PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG PHÈN TRONG NƯỚC

41 632 2
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG PHÈN TRONG NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT HÓA HỌC PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG PHÈN TRONG NƢỚC GVHD: Trần Nguyễn An Sa SVTH: Trần Thiên Trƣờng LỚP: 05DHHH4 MSSV: 2004140313 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nhận xét : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày ……….tháng ………….năm 2014 GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC Sự phân bố nƣớc sinh Vai trò nƣớc sinh 2.1 Vai trò nƣớc sống ngƣời sinh vật 2.2 Vai trò nƣớc đến khí hậu 2.3 Vai trò nƣớc phát triển kinh tế Chu trình nƣớc tồn cầu .5 Phân loại nƣớc .5 4.1 Nƣớc mặt 4.2 Nƣớc ngầm 4.3 Nƣớc biển Thành phần sinh hóa nƣớc 5.1 Thành phần hóa học .9 5.2 Thành phần sinh học 11 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 12 6.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc .12 6.2 Thành phần gây ô nhiễm nƣớc 12 6.3 Hiện tƣợng nƣớc bị ô nhiễm 13 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÈN .15 Khái niệm 15 Phân loại .15 2.1 Phèn sắt 16 2.2 Phèn nhôm 16 Một số ứng dụng phèn 17 Quá trình hình thành nƣớc nhiễm phèn 17 4.1 Giai đoan hình thành khống pirite FeS2 17 4.2 Giai đoạn hình thành H2SO4 .17 4.3 Giai đoạn phá hủy pirite hình thành Fe2+ 18 4.4 Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2(SO4)4.22H2O .18 4.5 Sự xuất Fe2+ nƣớc ngầm 18 4.6 Sự xuất phèn sắt Fe(OH)3 Fe2O3 19 Ảnh hƣởng nƣớc nhiễm phèn nƣớc sinh hoạt .19 GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học Các tiêu hàm lƣợng phèn nƣớc 19 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG NƢỚC NHIỄM PHÈN 20 Phƣơng pháp chuẩn độ phức chất 20 1.1 Khái niệm phức chất 20 1.2 Phƣơng pháp chuẩn độ tạo phức 20 1.3 Định lƣợng dung dịch chứa hỗn hợp Fe3+, Al3+ 21 Phƣơng pháp chuẩn độ oxi hóa khử 23 2.1 Phƣơng pháp permanganat .23 2.2 Phƣơng pháp dichromat 23 2.3 Phƣơng pháp iod 24 Phƣơng pháp chuẩn độ trắc quang UV-VIS 25 3.1 Cơ sở phƣơng pháp .25 3.2 Định luật Lambert-Beer .25 3.3 Ứng dụng định luật Lambert-Beer để định lƣợng 26 CHƢƠNG 4: CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG PHÈN TRONG NƢỚC 28 Các phƣơng pháp phân tích phèn nhơm nƣớc .28 1.1 Phân tích phèn nhơm sufat 28 1.2 Phân tích phèn nhơm kali sufat 29 Các phƣơng pháp phân tích phèn sắt nƣớc 30 2.1 Phƣơng pháp chuẩn độ phức chất 30 2.2 Phƣơng pháp oxi hóa - khử (phƣơng pháp permanganat) .30 2.3 Phƣơng pháp phân tích trắc quang dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin31 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi đến quý thầy cô, quý đọc giả lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Để hoàn thành đề tài đồ án kỹ thuật hóa học này, em không nhớ tới ngƣời hỗ trợ, tạo điều kiện tốt dành cho em Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Trần Nguyễn An Sa, giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, hết lòng, chia sẻ kinh nghiệm làm khoa học suốt thời gian học tập làm đồ án Em xin cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học tạo điều kiện cho sinh viên chúng em đƣợc làm đồ án theo thời gian tiến độ Cám ơn tất thầy cô quan tâm, bảo cho em thêm nhiều kiến thức nhằm mở mang tri thức phục vụ cho đồ án Cám ơn tất anh chị, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tài liệu tham khảo kinh nghiệm cho em hồn thành tốt báo cáo đồ án Chân thành cám ơn tác giả giáo trình, tài liệu, tạp chí cung cấp kiến thức liên quan tới đồ án Do giới hạn thời gian, điều kiện nhƣ tầm tri thức hạn hẹp nên làm nhiều sai xót Kính mong q thầy cơ, q đọc giả dành cho em thêm nhiều góp ý chân thành để làm đƣợc hồn thiện Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, sống ngƣời ngày ổn định hơn, nhƣng hậu khơng thể tránh khỏi, mơi trƣờng sống trở nên ô nhiễm Trong năm gần đây, thảm họa thiên nhiên liên tục xảy nƣớc ta diễn biến ngày nghiêm trọng nhƣ lũ lụt, hạn hán, nƣớc nhiễm mặn, nhiễm phèn gây thiệt hại lớn