1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - tỉnh Đăk Lăk

106 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 686,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN TÙNG LINH MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ NGUYÊN TÙNG LINH MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Nguyên Tùng Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 11 1.1.4 Ý nghĩa cho vay tiêu dùng 14 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Mở rộng quy mô cho vay 16 1.2.2 Mở rộng mạng lưới cho vay 21 1.2.3 Nâng cao chất lượng cho vay 22 1.2.4 Kết hoạt động mở rộng cho vay 25 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 26 1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường 26 1.3.2 Nhân tố thuộc ngân hàng 29 1.3.3 Nhân tố thuộc khách hàng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 34 2.1.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 34 2.1.1 Đặc điểm công tác tổ chức 34 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực Sacombank Đăk Lăk 37 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 44 2.2.1 Nghiên cứu tình hình thị trường địa bàn tỉnh Đăk Lăk 44 2.2.2 Thực trạng quy mô cho vay tiêu dùng Chi nhánh 49 2.2.3 Thực trạng quy mô mạng lưới CVTD Chi nhánh 55 2.2.4 Thực trạng quy mô chất lượng CVTD Chi nhánh 56 2.2.5 Thực trạng kết qủa hoạt động CVTD Chi nhánh 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 59 2.3.1 Thành công hạn chế 59 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 67 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 67 3.1.1 Căn vào chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Đăk Lăk 67 3.1.2 Một số quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 69 3.1.3 Dự báo nhu cầu cho vay tiêu dùng khách hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 72 3.2.1 Mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng 73 3.2.2 Mở rộng mạng lưới cho vay tiêu dùng 77 3.2.3 Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng 79 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác 85 3.3 KIẾN NGHỊ 92 3.3.1 Đối với quan Nhà nước 92 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – Chi nhánh Đăk Lăk 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CV : Cho vay CVTD : Cho vay tiêu dùng DNCV : Dư nợ cho vay ĐVT : Đơn vị tính KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SACOMBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần thương tín TMCP : Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình nguồn nhân lực Sacombank Đăk Lăk 37 2.2 Tình hình huy động vốn Sacombank Đăk Lăk 40 2.3 Tình hình dư nợ cho vay Sacombank Đăk Lăk 41 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Đăk Lăk 42 2.5 Dư nợ CVTD ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk 45 2.6 Thị phần CVTD ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk 46 2.7 Tăng trưởng CVTD ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk 48 2.8 Số lượng khách hàng vay tiêu dùng Sacombank Đăk Lăk 49 Dư nợ CVTD theo đối tượng khách hàng Sacombank 50 2.9 Đăk Lăk 2.10 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn 52 2.11 Dư nợ cho vay tiêu dùng Sacombank Đăk Lăk 54 2.12 Dư nợ cho vay tiêu dùng bình quân KH 55 Hệ thống mạng lưới trụ sở phòng giao dịch chi 56 2.13 nhánh ngân hàng địa bàn tỉnh Đăk Lăk năm 2012 2.14 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu CVTD Sacombank Đăk Lăk 57 2.15 Thu lãi cho vay tiêu dùng Sacombank Đăk Lăk 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực Sacombank Đăk Lăk 38 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Đăk Lăk 43 2.3 Thị phần dư nợ CVTD NHTM địa bàn Đăk Lăk 47 Tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD ngân hàng địa 48 2.4 bàn tỉnh Đăk Lăk 2.5 Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu CVTD qua năm 57 2.6 Thu lãi cho vay tiêu dùng Sacombank Đăk Lăk 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để hòa chung vào phát triển kinh tế đất nước, qua nhiều năm, hệ thống ngân hàng thương mại có chuyển biến rõ rệt khơng ngừng đổi mới, hồn thiện đại hóa nghiệp vụ đặc biệt nghiệp vụ cho vay Hoạt động cho vay coi hoạt động ngân hàng thương mại, có vai trò quan trọng tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng giúp ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động cách hiệu Sự phát triển kinh tế thị trường đời ngân hàng thương mại cổ phần hàng loạt sản phẩm cho vay đời làm cho sản phẩm cho vay ngân hàng ngày đa dạng phong phú Cùng với phát triển kinh tế, mức sống người dân ngày cao, nhu cầu tiêu dùng họ mà tăng lên theo cho vay tiêu dùng đời ngày trở thành mục tiêu mà ngân hàng hướng tới Có thể nói chưa thị trường cho vay tiêu dùng lại sôi động Các ngân hàng liên tục đưa sản phẩm mới, ngày hồn thiện sản phẩm tạo cho khách hàng phục vụ tốt Là ngân hàng cổ phần trẻ ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - chi nhánh tỉnh Đăk Lăk đạt thành tựu to lớn Tuy sản phẩm cho vay tiêu dùng Sacombank chưa đa dạng, chất lượng khiêm tốn tiềm phát triển lớn Vì vậy, việc mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín tỉnh Đăk Lăk cần thiết ngân hàng phát triển theo xu hướng bán lẻ, đa đại, sâu tìm hiểu nội dung, biện pháp mở rộng cho vay tiêu dùng ngân hàng em chọn đề tài: “Mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, tỉnh Đăk Lăk” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Tài - Ngân hàng 83 hạn lỡ có chuyện bất ngờ xảy mà họ phải tiêu đến tiền để dành trả cho ngân hàng bất đắt dĩ Bởi chọn thời điểm trả nợ hợp lý có lợi cho ngân hàng khách hàng d Tăng cường biện pháp giảm thiểu rủi ro cho vay Trong CVTD có nhiều rủi ro cần phải tăng thêm công cụ để hạn chế rủi ro Mỗi loại rủi ro Ngân hàng sử dụng công cụ khác để hạn chế - Thứ rủi ro giảm sút thu nhập hay việc làm Để giảm thiểu rủi ro thực cho vay Ngân hàng cần tìm hiểu kỹ kết hoạt động kinh doanh, thu nhập bình qn cơng nhân viên, xu hướng phát triển tương lai… doanh nghiệp, với quan đa số cơng việc KH ổn định nên rủi ro xảy Trong trường hợp KH bị giảm sút thu nhập CBTD làm việc cụ thể với trường hợp, trường hợp giảm sút thu nhập thể mức độ rủi ro việc thu hồi nợ Nếu ngun nhân chủ quan KH cần có biện pháp cứng rắn để thu hồi nợ ngun nhân khách quan thương lượng với KH lại thời gian trả nợ số tiền trả nợ kỳ Việc làm giúp cho hai bên cảm thấy thoải mái quan hệ từ giúp cho Ngân hàng giảm rủi ro - Thứ hai rủi ro khách quan dẫn đến ốm đau, tai nạn hay thiệt hại tính mạng Trong rủi ro quan tâm đến việc KH bị ốm đau, tai nạn thời gian dài mà việc trả nợ cho Ngân hàng khó rủi ro KH bị thiệt mạng Để hạn chế rủi ro cách hạn chế hay Ngân hàng nên ký hợp đồng bảo hiểm với cơng ty bảo hiểm cách xử lý rủi ro Khi KH xảy loại rủi ro cơng ty bảo hiểm người đứng chịu trách nhiệm việc trả nợ cho KH đổi lại KH phải chịu khoản phí cho loại bảo hiểm Việc làm có lợi cho KH nên đa số KH cộng tác với Ngân hàng 84 e Tạo chế cho vay linh hoạt CVTD với CBCNV ngân hàng mang tính chất riêng lẻ vay, tức Ngân hàng quan hệ tín dụng trực tiếp với cá nhân có nhu cầu vay vốn định cho vay ngân hàng có thông qua quan, đơn vị nơi người vay công tác chưa phối hợp với quan, đơn vị để quản lí, thu nợ người vay thơng qua biện pháp trừ lương tháng Phương thức làm cho ngân hàng lẫn người vay gặp trở ngại định - Về phía ngân hàng, CVTD vay nhỏ, nhiều thời gian chi phí cho việc thẩm định, xét duyệt, giám sát thu hồi nợ khả xảy rủi ro ngồi