mang Yang; Đắk Đoa phần Thành phố Plei Ku Đầu tư xây 01 nhà máy chế biến công suất 3.000 tấn/năm; đưa tổng công suất chế biến lên 12.000 tấn/năm + Cụm Ia Grai: Chủ yếu chế biến cho vùng nguyên liệu Ia Grai Do nguồn nguyên liệu lớn, phải xây dựng thêm 01 nhà máy chế biến, với công suất thiết kế 4.500 tấn/năm; đưa tổng công suất chế biến lên 9.000 tấn/năm 81 + Cụm Chư Pah: gồm vùng nguyên liệu Chư Pah; phần thành phố Plei Ku Xây dựng thêm 01 nhà máy với công suất thiết kế 3.500 tấn/năm; đưa tổng công suất thiết kế nhà máy lên 7.000 tấn/năm + Cụm Chư Sê: vùng nguyên liệu Chư Sê phần cho vùng ngun liệu hình thành huyện phía đông nam; tạm thời giữ nguyên công suất thiết kế nhà máy 13.500 tấn/năm + Cụm Chư Prông: vùng nguyên liệu huyện Chư Prông; xây dựng thêm 01 nhà máy với công suất thiết kế 4.500 tấn/năm đưa tổng công suất thiết kế nhà máy lên 15.000 tấn/năm + Hình thành Đức xây dựng 01 nhà máy, với công suất thiết kế 13.500 tân/năm 3.2.7 Giải pháp tiêu thụ Hầu hết hộ nông phát triển cao su tiểu điền khơng thấy gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy khâu thị trường tồn hạn chế như: giá cả, phần lớn tư thương cung cấp thu mua Do cần có giải pháp cụ thể sau: - Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu khơng có người thu mua, bị ép giá - Tổ chức hệ thống phân phối, tổ chức tốt khâu thu mua, mở rộng mối quan hệ với sở chế biến, sở tiêu thụ sản phẩm khơng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thân tác nhân mà nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nông hộ - Cần có liên kết nhà cách Nhà nước tạo chế, sách hỗ trợ cho nông dân; Tăng cường mối liên kết nông dân với nhà 82 khoa học thông qua chế dịch vụ; Cải thiện mối quan hệ với doanh nghiệp theo hướng hai bên có lợi - Tăng cường đẩy mạnh sản phẩm chế biến sau thu hoạch, phải gắn với việc bảo vệ môi trường: Sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến ngày đại hóa gia tăng chủng loại sản phẩm chế biến yêu cầu để góp phần tăng hiệu sản xuất sản phẩm nguyên liệu, sản phẩm chế biến Tuy nhiên chế biến cao su thường gây mùi khó chịu, nước thải trình chế biến cao su thường gây tác động xấu cho môi trường, yêu cầu Nhà máy chế biến phải xa khu dân cư, xa tuyến đường giao thơng chính, đặc biệt xây dựng Nhà máy phải có hệ thồng xử lý nước thải cơng nghiệp thích hợp 83 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với quyền - Tỉnh cần có quy hoạch chi tiết quỹ đất dự kiến phát triển cao su thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia phát triển cao su - Nhà nước cần phải tích cực hồn thiện sách, chế độ đầu tư phát triển cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển mơ hình cách có hiệu Vì cao su có thời kỳ KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm hoạt động vay vốn cần có sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp quyền huyện, xã cần nhanh chóng cấp động giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Cần có sách tuyên truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại địa bàn, để làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước[7] - Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật - Cần trì tăng cường cơng tác giám sát đạo tổ công tác cao su cán nơng dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời - Đẩy mạnh phát triển cao su nhiều hình thức, loại hình kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân phát triển cao su, đặc biệt vùng chưa có: địa bàn tỉnh Gia lai huyện Krông Pa, Ayun Pa, Phú Thiện có quy mơ diện tích đất phát triển 84 chưa có quy hoạch, sách khuyến phát triển cao su thành phần kinh tế để phát triển[6] 3.3.2 Đối với hộ trực tiếp trồng cao su tiểu điền Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt sản xuất kinh doanh - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su tiểu điền để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao 85 KẾT LUẬN Nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có đủ điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển cao su Trong năm gần đây, cao su trở thành trồng mạnh thu hút nhiều người trồng giá trị kinh tế to lớn Nông dân tỉnh trồng nhiều cao su giàu lên nhờ cao su Gia lai tỉnh nằm phía bắc Tây Ngun có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp, phát triển cao su xác định trồng chủ lực bên cạnh trồng cà phê, hồ tiêu Sự phát triển cao su tiểu điền địa bàn tỉnh Gia lai góp phần thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải việc làm, định canh định cư đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số[6] Việc phát triển diện tích cao su địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, đồng thời góp phần tăng cường an ninh quốc phòng, đặc biệt vùng biên giới, cụ thể -Về mặt hiệu kinh tế: Giá trị sử dụng đất đơn vị diện tích cao gấp lần so với kinh doanh rừng sản xuất; thu nhập tính 01 cao gấp lần so với trồng điều, màu công nghiệp hàng năm cao; Giá trị thu nhập 01 lao động trồng cao su cao gấp lần so với trồng trồng điều, màu công nghiệp hàng năm[7] Đẩy mạnh phát triển cao su có sở mặt giá cả, thị trường chủ trương đầu tư Nhà nước Là trồng doanh nghiệp, nông hộ hưởng ứng mạnh mẽ thực tiễn gia tăng diện tích nhanh hầu hết loại hình tổ chức sản xuất, như: doanh nghiệp quốc doanh, quốc doanh, trang trại nông hộ 86 - Về mặt xã hội: Sản xuất cao su đóng góp giải phần lớn việc làm cho người lao động; lao động ngành sản xuất cao su chiếm 11,2% tổng số 393.356 lao động nông lâm nghiệp tỉnh, tương lai có khả thu hút 70.000 lao động, tương đương khoảng 15.000 hộ gia đình Đây vấn đề quan trọng để tạo việc làm cho người lao động đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với cà phê, tiêu cao su trồng khơng giúp người dân xóa đói giảm nghèo mà trồng giúp người sản xuất vươn lên làm giàu -Về mặt mơi trường: Cao su đa mục đích sử dụng cho mục đích nơng nghiệp lâm nghiệp; việc mở rộng diện tích trồng cao su loại đất dốc (