ngƣời kinh tế Chính việc nghiên cứu nhiễm môi trƣờng biện pháp bảo vệ môi trƣờng ngày cấp thiết Ơ nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời, kể tới ô nhiễm kim loại nặng nƣớc Vì vậy, xác định hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc công việc vô quan trọng Một kim loại đƣợc ý sắt, hàm lƣợng sắt hòa tan q cao khơng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời mà ảnh hƣởng xấu tới hoạt động sản xuất, du lịch, cấp nƣớc… Đặt biệt khu vực đồng Sông Cửu Long Cùng với phát triển vƣợt bậc khoa học kỹ thuật, có nhiều cách xác định hàm lƣợng sắt hòa tan nƣớc khác nhƣ: phƣơng pháp trắc quang, phổ hấp thụ nguyên tử, cực phổ Von-Ampe hoà tan Với lý kể trên, em chọn đề tài: “Xác định hàm lượng phèn nước” Trong khuôn khổ đề tài đồ án, nội dung xoay quanh phần tổng quan khái niệm, trình hình thành, tiêu, ảnh hƣởng nƣớc nhiễm phèn (nƣớc phèn) từ đƣa phƣơng pháp phân tích, xác định hàm lƣợng phèn nƣớc sinh hoạt, cụ thể nƣớc giếng Phạm vi đề tài xem rộng nên sinh viên trọng xoay quanh việc tìm hiểu phƣơng pháp phân tích xác định hàm lƣợng sắt có nƣớc phèn GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC Sự phân bố nƣớc sinh Trên hành tinh chúng ta, nƣớc tồn khắp nơi: mặt đất, biển đại dƣơng, dƣới đất khơng khí dƣới dạng: lỏng (nƣớc sông, suối, ao hồ, biển, khí (hơi nƣớc) rắn (băng tuyết) Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), lƣợng nƣớc thủy đƣợc phân bố nhƣ sau: 1386.10 km Lƣợng nƣớc thủy quyển: Nƣớc ngọt: 100% 35.10 km 2,5% 1351.10 km Nƣớc mặn: 97,5% Trong thành phần nƣớc ngọt, dạng rắn chiếm 24,3.10 km (69,4%), dạng lỏng 10,7.10 km (30,6%) Trong 10,7.10 km (100%) nƣớc dạng lỏng, nƣớc ngầm chiếm đại phận với 10,5.10 km (98,3%); hồ hồ chứa 0,102.10 6 km (0,95%); thỗ nhƣỡng 0,047.10 km (0,44%); sông ngòi 0,020.10 km (0,19%); khí 0,020.10 km (0,19%) sinh 0,011.10 km (0,10%) Sự phân bố lƣợng nƣớc Trái Đất không theo đại dƣơng, biển lục địa Vai trò nƣớc sinh 2.1 Vai trò nƣớc sống ngƣời sinh vật Nƣớc chứa thể sinh vật hàm lƣợng cao, từ 50 - 90% khối lƣợng thể sinh vật nƣớc, có trƣờng hợp nƣớc chiếm tỷ lệ cao Trong thể ngƣời, nƣớc chiếm 60-65% trọng lƣợng thể trƣởng thành, đến 90% phôi, 70% trẻ sơ sinh Trong mơ cứng nhƣ xƣơng, răng, móng, nƣớc chiếm 10-20% Đối với mô, quan, lƣợng nƣớc thay đổi tới 10% dẫn tới tình trạng bệnh lý Nƣớc mơi trƣờng khuyếch tán cho chất tế bào, tạo nên chất lỏng sinh học nhƣ máu, dịch gian bào, dịch não tủy Nƣớc nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nƣớc mơi trƣờng hồ tan chất vơ phƣơng tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dƣỡng động vật GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Nƣớc tham gia vào trình trao đổi lƣợng điều hòa nhiệt độ thể Cuối nƣớc giữ vai trò tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nƣớc mơi trƣờng sống nhiều lồi sinh vật Vì thể sinh vật thƣờng xuyên cần nƣớc Một ngƣời nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nƣớc để đổi lƣợng nƣớc thể, trì hoạt động sống bình thƣờng 2.2 Vai trò nƣớc đến khí hậu Nƣớc định vai trò đại dƣơng khí hậu nƣớc có nhiệt dung riêng lớn Các đại dƣơng biển tích lũy nhiệt lƣợng xạ mặt trời vào mùa hè dùng lƣợng nhiệt để sƣởi ấm khí vào mùa đơng Các dòng hải lƣu mang nhiệt từ vùng nhiệt đới lên biển phía bắc, làm dịu cân khí hậu nhiều vùng Trái Đất Ví dụ nhƣ khí hậu vùng Tây Âu dịu mát nhờ vai trò dòng hải lƣu nóng khổng lồ Gulf - stream chảy từ vịnh Mexico qua Đại Tây Dƣơng vòng qua bờ biển Anh Nauy Đại dƣơng với gió đóng vai trò điều hòa thành phần khơng khí hòa tan chất khí quyển, dòng hải lƣu chuyển chúng xa 2.3 Vai trò nƣớc phát triển kinh tế Nƣớc đáp ứng nhu cầu đa dạng ngƣời nhƣ sử dụng sinh hoạt: tắm rửa, giặt, nấu ăn… Tùy theo trình độ phát triển xã hội khả cung cấp mà lƣợng nƣớc cần cho ngƣời ngày vùng thị đạt từ 100 - 300 lít hay Trong nông nghiệp, nƣớc yếu tố vô quan trọng để tạo suất sản lƣợng trồng Nƣớc có vai trò hòa tan loại muối khoáng đất giúp cho rễ hút đƣợc chất dinh dƣỡng cần thiết để ni Nƣớc, khơng khí, chất khống