khả kiểm sốt ngân hàng người vay vốn cao: tai nạn, việc làm, đau ốm, chết, vi phạm pháp luật Ngoài ra, quan hệ vay trả nợ xảy ngân hàng với người vay nên số trường hợp người vay chưa trả hết nợ vay thời hạn hợp đồng tín dụng phải gia hạn nợ chuyển sang nợ hạn thủ trưởng đơn vị xác nhận để vay tiếp TCTD khác đơn vị kí văn xác nhận tư cách người vay mà chua thực phối hợp chặt chẽ với ngân hàng để quản lí người vay vốn - Về phía khách hàng, người vay CBCNV công tác quan, doanh nghiệp khó bỏ cơng sở làm việc để đến giao dịch với ngân hàng, ngân hàng làm việc hành Hơn nữa, số đơn vị khơng kí xác nhận cho nhân viên ngại chịu trách nhiệm liên quan - Trước trở ngại khách hàng có mong muốn đến ngân hàng vay tiền, ngân hàng ngần ngại xét duyệt cho vay Để khắc phục tình trạng này, ngân hàng cần tìm đến nhà quản lí doanh nghiệp phổ biến lợi ích người lao động vay vốn để đặt vấn đề phối 85 hợp phục vụ người vay Hợp đồng quy định kỹ trách nhiệm bên: ngân hàng có trách nhiệm phổ biến nghiệp vụ, cung cấp loại hồ sơ vay vốn, thẩm định cho vay Doanh nghiệp kiểm tra kĩ trước xác nhận giới thiệu người vay đến ngân hàng làm thủ tục vay vốn, hàng tháng vào danh sách ngân hàng lập để trừ lương theo thỏa thuận kí hợp đồng tín dụng người vay với ngân hàng, giúp ngân hàng thu nợ - Điều mà nhiều khách hàng ngại khoản vay họ nhỏ thủ tục để vay lại rắc rối nên nhiều khách hàng ngại phải vay để thỏa mản nhu cầu, họ chấp nhận việc cách bình thường Bởi tạo sách cho vay nhẹ nhàng, giảm bớt thủ tục, giảm thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với Các khoản vay tiêu dùng có giá trị nhỏ 100 triệu đồng nên có sách riêng việc thẩm định hồ sơ, thời gian trả lời cho khách hàng thuộc đối tượng khoảng ngày làm việc làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác a Tăng cường huy động vốn Tiền đề cần thiết để tiến hành hoạt động cho vay phải có vốn Nguồn vốn huy động có vai trò quan trọng định cho vay đầu tư ngân hàng ngân hàng vay vay Trong năm qua, Sacombank Đăk Lăk chủ động nguồn vốn hoạt động, giảm lệ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng Hội sở, dựa vào nội lực để khai thác nguồn vốn địa phương thơng qua phương thức huy động vốn hiệu từ tổ chức kinh tế cá nhân địa bàn - Trong huy động vốn ngân hàng cần có phương án tăng nguồn vốn 12 tháng, xây dựng kế hoạch tiêu cụ thể cho quí, đối tượng KH, khu vực dân cư Bởi nay, nguồn vốn huy động 86 ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn, ngân hàng sử dụng 30% vay trung dài hạn, nhu cầu khách hàng chủ trương ngân hàng tăng dần tỷ trọng cho vay trung, dài hạn CVTD yêu cầu vốn vay trung hạn chủ yếu Vốn dân cư "vùng đất rộng lớn ", phong phú tạo tảng ổn định lâu dài ngân hàng biết huy động Với người chưa có nhu cầu sử dụng họ để dành nhà, mua kì phiếu, trái phiếu gửi tiền vào ngân hàng Ngân hàng cần phải có chiến lược huy động vốn phù hợp nhằm thu hút số lượng tiền nhàn rỗi lớn nằm dân cư với chi phí thấp hướng họ gửi tiền tiết kiệm ngân hàng Khi yếu tố lãi suất khơng có khác biệt lớn ngân hàng việc tạo tiện ích dịch vụ cho khách hàng yếu tố quan trọng để cạnh tranh Ngân hàng cung cấp cho khách hàng tiện lợi địa điểm giao dịch, giảm thời gian chờ đợi làm thủ tục gửi rút tiền, bí mật số dư theo yêu cầu khách hàng, phát triển giao dịch qua mạng điện tử, thu tiền nhà Đồng thời tăng cường công tác đảm bảo an ninh ngân hàng quỹ tiết kiệm - Nghiên cứu mở rộng phương thức huy động vốn mới, kết nối chuyển hóa hài hòa huy động với cho vay tiêu dùng Những nhu cầu tiêu dùng xuất tích lũy chưa đủ ngân hàng cho khách hàng vay, mặt ngân hàng vừa gia tăng doanh số, mặt đơn giản thủ tục tài sản đảm bảo tiền gửi ngân hàng Hơn nữa, gửi tiền ngân hàng người gửi có tâm lý mong muốn ngân hàng cho vay vốn có nhu cầu - Để huy động vốn có hiệu khơng thể khơng thực tốt công tác tuyên truyền, quảng cáo nhằm thu hút cá nhân đến với ngân hàng có nhu cầu gửi tiền Ngân hàng thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng, treo băng rôn với biểu mẫu thống trước trụ sở điểm giao 87 dịch ngân hàng, đặt áp phích khu vực trung tâm, phân phát tờ rơi Đồng thời tập trung vào thời điểm định, như: ngày lễ, ngày tết, dịp kỉ niệm, vào dịp ngân hàng tung sản phẩm, dịch vụ hay chiến dịch huy động vốn phát hành kì phiếu hay trái phiếu, chứng tiền gửi trung, dài hạn Yếu tố người có vai trò lớn kinh doanh ngân hàng Vì vậy, ngồi nghiệp vụ chun mơn cán ngân hàng cần phải có kĩ tiếp thị, chăm sóc KH: có thái độ phục vụ chu đáo, hướng dẫn tận tình, tạo thoải mái đến giao dịch, thăm hỏi, tặng q cho KH có q trình gắn bó lâu dài có số dư tiền gửi lớn ngân hàng b Đẩy mạnh hoạt động marketing Ngân hàng - Nhằm khắc phục tình trạng khách hàng biết đến hình thức CVTD ngân hàng, tạo phát triển tương ứng đồng tương lai hoạt động tín dụng hoạt động CVTD, chi nhánh nên thành lập phận chuyên trách xây dựng thực thi chiến lược Marketing ngân hàng - Bằng việc thành lập phận chuyên trách Marketing, tập trung vào việc nghiên cứu thị trường Chi nhánh có phận tham mưu chuyên nghiệp việc xây dựng chiến lược kinh doanh Bộ phận chuyên trách Marketing phối hợp với phận khác để sử dụng cách linh hoạt, mềm dẻo công cụ kỹ thuật Marketing ứng dụng hoạt động ngân hàng để thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng, sách sản phẩm, giá cả…có tác dụng giúp chi nhánh giới thiệu, cung ứng loại hình sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nói chung dịch vụ CVTD nói riêng đến đơng đảo cơng chúng Điều cần thiết, đặc biệt điều kiện cạnh tranh NHTM thị trường có xu hướng nóng lên tiếp tục gay gắt thời gian tới - Nhiệm vụ trước mắt Sacombank Đăk Lăk phải nhanh chóng vượt lên, trước ngân hàng khác việc thực chương trình 88 marketing sản phẩm - dịch vụ mình, đảm bảo cơng chúng ln nghĩ đến hình ảnh chi nhánh với chất lượng tốt trình cung ứng sản phẩm CVTD c Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động cho vay tiêu dùng - Chi nhánh cần có tìm hiểu, nắm bắt thơng tin tổng hợp tình hình vĩ mơ ảnh hưởng đến CVTD Đó thơng tin chiến lược, sách phủ ngân hàng nhà nước có liên quan Về tình hình biến động kinh tế - xã hội biến động lĩnh vực tài - tiền tệ, ngân hàng nước Hoạt động CVTD nhạy bén với việc biến động kinh tế trị - xã hội, thông tin tổng hợp vĩ mô mang ý nghĩa quan trọng Tuỳ vào mức độ biến động lớn hay nhỏ, chiều hướng tác động tốt hay xấu mà thông tin thúc đẩy kìm hãm phát triển hoạt động CVTD chi nhánh - Đồng thời chi nhánh cần nghiên cứu, điều tra tình hình cạnh tranh lĩnh vực CVTD Hiện ngân hàng nước, tiến hành có định hướng mở rộng CVTD Nếu chi nhánh tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích ưu, nhược điểm sản phẩm CVTD có ngân hàng, so sánh rút kinh nghiệm xây dựng sách sản phẩm CVTD cách hợp lý - Bên cạnh đó, chi nhánh nên tiến hành điều tra, thu thập phân tích thơng tin người tiêu dùng Cụ thể: chi nhánh thu thập thông tin qua điều tra, vấn chọn mẫu theo loại đối tượng khách hàng khác nhau, từ suy rộng cho người tiêu dùng khách hàng giao dịch với chi nhánh cần tìm hiểu, nghiên cứu phân nhóm Để đề chiến lược phát triển nhóm khách hàng nhằm mở rộng quy mô hoạt động Thông qua công tác điều tra, chi nhánh nắm thông tin tổng hợp nhu cầu khác khách hàng ý kiến đóng góp, phản hồi 89 người tiêu dùng mà chi nhánh có, so sánh mắt khách hàng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh - Chính việc thu thập phân tích thơng tin cách tổng hợp, có hệ thống, đầy đủ xác tạo nên sở cần thiết ban đầu giúp chi nhánh vạch chiến lược đắn nhằm mở rộng CVTD d Phát triển thương hiệu quan hệ công chúng - Thương hiệu tên hay dấu hiệu giúp nhận biết sản phẩm Một thương hiệu thành công đánh dấu sản phẩm có lợi cạnh tranh bền vững - Quả thật, cạnh tranh ngày gay gắt việc thu hút khách hàng ln đóng vai trò định Nhưng để thành cơng q trình lôi kéo khách hàng đến với sản phẩm, dịch vụ khơng phải làm - Sự thoả mãn khách hàng mà bạn cần phải phấn đấu đạt Đó cách tốt để thu hút giữ chân KH Hãy nhớ trung thành KH có với mức độ thoả mãn cao, điều tạo thoải mái tinh thần, yếu tố thiếu thoả mãn thông thường vốn tạo trung thành hạn chế, nghĩa có thay đổi sản phẩm, dịch vụ nhà cung cấp Những khách hàng thoả mãn cao quan tâm đến vấn đề giá Mặt hàng họ ưa chuộng ý đánh giá cao, từ đó, bạn bè, người thân họ biết đến sản phẩm dịch vụ bạn buổi nói chuyện thân mật - Chính thế, chi nhánh cần xây dựng sách nhằm tạo thương hiệu tốt thu hút khách hàng, đặt chất lượng phục vụ lên hàng đầu, coi khách hàng đối tác mục tiêu hoạt động, lợi ích họ tảng cho tồn phát triển ngân hàng Chính sách Sacombank Đăk Lăk cần hướng tới hoạt động sau: 90 + Phát triển thương hiệu thực xây dựng văn hoá doanh nghiệp bước đưa Sacombank trở thành “Ngân hàng thân thuộc” khách hàng địa bàn hoạt động + Tăng cường mối quan hệ thân thiện với giới truyền thơng, báo chí, phát triển Sacombank thành thương hiệu mạnh với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chất lượng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng tiện ích + Chủ động họach định chiến lược quảng cáo tiếp thị quan hệ cộng đồng đạt hiệu cao với chi phí thấp + Xây dựng biển quảng cáo lớn trục đường quốc lộ trung tâm thương mại, đô thị đông đúc người qua lại để quảng bá hình ảnh Sacombank + Thiết kế lại chi nhánh phòng giao dịch theo hướng đại thống với định hướng thân thiện, phục vụ khách hàng + Xây dựng phong cách làm việc, văn hoá ứng xử cho toàn đội ngũ cán nhân viên + Ban hành chế tài quản lý thực nghiêm ngặt việc chuẩn hoá cán theo hướng chuyên nghịêp mức độ cao + Phát huy lợi tối đa từ việc gắn tên thương hiệu Sacombank hay tài trợ vào câu lạc bộ, vận động viên thể thao tiếng Đây hình thức quảng bá thương hiệu hiệu e Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động cho vay muốn có hiệu trước hết phải có đội ngũ CBTD có lực Nếu cơng tác thu thập thông tin, thẩm định trước cho vay CBTD thực tốt chất lượng tín dụng ngày cải thiện Ngoài đạo đức người tín dụng yếu tố quan trọng Mỗi CBTD cần có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp thực tốt cơng tác 91 thẩm định Để có điều cần có nỗ lực chi nhánh thân CBTD Đội ngũ CBTD cần có yêu cầu cụ thể sau: - Về trình độ: cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ đại học trở lên, hiểu biết tài ngân hàng, tài doanh nghiệp, kiến thức liên quan đến thị trường, pháp luật, kinh tế - Về khả năng: phải tính tốn, phân tích tiêu tài chính, áp dụng phương pháp tín dụng cách thành thạo Bên cạnh cần phải có khả tổng hợp, đánh giá thông tin cách linh hoạt nhạy bén Có thể thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh kinh tế - Về đạo đức nghề nghiệp: phải có đạo đức nghề nghiệp tốt, có lĩnh, trung thực có trách nhiệm cơng tác thẩm định - Về kinh nghiệm: Đối với cơng tác tín dụng kinh nghiệm đóng vai trò chủ chốt Để có đội ngủ cán Sacombank Đăk Lăk cần thực kế hoạch, sách sau: + Cơng tác tuyển dụng: Trong q trình tuyển dụng cần trọng quan tâm đến đối tượng sinh viên năm cuối có lực tốt, nguồn nhân viên tiềm chi nhánh, cần ưu tiên ứng cử viên làm việc chi nhánh hay làm việc, cộng tác chi nhánh, phòng giao dịch thuộc hệ thống chi nhánh + Đào tạo: Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch đào tạo cán dài hạn, ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ cho CBTD Thường xuyên mở lớp bồ dưỡng kiến thức kỹ tín dụng Bên cạnh kiến thức chun mơn, các tín dụng phải không ngừng nâng cao kiến thức pháp luật, thị trường, ngoại ngữ, tin học… để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác thẩm định 92 Có sách ưu đãi, khuyến khích tinh thần vật chất việc hoàn thành tốt cơng việc giao Thơng qua nâng cao ý thức, trách nhiệm CBTD Đồng thời đề cao ý kiến, đề xuất mà CBTD đưa Chọn lọc đưa ý kiến áp dụng vào thực tế có hình thức khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần Ngân hàng cần thường xuyên giáo dục ý thức đạo đức kỷ luật nghề nghiệp cho cán để nhân viên biết cơng tác tín dụng có vai trò ý nghĩa quan hoạt động kinh doanh chi nhánh để từ họ có nhận thức tự giác thực tinh thần trách nhiệm cao 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với quan Nhà nước - Hiện nay, thu nhập tầng lớp dân cư có chênh lệch lớn, đặc biệt khu vực thành thị nông thôn Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động CVTD ngân hàng lẽ tỷ lệ lớn tầng lớp dân cư sống nơng thơn có thu nhập thấp đủ để trang trải cuốc sống Một mặt họ khơng có nhu cầu mua sắm đồ đắt tiền, mặt khác với nhu cầu thiết yếu cuốc sống y tế, giáo dục họ có nhu cầu vay khơng đủ điều kiện để ngân hàng xét duyệt họ khơng đủ khả trả nợ khơng có tài sản chấp có giá trị Vì vậy, nhà nước cần có sách đầu tư hợp lý thành thị nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người dân nghèo cách phát triển ngành nghề truyền thống, có sách ưu đãi với khu vực nơng thơn nghèo - Mặc dù môi trường pháp lý nước ta ổn định hệ thống văn pháp luật nhiều điểm chưa thống với nhau, mâu thuẫn, quy trình thủ tục phức tạp, rườm rà gây khó khăn cho nhà đầu tư Vì 93 vậy, để khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển quan quản lý nhà nước cần xố bỏ bước khơng cần thiết, cứng nhắc - Nhà nước cần đầu tư cho hệ thống giáo dục với cấu hợp lý Bên cạnh đó, nhà nước cần mở rộng hệ thống giáo dục vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa để rút ngắn khoảng cách chênh lệch dân trí nơng thơn thành thị có tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu nhập người dân tăng lên từ CVTD phát triển - CVTD phận hoạt động tín dụng quy định CVTD nằm hệ thống quy định chung nên áp dụng vào thực tế ngân hàng gặp nhiều khó khăn, họ phải tự đưa quy định riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, vào tính chất sản phẩm mà họ cung cấp, điều làm tính quán hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - NHNN quan quản lý trực tiếp NHTM, để cơng tác tín dụng hồn thiện NHNN cần tăng cường hỗ trợ chun mơn nghiệp vụ cho CBTD, ngồi chương trình hội thảo để bàn bạc đúc rút kinh nghiệm, hướng dẫn quy trình thực tín dụng NHNN cần tổ chức khóa học cho CBTD chuyên gia nước nước ngồi nước có ngành ngân hàng phát triển để có thêm kiến thức kinh nghiệm từ hồn thành tốt cơng tác tín dụng - Đối với cơng tác thẩm định tín dụng thơng tin yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết thẩm định CBTD Nhưng nước ta hệ thống thơng tin yếu, chưa có hồn thiện việc quản lý thơng tin Bên cạnh đó, thị trường nước ta ngày biến động làm cho việc thu thập thông tin phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng khó khăn Thơng tin thu thập khơng xác độ tin cậy thơng tin khơng cao, làm cho kết thẩm định khơng xác Vì thế, NHNN nên hỗ trợ 94 tạo điều kiện cho NHTM thu thập thơng tin q trình thẩm định Bằng cách đa dạng hóa việc đăng tải thông tin phương tiện truyền thông nguồn thơng tin cần có nguồn gốc rõ ràng xác - Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng, để CIC để cung cấp thông tin cần thiết, hữu ích cho NHTM từ hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM, đồng thời đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống NHTM NHNN nên mở rộng phạm vi cung cấp thông tin CIC, đồng thời cung cấp thêm thông tin kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến cơng tác thẩm định tín dụng - Đẩy mạnh nâng cao cơng tác tra giám sát nhằm kịp thời phát sai sót cơng tác thẩm định tín dụng để hạn chế rủi ro có biện pháp xử ký gặp phải sai sót 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – Chi nhánh Đăk Lăk - Kịp thời có văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ có văn NHNN, phủ ngành có liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng - Tổ chức buổi hội thảo, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động CBCNV chi nhánh để tiếp thu ý kiến, kinh nghiệm hay từ sở, điều có lợi việc hoạch định chiến lước hoạt động ngân hàng thực tế - Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt để hạn chế rủi ro đến mức thấp - Xây dựng chiến lược, quy trình thu hút khách hàng vay cách hiệu 95 KẾT LUẬN Cùng với đổi đất nước, ngành ngân hàng thời gian qua không ngừng đổi phát triển, ln hồn thành tốt nhiệm vụ góp phần to lớn việc phát triển sản phẩm số lượng lẫn chất lượng, dịch vụ ngày tốt nhằm đáp ứng tốt nhu cầu KH Mức sống thu nhập người dân tăng mạnh, song phần lớn chưa đáp ứng tất nhu cầu phong phú đa dạng hàng hóa, dịch vụ thị trường Đáp ứng yêu cầu đó, đề tài “Mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, tỉnh Đăk Lăk” tổ chức thực hoàn thành số nội dung: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân - Đưa giải pháp thực tế nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, phân tích thực đề tài, với mục tiêu cuối đóng góp phần ý kiến nhỏ nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng Sacombank Đăk Lăk ngày hiệu Nhưng thời gian khả nghiên cứu hạn chế, nên luận văn không tránh sai sót mang tính chủ quan phiến diện Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhằm giúp tác giả hồn thiện cơng việc nghiên cứu 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Võ Thị Thúy Anh (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài chính, Đà Nẵng [2] Chi nhánh Sacombank Đăk Lăk (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh [3] Các văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước [4] Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, Đăk Lăk [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn (2000), Vay vốn ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Thống kê [7] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải [8] PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài - Tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội [9]PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài -Tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội [10]Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010 [11]ThS Vương Thị Nga (2012), Mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng [12]ThS Nguyễn Thị Bích Phương (2013), Mở rộng cho vay cá nhân Ngân hàng cổ phần thương mại Kỹ thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng 97 [13] GS-TS Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [14] ThS Nguyễn Thị Anh Thảo (2013), Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng đầu tư phát triển Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng [15]TS Trương Quang Thơng (2010), Phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Phương Đơng [16] Nguyễn Trọng Tài (2008), Cạnh tranh Ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ thực tiễn lý luận Việt Nam, Tạp chí ngân hàng [17]Thơng tư số 12/2013/TT-NHNN