nguyên liệu cần thiết để trồng tổng hợp nên chất hữu cây, nhƣng nƣớc yếu tố mà trồng phải sử dụng với khối lƣợng lớn Lƣợng nƣớc 99,8% đƣợc sử dụng vào trình bay mặt có từ 0,1 – 0,3% để xây dựng phận Lƣợng nƣớc chứa phận ln ln thay đổi, mà ngày diện tích trồng nhƣ lúa, ngô, rau phải cần 30-60 m nƣớc vụ trồng cần 3000-6000 m nƣớc tùy theo loại trồng thời vụ canh tác, điều kiện xạ, nhiệt độ, độ ẩm, mƣa nơi GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trong cơng nghiệp, ngành sản xuất công nghiệp cần sử dụng nƣớc đặc biệt nhƣ công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt, nhuộm… Ví dụ: để sản xuất vải cần 4000-6000 m nƣớc Ngồi ra, nƣớc dùng để tạo lƣợng Thí dụ chạy sức nƣớc, nhà máy thủy điện sản xuất hàng tỷ kW điện cho ngƣời ngày Vậy nƣớc đầu vào hoạt động sản xuất ngƣời, tạo sản phẩm cho xã hội Tính thiết yếu thể chỗ khơng thể dùng loại tài nguyên khác thay nƣớc trình chế biến, sản xuất sản phẩm cho ngƣời Chu trình nƣớc tồn cầu Nguồn nƣớc tự nhiên đƣợc luân hồi theo chu trình thủy văn Do lƣợng nƣớc đƣợc bảo tồn, chuyển từ dạng sang dạng khác (lỏng, khí, rắn) từ nơi tới nơi khác Tùy theo phân loại nguồn nƣớc (đại dƣơng, hồ, sông, ẩm đất…) thời gian luân hồi ngắn (8 ngày ẩm khơng khí) kéo dài hàng năm, hàng ngàn năm Trong chu trình thủy văn nguồn nƣớc đƣợc luân hồi qua trình bốc mƣa (thời gian luân hồi thƣờng ngắn theo hàng năm) Hiện hàng năm toàn giới sử dụng 4000km3 nƣớc ngọt, chiếm khoảng 40% tổng số nguồn nƣớc khai thác Tuy nhiên nguồn nƣớc mƣa nƣớc phân bố khơng đồng đều, có nhiều vùng bị ngập lụt vùng khác lại thiếu nƣớc Phân loại nƣớc 4.1 Nƣớc mặt Đây khái niệm chung nguồn nƣớc mặt đất, bao gồm dạng động (chảy) nhƣ sông, suối, kênh, rạch dạng tĩnh hay dạng chảy chậm nhƣ ao, hồ, đầm… Nƣớc mặt có nguồn gốc nƣớc chảy tràn mƣa hay từ nƣớc ngầm chảy áp suất cao hay dƣ thừa độ ẩm đất nhƣ dƣ thừa số lƣợng tầng nƣớc Nƣớc chảy tràn vào sông trạng thái động, phụ thuộc vào lƣu lƣợng mùa năm Chất lƣợng nƣớc phụ thuộc nhiều vào lƣu vực Nƣớc qua vùng núi đá vôi, đá phấn cứng Nƣớc chảy qua vùng đất có tính thấm đục mềm Các hạt mịn hữu vô bị theo khó sa lắng Nƣớc chảy qua rừng rậm chứa nhiều chất hữu hòa tan Nạn phá rừng làm cho nƣớc trôi hầu hết thành phần đất GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Bảng 1.1 Chất lƣợng nƣớc mặt-QCVN 08:2008/BTNMT Thông số TT Giá trị giới hạn Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20 C) mg/l 15 25 mg/l 0,1 0,2 0,5 mg/l 250 400 600 - mg/l 1,5 1,5 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 o + Amoni (NH 4) (tính theo N) - Clorua (Cl ) - Florua (F ) Nitrit (NO 2) (tính theo N) 10 11 - Nitrat (NO 3) (tính theo N) 3Phosphat (PO4 )(tính theo P) - 12 Xianua (CN ) 3+ 16 Crom III (Cr ) 6+ 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo GVHD: Trần Nguyễn An Sa Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học  Để dễ nhìn điểm cuối, thƣờng dùng thêm chất thị bromocresol lục (có màu xanh pH = 5) Sự cộng màu làm trình chuyển màu từ vàng sang vàng cam (để tránh sai thừa, phải dừng chuẩn độ dung dịch vừa chuyển sang màu tím) Phƣơng pháp chuẩn độ oxi hóa khử 2.1 Phƣơng pháp permanganat Phƣơng pháp permanganat (chuẩn độ với KMnO4) đƣợc sử dụng rộng rãi hóa phân tích Phƣơng pháp chuẩn độ có đặc điểm sau đây:  MnO4- chất có tính oxi hóa mạnh môi trƣờng acid: MnO4- + 8H+ + 5e-  Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51 V (a) MnO2 + 2H2O E0 = 1,69 V (b) MnO4- + 4H+ + 3e-  Phản ứng (a) thƣờng đƣợc dùng nhiều tạo thành Mn2+ không màu (dễ nhận điểm cuối) Mn2+ có tác dụng xúc tác làm cho phản ứng xảy nhanh  MnO4- có màu hồng rõ dung dich nên đóng vai trò thị giúp nhận biết điểm kết thúc phản ứng  Phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng để chuẩn độ:  Trực tiếp ion có tính khử nhƣ Fe2+, (COO)22-, H2O2  Gián tiếp ion có tính oxi hóa nhƣ Fe3+ (sau thành Fe2+)  Chuẩn độ ngƣợc, ví dụ hòa tan MnO2 lƣợng (COO)22- thừa chuẩn độ lƣợng thừa (COO)22- MnO4-  Các nguyên nhân gây sai số hệ thống cho phƣơng pháp permanganat:  Dung dịch KMnO4 không bền theo thời gian 4KMnO4 + 2H2O  MnO2 + 3O2 + 4OHnên cần chuẩn lại dùng  Không dùng HCl môi trƣờng H+ có phản ứng (dùng H2SO4 lỗng) 2MnO4- + 10Cl- + 16H+  5Cl2 + 2Mn2+ + 8H2O  Phản ứng chậm nhiệt độ thƣờng chƣa có Mn2+ làm xúc tác Do đó, thƣờng chuẩn độ nhiệt độ khoảng 60ºC thật chậm lúc đầu 2.2 Phƣơng pháp dichromat Phƣơng pháp dichromat (chuẩn độ với K2Cr2O7) đƣợc sử dụng rộng rãi hóa phân tích Các đặc điểm phƣơng pháp kể nhƣ sau:  Cr2O72- có tính oxi hóa mạnh môi trƣờng acid: GVHD: Trần Nguyễn An Sa 23 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Cr2O72- + 6e- + 14H+  2Cr3+ + 7H2O E0(Cr2O72-/2Cr3+) = 1,33 V Có thể dùng HCl, H2SO4 lỗng tạo mơi trƣờng H+  Chất thị thƣờng dùng: Diphenylamin (E0i = 0,76V) hay diphenylamin sunfonat Ba (E0i = 0,85V) Trong vài trƣờng hợp, E0i lệch Etđ xa Gặp trƣờng hợp này, cos thể dùng hóa chất thích hợp để kéo dài bƣớc nhảy đƣờng cong chuẩn độ để E0i nằm vùng bƣớc nhảy  Phƣơng pháp dichromat thƣờng đƣợc dùng để chuẩn độ:  Trực tiếp ion khử nhƣ Fe2+  Gián tiếp ion có tính khử (SO32-, S2O32-, ) qua trung gian I2 2.3 Phƣơng pháp iod Phƣơng pháp iod (chuẩn độ với I2) đƣợc sử dụng dựa đặc điểm:  I2 có tính oxi hóa mơi trƣờng gần trung tính hay acid nhẹ I2 + I- + 2e  3I E0 = 0,545 V Chất thị hồ tinh bột tạo hợp chất màu xanh với I2 thị có nồng độ 2.10-5M (chỉ cho thị hồ tinh bột vào dung dịch lƣợng I2 dung dịch, không I2 bị hấp thu tinh bột gây sai số)  Phƣơng pháp thƣờng dùng chuẩn độ:  Trực tiếp dung dịch S2O32-, Sn2+, SO32-, AsO33 Gián tiếp dung dịch có tính oxi hóa nhƣ Br2, Cl2, MnO42-, Cr2O72-, ClO3-, Cu2+, H2O2, Fe3+ cách cho dung dịch muốn chuẩn độ tác dụng với lƣợng thừa I- Phản ứng tạo I2, chuẩn độ I2 S2O3-  Các nguyên nhân gây sai số hệ thống cho phƣơng pháp iod:  Iod dễ thăng hoa nên dung dịch bền, cần chuẩn độ bình có nắp, pha lỗng dung dịch giữ dung dịch nhiệt độ thƣờng (I2 tan nƣớc dƣới dạng phức I3- cần pha lỗng I2 lƣợng KI thích hợp)  Khi chuẩn độ môi trƣờng acid làm phá hủy hồ tinh bột có phản ứng phụ: S2O32- + 2H+  H2SO3 + S Nếu mơi trƣờng q baz tạo phản ứng phụ: I2 + 2OH-  I- + IO- + H2O GVHD: Trần Nguyễn An Sa 24 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 3IO-  I- + IO3- Phƣơng pháp chuẩn độ trắc quang UV-VIS 3.1 Cơ sở phƣơng pháp Phƣơng pháp dựa vào việc đo cƣờng độ dòng sáng lại sau qua dung dịch bị chất phân tích hấp thu phần Nếu dung dịch suốt, có màu gọi phƣơng pháp đo màu, dung dịch phân tích dung dịch keo gọi phƣơng pháp đo độ đục Trong phƣơng pháp đo độ đục, đo cƣờng độ dòng sáng sau bị hạt keo hấp thu gọi phƣơng pháp hấp đục, đo cƣờng độ dòng sáng hạt keo khuếch tán gọi phƣơng pháp khuếch đục Khi đo cƣờng độ dòng sáng so mắt (phƣơng pháp so màu) đo máy (phƣơng pháp trắc quang) Phƣơng pháp phân tích trắc quang dựa tính chất vật lí vật chất có tính hấp thu chọn lọc dòng ánh sáng đơn sắc, phép phân tích định lƣợng, khơng đo trực tiếp khối lƣợng hay thể tích mà đo độ hấp thu dung dịch từ suy nồng độ cấu tử cần xác định Vậy chất phƣơng pháp dựa phụ thuộc xác định đại lƣợng ánh sáng bị hấp thu lƣơng chất hấp thu ánh sáng (A=f(C)) hay chiều dày lớp dung dịch hấp thu (A=f(b)) Mối quan hệ đƣợc thiết lập dựa định luật hấp thu ánh sáng 3.2 Định luật Lambert-Beer Tổng hợp từ hai phƣơng trình định luật trên: A = lg = k.C.b k thƣờng đƣợc kí hiệu : A = .C.b Nếu nồng độ C đƣợc biểu diễn mol/L cm  hệ số hấp thu phân tử gam Hệ số hấp thu phân tử gam () đặc trƣng cho chất chất nghiên cứu, phụ thuộc vào độ dài sóng ánh sáng qua nhiệt độ; khơng phụ thuộc vào thể tích dung dịch, bề dày lớp dung dịch cƣờng độ dòng sáng (Io) Do đó, đại lƣợng  đƣợc coi tiêu chuẩn khách quan quan trọng để đánh giá độ nhạy phép định lƣợng trắc quang,  lớn, độ nhạy cao GVHD: Trần Nguyễn An Sa 25 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học  có thứ ngun ―L.mol-1.cm-1‖ Hệ số  chất phép phân tích trắc quang thƣờng nằm vùng 103  105 Thông thƣờng liên kết đôi, liên kết ba số lƣợng liên kết phân tử nhiều khả hấp thu lƣợng lớn Khi b=1cm, nồng độ C=1M (mol/L) A= Giá trị A đặc trƣng cho hấp thu quang mol chất đƣợc gọi hệ số hấp thu riêng phần (hay gọi hệ số tắt phân tử gam hệ số hấp thu phân tử) chất 3.3 Ứng dụng định luật Lambert-Beer để định lƣợng 3.3.1 Định lƣợng cấu tử 3.3.1.1 Phƣơng pháp trực tiếp: Là phƣơng pháp định lƣợng dựa việc khảo sát mối liên hệ tín hiệu phân tích (độ hấp thu, độ truyền suốt, ) với nồng độ chất nghiên cứu Trong phƣơng pháp có nhiều cách để sử dụng đinh luật Lambert-Beer để xác định hàm lƣợng cấu tử diện mẫu với mức độ xác kháu  Phép đo trực tiếp: đo độ hấp thu Am dung dịch mẫu Từ trị số εlt (tra từ sổ tay hóa phân tích), bề dày chậu đo b, tính đƣợc nồng độ cấu tử Cm mẫu Phƣơng pháp xác có sai lệch giá trị εlt giá trị εtt  Phép so sánh: pha dung dịch chuẩn có nồng độ CC biết trƣớc, đo độ hấp thu AC dung dịch chuẩn đo độ hấp thu Am dung dịch mẫu (dùng chậu đo có b để đo AC Am) Am = εmbCm; AC = εCbCC Nếu εm = εC  Cm = CC (Am/ AC) Ngồi điều kiện εm = εC , phép phân tích cho kết xác có tuyến tính A C khoảng đo độ hấp thu dung dịch chuẩn dung dich mẫu, nhƣ chuẩn mẫu phải có đồng điều kiện  Phép lập đƣờng chuẩn: để hiệu chỉnh đƣợc sai số ngẫu nhiên đồng thời kiểm tra khoảng nồng độ thích hợp để quan hệ A C tuyến tính, ngƣời ta thiết lập đƣờng chuẩn A=f(C) loạt dung dịch chuẩn có nồng độ biết trƣớc đem đo độ hấp thu A Đo độ hấp thu Am mẫu Suy nồng độ Cm mẫu từ đồ thị A=f(C) dùng phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu GVHD: Trần Nguyễn An Sa 26 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học  Phép thêm chuẩn: phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng đẻ giảm bớt sai số kết không đồng dung dịch mẫu dung dịch chuẩn(trong mẫu có cấu tử ảnh hƣởng đến phép đo) Phƣơng pháp thêm chuẩn thực phép so sánh dùng đƣờng chuẩn 3.3.1.2 Phƣơng pháp chuẩn độ đo quang Chuẩn độ dung dịch khảo sát X dung dịch chuẩn C theo phƣơng trình phản ứng: X+CD+E Nếu bốn cấu tử có khả hấp thu xạ, đo độ hấp thu dung dịch q trình chuẩn độ bƣớc sóng thích hợp Vẽ giản đồ A=f(VC) tìm hiểu tƣơng đƣơng từ đồ thị 3.3.2 Định lƣợng nhiều cấu tử Trong dung dịch khảo sát chứa n cấu tử hấp thụ xạ, sử dụng tính chất cơng độ hấp thu (độ hấp thu dung dich đo bƣớc sóng tổng độ hấp thu n cấu tử bƣớc sóng đó) để định lƣợng cấu tử mà không cần tách chúng Bằng việc thành lập hệ phƣơng trình giải hệ phƣơng trình ứng với n cấu tử tìm đƣợc nồng độ cấu tử dung dịch GVHD: Trần Nguyễn An Sa 27 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học CHƢƠNG 4: CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG PHÈN TRONG NƢỚC Các phƣơng pháp phân tích phèn nhơm nƣớc 1.1 Phân tích phèn nhơm sufat 1.1.1 Ngun tắc Xác định nhôm phƣơng pháp chuẩn độ complexon pH từ 5,5 đến 6,0 với thị xylenol dacam với cách chuẩn độ thay 1.1.2 Dụng cụ thuốc thử  Buret: dung tích 25 ml;  Bình nón : dung tích 250 ml;  Dung dịch đệm axetat có pH từ 5,5 đến 6,0 : chuẩn bị theo bảng 11 TCVN 1056-86 hay theo phần TCVN 1272-86 ( phần quy định cho dung dịch đệm II)  Trilon B, dung dịch 0,025 M: chuẩn bị theo điều 3.2 TCVN 1272-86;  Kẽm axetat, dung dịch 0,025 M: chuẩn bị theo điều 3.6 TCVN 1272-86;  Amoni hidroxit, dung dịch ( : 3);  Xylenol dacam , dung dịch 0,1 %: chuẩn bị theo điều 2.5.25, bảng TCVN 4374-86 điều lƣu ý thị phần TCVN 1272-86;  Amoni florua, dung dịch % 1.1.3 Cách tiến hành Lấy 10 ml dung dịch mẫu thử ( 4.3 ) cho vào bình nón 250 ml Nhỏ vài giọt metyl đỏ, thêm giọt amoni hidroxit dung dịch thử chuyển từ đỏ sang vàng Cho tiếp 25 ml dung dịch trilon B đun nóng đến khoảng 60 đến 70 0C Thêm 10 ml dung dịch đệm axetat, giọt thị xylenol da cam , chuẩn độ dung dịch kẽm axetat màu dung dịch chuyển từ vàng sáng sang hồng Tiếp tục thêm 10 ml amoni florua đun sôi phút Để nguôi đến khoảng từ 60 đến 70 0C Tiếp tục chuẩn độ dung dịch kẽm axeteat đến màu dung dịch chuyển từ vàng chanh sang hồng Ghi thể tích V kẽm axetat tiêu tốn cho lần chuẩn độ GVHD: Trần Nguyễn An Sa 28 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 1.1.4 Tính tốn kết Hàm lƣợng nhơm sunfat, tính % theo cơng thức: V 0,0012745 500 100 X = ———————————— G 10 Trong đó: V thể tích dung dịch Zn ( CH3COO)2 0,025 M dùng chuẩn độ lần thứ 2, mililit (tƣơng đƣơng thể tích EDTA 0,025M đƣợc giải phóng từ nhơm complexonal ) (0,0012745 g khối lƣợng Al2(SO4)3 tƣơng ứng với ml EDTA); G khối lƣợng mẫu, gam 1.2 Phân tích phèn nhơm kali sufat 1.2.1 Nguyên tắc Dựa sở tạo thành hợp chất phức phân ly nhơm với trilon Bcomplexon III ( muối dinatri axit etylendiamintetraaxetic) Sau chuẩn độ lƣợng trilon B dƣ kẽm sunfat với thị xylenol da cam 1.2.2 Dung dịch thuốc thử  Nƣớc cất;  Dung dịch đệm axetat có pH= 6, pha chế theo TCVN 1272-72;  Dung dịch xylenol da cam 0,1 %( chất thị ), pha chế theo TCVN 1057-71  Dung dịch kẽm sunfat 0,05 M, pha chế theo TCVN 1272- 72  Axit etylendiamintetraaxetic, pha chế theo TCVN 1272-72  Dung dịch trilon B 0,05 M ( complexon III, muối dinatri 1.2.3 Cách tiến hành Cân khoảng 0,7 g mẫu ( với độ xác đến 0,0002 g) cho vào bình nón có dung tích 250 ml, hồ tan 50 ml nƣớc cất, thêm vào 35 ml dung dịch trilon B, lắc dều, thêm 15 ml dung dịch đệm lại lắc Đun sôi dung dịch 3-4 phút, làm lạnh nhanh dƣới vòi nƣớc lạnh; thêm 0,5 ml dung dịch xylenol da cam chuẩn lƣợng trilon B dƣ dung dịch kẽm sunfat đến dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng GVHD: Trần Nguyễn An Sa 29 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 1.2.4 Tính tốn kết Hàm lƣợng phèn nhơm-kali tính % (X1), xác định theo công thức: (V- V1) 0,02372 100 X1 = G đó: V- thể tích dung dịch trilon B 0,05 M cho vào dung dịch mẫu, tính ml; V1- thể tích dung dịch kẽm sunfat tiêu tốn để chuẩn độ lƣợng trilon B 0,05M, tính g 0,02372- lƣợng phèn nhôm -kali tƣơng ứng với ml dung dịch trilon B 0,05 M, tính g Các phƣơng pháp phân tích phèn sắt nƣớc 2.1 Phƣơng pháp chuẩn độ phức chất Phƣơng pháp dựa khả tạo phức ion kim loại có dung dịch với EDTA (Na2H2Y: muối natri axit etylenđiamin tetra axetic) EDTA tạo phức bền với ion kim loại hầu hết trƣờng hợp phản ứng tạo phức xảy theo tỷ lệ ion kim loại: thuốc thử = 1:1 Với sắt(III) thƣờng tiến hành nhƣ sau: dung dịch chứa ion sắt cần xác định đƣợc điều chỉnh pH 2,0; thêm vài giọt thị axit sunfosalixylic 0,1M, lúc dung dịch có màu tím, đun nóng đến 70 C, chuẩn độ dung dịch EDTA 0,02M đến màu tím Sau từ lƣợng EDTA tác dụng chuẩn độ tính đƣợc hàm lƣợng sắt(III) mẫu Phƣơng pháp tiến hành đơn giản nhƣng cho sai số lớn, nồng độ Fe dung dịch nhỏ khó chuẩn độ phải quan sát chuyển màu mắt thƣờng, thiếu xác Mặt khác, dung dịch mẫu có lẫn ion khác gây ảnh hƣởng đến kết phép phân tích 2.2 Phƣơng pháp oxi hóa - khử (phƣơng pháp permanganat) Phản ứng oxi – hóa ion pemanganat MnO4- sở phƣơng pháp pemanganat Phƣơng pháp thực mơi trƣờng axit, kiềm trung tính Khi thực môi trƣờng axit, mangan(VII) bị khử tới mangan(II) màu tím đỏ dung dịch bị GVHD: Trần Nguyễn An Sa 30 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực chuẩn độ muối sắt (II) kalipemanganat: Axit hóa dung dịch dung dịch axit sunfuric chuẩn độ tới điểm cuối Sắt(II) bị oxi hóa thành sắt (III): 5Fe2+ + MnO4- 8H → 5Fe3 Mn2 4H2O Biết nồng độ đƣơng lƣợng thể tích cần chuẩn độ KMnO4 dễ dàng tính đƣợc lƣợng sắt dung dịch 2.3 Phƣơng pháp phân tích trắc quang dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin 2.3.1 Nguyên tắc Thêm dung dịch 1.10-phenantrolin vào lƣợng mẫu đo độ hấp thu phức chất màu da cam đỏ bƣớc sóng 510nm Nếu xác định lƣợng sắt tổng tổng sắt hòa tan, thêm hydroxyl-amoni clorua để khử sắt (II) đến sắt (III) Phức chất sắt (II)- 1.10-phenantrolin bền khoảng pH từ 2,5 đến màu sắc tỉ lệ với hàm lƣợng sắt (II) Quan hệ nồng độ sắt với độ hấp thu tuyến tính với nồng độ sắt nhỏ 5.0 mg/l Độ hấp thu cao đo  = 510nm 2.3.2 Thuốc thử Sử dụng thuốc thử loại phân tích Dùng nƣớc chứa sắt tốt, nồng độ sắt thuốc thử thấp lần so với độ sai lệch tiên chuẩn kết đo thí nghiệm trắng Nƣớc thử ion nƣớc cất dụng cụ thủy tinh tích thích hợp cho phấn tích  Axit sunfuric  = 1,84 g/ml  Dung dịch axit sunfuric 4,5 mol/l  Axit nitric đậm đặc  = 1,40 g/ml  