sửa đổi số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21- 01-2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [18]Tạp chí ngân hàng năm 2010, 2011, 2012 [19]Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [20] ThS Nguyễn Phú Vinh (2013), Mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng [21] Rudolf Duttweiler (2010), Quản trị khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [22] Các website: sacombank.com.vn, sbv.gov.vn … ... quan đến mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk + Không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk +... rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín Chi nhánh tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay. .. TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân - Đưa giải pháp thực tế nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Tỉnh Đăk Lăk

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Võ Thị Thúy Anh (2009), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Tài chính, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Võ Thị Thúy Anh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
[5] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
[6] Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn (2000), Vay vốn ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vay vốn ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
[7] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
[8] PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài chính - Tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2011
[9]PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2011), Giáo trình Tài chính -Tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính -Tiền tệ
Tác giả: PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2011
[11]ThS. Vương Thị Nga (2012), Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Kom Tum, Luận vănthạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Kom Tum
Tác giả: ThS. Vương Thị Nga
Năm: 2012
[12]ThS. Nguyễn Thị Bích Phương (2013), Mở rộng cho vay cá nhân tại Ngân hàng cổ phần thương mại Kỹ thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cho vay cá nhân tại Ngân hàng cổ phần thương mại Kỹ thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Bích Phương
Năm: 2013
[13] GS-TS. Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: GS-TS. Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
[14] ThS Nguyễn Thị Anh Thảo (2013), Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Quảng Nam
Tác giả: ThS Nguyễn Thị Anh Thảo
Năm: 2013
[15]TS. Trương Quang Thông (2010), Phân tích hiệu năng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu năng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: TS. Trương Quang Thông
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
[16] Nguyễn Trọng Tài (2008), Cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ thực tiễn và lý luận tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ thực tiễn và lý luận tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Tài
Năm: 2008
[19]Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
[20] ThS. Nguyễn Phú Vinh (2013), Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: ThS. Nguyễn Phú Vinh
Năm: 2013
[21] Rudolf Duttweiler (2010), Quản trị thanh khoản trong ngân hàng, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thanh khoản trong ngân hàng
Tác giả: Rudolf Duttweiler
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2010
[2] Chi nhánh Sacombank Đăk Lăk (2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Khác
[4] Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, Đăk Lăk Khác
[10]Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w