Dung dịch axit clohydric  = 1,12 g/ml; 7,7 mol/l  Dung dịch đệm axetat Hòa tan 40g amoni axetat CH3COONH4 50ml axit axetic CH3COOH  = 1,06 g/ml nƣớc pha loãng nƣớc tới 100ml  Hydroxyl amoni clorua, dung dịch 100g/l  Dung dịch 1.10-phenantrolin  Dung dịch kali peroxodisunfit K2S2O8 nồng độ 40g/l  Sắt, dung dịch gốc chứa 0,1 gam sắt lít Cân 50mg dây sắt (độ tinh khiết 99,99%) co vào bình định mức 500ml Thêm 20ml nƣớc, 5ml dung GVHD: Trần Nguyễn An Sa 31 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học dịch HCl  = 1,12 g/ml (7,7 mol/l) hơ ấm từ từ cho hòa tan Làm nguội thêm nƣớc tới vạch  Sắt, dung dịch chuẩn chứa 20mg sắt lít Dùng pipet lấy 100ml dung dịch sắt gốc cho vào bình định mức 500ml thêm nƣớc đến vạch  Sắt, dung dịch chuẩn chứa 1mg sắt lít Dùng pipet lấy 5ml dung dịch sắt chuẩn cho vào bình định mức 500ml thêm nƣớc đến vạch 2.3.3 Thiết bị Tất dụng cụ thủy tinh, kể bình đựng mẫu, cần phải rửa dung dịch HCl  = 1,12 g/ml (7,7 mol/l) tráng nƣớc trƣớc dùng Các dụng cụ phòng nghiệm phải bình thƣờng  Phổ kế, lăng kính vỉ grating, phù hợp với đo quang bƣớc sóng 510nm  Cuvet với chiều dài quang học nhỏ 10mm phù hợp với độ hấp thu dự kiến dung dịch thử Có thể sử dụng cuvet có chiều dài quang học lớn nồng độ sắt nhỏ 1.0 mg/l  Màng lọc kích thƣớc lỗ trung bình 0.45mm  Bình oxy, dung dịch 100ml 2.3.4 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu 2.3.4.1 Lấy mẫu Lấy mẫu theo ISO 5667-1 hƣớng dẫn cụ thể cho loại nƣớc kiểm tra Dụng cụ đựng sử dụng nhựa polyetylen 2.3.4.2 Sắt tổng Axit hóa mẫu đến pH = sau lấy mẫu 2.3.4.3 Tổng sắt hòa tan Lọc mẫu sau lấy mẫu Axit hóa dung dịch lọc đến pH = 2.3.4.4 Sắt (II) Cho 1ml axit sunfuric đậm đặc vào bình oxy, đổ đầy nƣớc vào bình Tránh để mẫu tiếp xúc với khơng khí GVHD: Trần Nguyễn An Sa 32 Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 2.3.5 Cách tiến hành 2.3.5.1 Sắt tổng a) Xác định trực tiếp Lấy 50ml (chú ý độ xác) mẫu axit hóa khơng lọc Nếu có mặt sắt khơng tan, oxit sắt, phức chất sắt chuyển mẫu sang bình đun thể tích 100ml để xử lý sơ nhƣ sau:  Oxy hóa: Thêm 5ml dung dịch kali peroxodisunfit đun sôi nhẹ 40 phút, đảm bảo thể tích khơng cạn q 20ml Làm nguội chuyển vào bình định mức dung tích 50ml thêm nƣớc tới vạch Phƣơng pháp thay thế: hỗn hợp hấp bình kín 100ml, 30 phút, sau làm nguội pha lỗng tới 100ml Sự pha lỗng phải đƣợc tính tính tốn kết cách nhân với số Nếu dung dịch đục sau oxy hóa trƣớc pha lỗng, cần lọc qua màng lọc vào bình định mức Tráng giấy lọc với nƣớc, cho dịch rửa vào dịch lọc thêm nƣớc đến vạch  Khử thành sắt (II): Chuyển dung dịch sang bình 100ml, thêm 1ml hydroxyl amoni clorua trộn kĩ Thêm 2ml dung dịch đệm axetat chỉnh pH từ 3,5 đến 5,5 Tốt đến 4,5 Sự khử sắt (III) thành sắt (II) hiệu với pH = 1, thêm dung dịch đệm sau  Sự tạo thành chất hấp thu: Thêm 2ml dung dịch 1.10-phenantrolin vào dung dịch để tối khoảng 15 phút  Đo quang: Đo độ hấp thu dung dịch sử dụng phổ kế với bƣớc sóng 510nm dùng nƣớc cuvet so sánh b) Sắt tổng sau phân hủy Cho 50ml mẫu axit hóa vào cốc có mỏ 100ml thêm 2ml HNO3, 10ml HCl Làm nóng tới 70-80 ºC tan hoàn toàn Sau 30 phút, thêm 2ml H2SO4 làm bay dung dịch tới kh xuất khói SO3 màu trắng Tránh đun cạn Làm nguội tới GVHD: Trần Nguyễn An Sa 33 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học nhiệt độ phòng thêm 20 ml nƣớc, chuyển sang bình định mức 50ml định mức đến vạch Làm tiếp nhƣ mô tả nhƣ gồm: quy trình khử sắt (II), tạo thành chất hấp thu, đo quang 2.3.5.2 Xác định sắt hòa tan Lấy 50ml mẫu thử chuyển sang bình định mức 100ml Làm tiếp nhƣ mơ tả nhƣ gồm: quy trình khử sắt (II), tạo thành chất hấp thu, đo quang 2.3.5.3 Xác định sắt (II) Lấy 50ml mẫu thử chuyển sang bình định mức 100ml Tiến hành khử sắt (II) nhƣ mô tả nhƣng không thêm hydroxyl amoni clorua Làm tiếp nhƣ mơ tả nhƣ gồm: quy trình tạo thành chất hấp thu, đo quang Tránh để mẫu tiếp xúc với khơng khí 2.3.5.4 Thử mẫu trắng Chuẩn bị dung dịch thử trắng, thực xác nhƣ qui trình mẫu, nhƣng thay 50ml mẫu 50ml nƣớc 2.3.5.5 Hiệu chuẩn  Chuẩn bị dung dịch chuẩn: Chuẩn bị dãy dung dịch sắt chuẩn khoảng nồng độ nhƣ dự tính mẫu thử cách cho thể tích xác biết dung dịch sắt chuẩn gốc dung dịch sắt chuẩn 1, dung dịch sắt chuẩn vào loạt bình định mức 50ml Thêm 0,5ml dung dịch H2SO4 lỗng vào bình thêm nƣớc tới vạch Xử lý loạt dung dịch sắt chuẩn nhƣ làm với mẫu, tƣơng ứng với quy trình cho dạng sắt cần xác định  Dựng đƣờng chuẩn: Với dãy dung dịch sắt chuẩn, chuẩn bị đồ thị chuẩn cách đặt nồng độ dung dịch sắt (mg/l) trục hoành tƣơng ứng với độ hấp thu trục tung Yêu cầu đƣờng chuẩn riêng cho dạng sắt, máy quang phổ chiều dài quang học cuvet  Thƣờng xuyên lập đƣờng chuẩn: GVHD: Trần Nguyễn An Sa 34 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Định kỳ kiểm tra đƣờng chuẩn với mẻ thuốc thử 2.3.6 Tính toán Nồng độ sắt mẫu, biểu thị miligam lít đƣợc tính cơng thức: F = A – A0 Trong đó: F độ dốc đƣờng cong chuẩn tƣơng ứng A1 độ hấp thu dung dịch đo A0 độ hấp thu dung dịch thử mẫu trắng Chú thích: thể tích H2SO4 cần đƣợc thêm vào tính tốn GVHD: Trần Nguyễn An Sa 35 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học KẾT LUẬN Qua kiến thức liên quan đến đề tài, sinh viên đƣa sở lý thuyết nhƣ phƣơng pháp phân tích xác định hàm lƣợng phèn (phèn sắt, phèn nhôm) nƣớc kiến thức học chuyên ngành Kỹ thuật phân tịch quản lý chất lƣợng Đề tài đồ án có tính ứng dụng cao thực tế, đặc biệt khu vực đất nguồn nƣớc bị nhiễm phèn nhƣ khu vực đồng sơng Cửu Long Phạm vi đề tài có nhiều phƣơng pháp xác định hàm lƣợng phèn tùy vào mức độ nhiễm phèn khu vực nên áp dụng đƣợc nhiều nơi Tuy nhiên, qua nhiều phƣơng pháp kể trên, ta nên sử dụng phƣơng pháp xác định phèn sắt phƣơng pháp trắc quang dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin phƣơng pháp sử dụng thiết bị đo quang với độ xác cao Giúp ta giảm bớt đƣợc sai số thao tác thí nghiệm xác định hàm lƣợng sắt với nhiều dạng khác Phƣơng pháp xác định phèn nhơm đƣợc sử dụng để phân tích nƣớc nhiễm phèn thực tế phèn nhơm hòa tan nƣớc(thƣờng có đất) có độ pH thấp không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc GVHD: Trần Nguyễn An Sa 36 Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Văn Sức – Ths Hồ Thị Yếu Ly, Giáo trình Phân tích môi trường, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM [2] Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [3] Ths Đặng Ngọc Lý (Chủ biên) Nhóm tác giả: Phan Thị Xuân – Đoàn Thị Minh Phƣơng – Đậu Thị Thu Hiền, Giáo trình Hóa phân tích, Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TPHCM [4] PGS Nguyễn Đức Vận, Hóa học vơ – Phần 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Ths Đinh Hải Hà, Phương pháp phân tích tiêu mơi trường – Chương 4, Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM [6] Ths Đinh Hải Hà, Phương pháp phân tích tiêu môi trường – Chương 6, Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM [7] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177 (1996), Chất lượng nước – xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin [8] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-6 : 2008 (2008), Chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu [9] Chu Thị Kim Hƣơng (2013), Khóa luận tốt nghiệp: khảo sát hàm lượng sắt nước phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử 1,10-phenantrolin, Đại học Sƣ Phạm TPHCM GVHD: Trần Nguyễn An Sa 37 ... CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG PHÈN TRONG NƢỚC 28 Các phƣơng pháp phân tích phèn nhơm nƣớc .28 1.1 Phân tích phèn nhơm sufat 28 1.2 Phân tích phèn nhơm kali sufat... nhiễm phèn (nƣớc phèn) từ đƣa phƣơng pháp phân tích, xác định hàm lƣợng phèn nƣớc sinh hoạt, cụ thể nƣớc giếng Phạm vi đề tài xem rộng nên sinh viên trọng xoay quanh việc tìm hiểu phƣơng pháp phân. .. xác định hàm lƣợng sắt hòa tan nƣớc khác nhƣ: phƣơng pháp trắc quang, phổ hấp thụ nguyên tử, cực phổ Von-Ampe hoà tan Với lý kể trên, em chọn đề tài: “Xác định hàm lượng phèn nước Trong khuôn

Ngày đăng: 17/11/2017, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan