1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS

47 288 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS Thuyết minh đề xuất kĩ thuật gói thầu xây dựng khối phòng học bộ môn thư viện đường nội bộ trường THCS

Trang 1

THUYẾT MINH ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT

Công trình: Trường THCS Lê Văn Tâm.

 Gói thầu: Thi công xây dựng khối phòng học bộ môn, thư

viện, đường nội bộ.

Chương I: BIỆN PHÁP THI CÔNG

A Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công:

I) Giới thiệu về công trình:

a) Tên công trình: Trường THCS Lê Văn Tâm; Hạng mục: Xâydựng khối phòng học bộ môn, thư viện, đường nội bộ

Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Núi Thành

Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước

b) Địa điểm xây dựng:

Vị trí: Xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Hiện trạng mặt bằng: Mặt bằng đủ điều kiện thi công

Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Đã có đường giaothông, điện, nước đến công trình

c) Quy mô xây dựng:

- Loại công trình và chức năng

+ Loại và cấp công trình : Công trình dân dụng cấp III

+ Chức năng: Hoàn thiện cơ sở vật chất giáo dục, đáp ứngnhu cầu dạy và học , góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục đàotạo địa phương

- Nội dung và quy mô đầu tư: Xây dựng khối phòng học bộmôn gồm: Phòng công nghệ, phòng thí nghiệm lý, phòng thínghiệm hóa và phòng thí nghiệm sinh Nhà 02 tầng, cấp III Kếtcấu: Móng trụ BTCT đá 1x2 M200, bó nền xây đá hộc VXM M75;Trụ BTCT đá 1x2 M200; Mái lợp ngói đất nung màu đỏ 22 viên/m2;

Bê tông lót móng, nền đá 4x6 VXM M100, dày 100; Nền lát gạchCeramic 400x400; Tường lăn sơn hoàn thiện không bả matic, hệthống cấp điện, chống sét hoàn chỉnh; Hệ thống PCCC

II) Điều kiện thi công:

Hiện trạng mặt bằng: Mặt bằng đủ điều kiện thi công

Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Đã có đường giaothông, điện, nước đến công trình

B Biện pháp tổ chức thi công:

Công tác tổ chức thi công áp dụng theo TCVN 4055:2012 "Tổchức thi công",

Trang 2

các vấn đề xảy ra trên hiện trường, đứng đầu là Chỉ huy trưởngcông trình.

- Chỉ huy trưởng công trình là người có nhiều kinh nghiệm vànăng lực, đã thực hiện nhiều dự án có tính chất và quy mô tương

tự công trình này Chỉ huy trưởng công trình được trao quyền quản

lý điều hành toàn bộ công việc tại hiện trường theo kế hoạch đãthống nhất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi mặt hoạtđộng trên hiện trường

- Mô hình tổ chức quản lý điều hành tại hiện trường áp dụngtheo tiêu chuẩn Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Trong đó mọimặt hoạt động trên hiện trường được quản lý chặc chẽ và thốngnhất trên cơ sở kế hoạch chất lượng được xây dựng và thống nhấtvới Chủ đầu tư

- Trưởng các bộ phận chuyên môn: Kế hoạch, kỹ thuật, quản

lý chất lượng, thí nghiệm, an toàn, vật tư, máy móc thiết bị, làcác chuyên gia có trình độ chuyên môn cao từ Kỹ sư, Cử nhân trởlên, có nhiều kinh nghiệm ở vị trí tương tự

- Tác nghiệp giữa các bộ phận, giữa chỉ huy trưởng và trưởngcác bộ phận được thực hiện thường xuyên vào đầu giờ làm việc,cuối ngày làm việc, hàng tuần Hàng tuần lãnh đạo đơn vị sẽ họpgiao ban về tình hình thực hiện hợp đồng với ban chỉ huy côngtrường, kịp thời điều chỉnh và đáp ứng các nhu cầu của công trìnhnhư: nhân lực, vật tư, tiền vốn, máy móc thiết bị,

- Công tác quản lý được hiện đại hoá nhờ các thiết bị hiện đạinhư: máy vi tính, bộ đàm, điện thoại di động, các phần mền tínhtoán quản lý như: Quản lý vật tư, dự toán, quản lý dự án, Autocad,tính toán kết cấu công trình, và các phần mềm thông dụngkhác,

2 Kế hoạch và báo cáo kế hoạch thực hiện:

- Công tác thông tin, báo cáo, kiểm tra được đặc biệt coitrọng và được phối hợp chặt chẽ từ các phía: Nhà thầu, Chủ đầu

tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, Công tác vạch kế hoạchthực hiện và báo cáo kế hoạch thực hiện được duy trì thườngxuyên và xuyên suốt quá trình thi công xây lắp, bao gồm báo cáohàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý Chế độ thông tinbáo cáo bằng văn bản hoặc thông qua các cuộc họp định kỹ giữacác bên

- Phần báo cáo bao gồm :

+ Báo cáo ngày: Bao gồm những báo cáo về :

Tình hình thi công trong ngày: bao gồm những nội dungtrong nhật ký công trình như: thời tiết, công việc thực hiện, hoànthành, an toàn,

Khối lượng thực hiện trong ngày

Điều động nhân lực, điều động thiết bị xây dựng

Đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Các vấn đề vướng mắt, tồn tại, phát sinh cần xử lý

+ Báo cáo tuần: bao gồm các điểm chính của báo báo ngày:

Trang 3

Ghi chép lại các khối lượng công việc trong tuần đã hoànthành so sánh với kế hoạch trong tuần đã đề ra.

Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất

Báo cáo chất lượng công tác xây lắp hoàn thành

Kế hoạch tuần kế tiếp

+ Báo cáo tháng : Nhà thầu sẽ có các bản báo cáo tổng hợptheo tháng cho chủ đầu tư:

Ghi chép lại khối lượng công việc hoàn thành trong tháng vàkhối lượng hoàn thành từ đầu thời điểm tháng đó

Những thuận lợi khó khăn, những kiến nghị đề xuất

Nhận xét khối lượng đạt được so với kế hoạch tổng thể côngtrình, kế hoạch điều chỉnh (nếu có) Các biện pháp khắc phục, xử

lý việc chậm, không đạt kế hoạch tiến độ (nếu có)

Báo cáo chất lượng công tác xây lắp hoàn thành

Báo cáo công tác thực hiện an toàn, vệ sinh môi trường

a, Nội dung công việc sẽ được triển khai thi công;

b, Tiến độ thực hiện;

c, Nhân lực, vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ thi công

và kế hoạch huy động;

d, Trình tự các bước thi công;

e, Giải pháp và yêu cầu kỹ thuật cho các công tác chủyếu;

f, Bản vẽ minh hoạ;

g, Biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường

Tất cả những nội dung trên được đệ trình cho Chủ đầu tưchậm nhất trước 05 ngày kể từ ngày bắt đầu triển khai công việctheo tiến độ đệ trình Sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bảncủa Chủ đầu tư, ban chỉ huy công trường tổ chức họp các bộ phận

có liên quan xử lý các yêu cầu (nếu có) của Chủ đầu tư trong vănbản phê duyệt và triển khai cho các bộ phận thực hiện

4 Tổ chức mặt bằng thi công:

Mặt bằng thi công được thiết kế dựa trên các nguyên tắc:

- Các công trình tạm phục vụ tốt nhất, không làm cản trở ảnhhưởng đến công nghệ, chất lượng, thời gian xây dựng, an toàn laođộng và vệ sinh môi trường;

- Số lượng các công trình tạm là ít nhất, giá thành rẻ nhất,khả năng khai thác và sử dụng nhiều nhất;

- Đặt trong mối quan hệ chung với sự đô thị hoá, công nghiệphoá địa phương;

Trang 4

- Tuân theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn, các hướng dẫn, quyđịnh về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môitrường;

Thiết kế các hạng mục công trình tạm phục vụ thi công (xembản vẽ tổng mặt bằng thi công):

- Bố trí các máy móc thiết bị thi công trên mặt bằng: các máymóc thiết bị được bố trí trên mặt bằng thi công một cách linh hoạtphù hợp với từng giai đoạn thi công Trong giai đoạn thi côngmóng bao gồm các thiết bị: máy trộn bê tông, máy cắt, uốnthép, Trong giai đoạn thi công phần thân bao gồm các thiết bị

cơ bản sau: máy trộn bê tông, máy cắt, uốn thép, máy vậnthăng,

- Văn phòng tạm cho ban điều hành: chúng tôi sẽ bố trí 1 vănphòng tạm tại đầu mối công trường thuận lợi cho giao dịch, quản

lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động của công trường Văn phòngtạm cho ban điều hành được thiết kế và thi công hoàn chỉnh, đồng

bộ kèm theo việc lắp đặt thiết bị, điện, nước, thông tin liên lạc,…theo đúng yêu cầu Có bố trí phòng họp tại hiện trường, tủ lưu trữ

hồ sơ tài liệu, tủ y tế,

- Kho - bãi chứa: Các kho bãi chứa sẽ được tính toán diện tíchcần thiết để chứa đủ các loại vật liệu, dụng cụ, thiết bị… thi côngmột cách cụ thể để tiết kiệm chi phí, mặt bằng thi công Tính toánđược thực hiện theo trình tự sau :

Xác định lượng vật liệu sử dụng hàng ngày :

q = k(Q/tI) (tấn hay m3)

k : hệ số bất điều hòa, được xác định theo tiến độ thi công,tức là tỷ số giữa lượng tiêu thụ tối đa trung bình hằng ngày trênlượng tiêu thụ trung bình trong khoảng thời gian của kế hoạch

Q : tổng khối lượng vật liệu sử dụng trong một khoảng thờigian của kế hoạch(tính bằng tấn hay m3)

tI : thời gian sử dụng vật liệu (ngày)

Xác định khoảng thời gian dự trữ vật liệu ( ngày ) :

T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5

t1 : khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu

t2 : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến côngtrường

t3 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường.t4 : thời gian thí nghiệm phân loại và chuẩn bị vật liệu để cấpphát

t5 : số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng những bất trắc làmcho việc cung cấp vật liệu đến kho không liên tục

Xác định lượng dự trữ của một loại vật liệu nào đó tại các khobãi của công trường:

P = qT

Xác định diện tích các kho – bãi chứa cho từng loại vật liệu :

F = (P/p)

 : hệ số sử dụng mặt bằng

Trang 5

 = 1,5-1,7 đối với các kho tổng hợp.

 = 1,4-1,6 đối với các kho kín

 = 1,2-1,3 đối với các kho bãi lộ thiên chứa thùnghòm

 = 1,1-1,2 đối với các bãi lộ thiên chứa đống vậtliệu

P : Lượng vật liệu cất chứa tại kho bãi

p : lượng vật liệu trên 1m2 diện tích có ích ( đượclấy theo quy định của nhà nước)

a/ Các kho chứa:

- Bố trí một kho chứa đủ vật liệu, phụ kiện và các vật liệu,phụ kiện, thiết bị khác xếp trên sàn gỗ, đảm bảo an toàn trongđiều kiện mưa bão

- Bố trí một kho chứa xi măng, diện tích kho chứa được xácđịnh như trên Kho được bao che bằng tôn đảm bảo không thấmdột Xi măng được xếp trên sàn gỗ cao 0,2m Xi măng được lưukho và xuất kho lần lượt sao cho không có xi măng lưu kho quá 28ngày

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ để duy trì hoạtđộng công trường liên tục

- Bố trí một phòng để cất giữ máy móc thiết bị thí nghiệm và

tổ chức quản lý thí nghiệm kiểm tra

b/ Khu bãi chứa :

- Bãi chứa và bảo dưỡng ván khuôn đà giáo: Sau khi cốp phasàn dưới được tháo dỡ thì được tiến hành bảo dưỡng ngay tại đótrước khi chuyển lên tầng trên

- Cột chống trước và sau khi sử dụng được bảo quản tốt đảmbảo chất lượng và an toàn sử dụng

c/ Các khu phụ trợ :

- Bố trí phòng bảo vệ tại công trường để duy trì an ninh trật

tự khu vực thi công

- Khu vệ sinh tạm: được bố trí đảm bảo vệ sinh môi trường vàkhông ảnh hưởng đến các hạng mục công trình chính

d/ Cung cấp nước - Thoát nước mặt bằng - nước thải, chấtthải :

- Nước phục vụ cho thi công được lấy từ nguồn nước giếngbơm gần khu vực công trường Chất lượng nước được thí nghiệmkiểm tra trước khi sử dụng Đường ống cấp nước tạm dùng ốngnhựa uPVC, bố trí 2 máy bơm để phục vụ bơm nước liên tục

- Thoát nước mặt trên mặt bằng theo mương nổi xung quanhkhu đất đã hoàn chỉnh Các hố đào đất bố trí hố thu nước, dùngmáy bơm, bơm nước để đảm bảo khô cho thi công

e/ Cung cấp điện :

- Liên hệ với chủ đầu tư và cơ quan quản lý trên địa phươnglàm thủ tục xin phép cấp điện thi công công trình Lưới điện thicông được lắp đặt phù hợp nguồn điện hiện có và đảm bảo cácyêu cầu quy định của điện lực Việt Nam Lưới điện bao gồm hệ

Trang 6

thống dây dẫn cáp, hệ thống đo đếm, hệ thống an toàn, hệ thốngđóng ngắt, các thiết bị sử dụng điện phù hợp, đúng tiêu chuẩnViệt Nam.

- Để đảm bảo thi công liên tục đơn vị chúng tôi bố trí thêmmột máy phát điện dự phòng khi mất điện lưới

f/ Thông tin liên lạc :

- Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc như: điện thoại, Fax,điện thoại di dộng, bộ đàm, đảm bảo thông tin liên lạc trong vàngoài công trường thông suốt 24/24 giờ

- Bố trí hệ thống truyền thanh chỉ huy và phối hợp hoạt độngcác đơn vị

g/ Giao thông công trường:

- Giao thông bên trong công trường: được thiết kế theo đườngbãi công trình và khu vực hiện có, phân luồng riêng cho thi công

- Giao thông bên ngoài công trường: đảm bảo các đường ravào công trình được nối thông suốt với bên trong công trình,đường giao thông bên ngoài được sự cho phép của chính quyềnđịa phương, đảm bảo thi công liên tục, đúng tiến độ và không làm

ô nhiểm môi trường

B Trình tự các bước thi công:

Trình tự các bước thi công công trình được tính toán thiết kếđảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, yêu cầu của thiết

kế và Chủ đầu tư Các bước thi công công trình được xác lập dựatrên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công, điều kiện thực tế và các yêucầu kỹ thuật như: đảm bảo độ vững chắc, độ ổn định, khôngchồng chéo, đảm bảo thời gian bảo dưỡng, thời gian chạy thử,gián đoạn kỹ thuật, an toàn,

Về nguyên tắc các kết cấu chịu lực mang đỡ phải được thicông trước theo thứ tự chịu lực mang đỡ, việc tổ chức thứ tự côngviệc trên cơ sở phân khu, phân đoạn tránh chồng chéo lên nhau

Về cơ bản trình tự các bước thi công được thực hiện từ phầnmóng đến mái, phần thô đến phần hoàn thiện, lắp đặt thiết bị, cáckết cấu chịu lực mang đỡ phải được thi công trước, các cấu kiện cóthời gian thi công dài được thi công trước, các phần hoàn thiệnbên ngoài công trình được thi công sau cùng Các hạng mục cóthời gian thi công dài được thi công trước, các hạng mục cần thicông để phục vụ cho các hạng mục còn lại được thi công trước

Các bước thi công sơ bộ được thể hiện trên bảng tiến độ thicông, khi triển khai thi công thực tế nếu có bất kỳ sự thay đổi cóảnh hưởng đến trình tự các bước thi công, chúng tôi phối hợp vớiChủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế xác định lại trình tựcác bước thi công theo thực tế cho phù hợp

C Biện pháp kỹ thuật thi công và nghiệm thu:

Các công việc mà đơn vị chúng tôi thực hiện sau khi ký kếthợp đồng giao nhận thầu như sau:

I Nghiên cứu, đánh giá và chuẩn bị hiện trường:

Trang 7

Phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư và các cơ quan hữu trách

có liên quan để thu thập các thông tin trực tiếp hoàn thành cácthủ tục, giấy tờ pháp lý

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế, tìm hiểu thực địa tại thời điểmtriển khai thi công, nghiên cứu đề ra các biện pháp kỹ thuật thicông và tổ chức lực lượng thi công v.v… thực hiện đúng hồ sơ thiết

kế, bảo đảm chất lượng công trình

Phát hiện những sai sót, bất hợp lý trong hồ sơ thiết kế để đềnghị với đơn vị thiết kế bổ sung, chỉnh sửa nhằm nâng cao chấtlượng thiết kế và chất lượng công trình, tạo điều kiện thuận lợi chothi công sau này

Tiến hành khảo sát kiểm tra, nghiên cứu đánh giá hiệntrường:

Điều kiện về hạ tầng cơ sở bao gồm điện thi công, điện sinhhoạt, nước thi công, nước sinh hoạt, giao thông vận tải, thông tinliên lạc

Điều kiện cung ứng vật tư sẵn có tại địa phương bao gồm khảnăng cung cấp vật tư, giá cả, điều kiện vận chuyển tới công trình

Điều kiện về thời tiết, địa chất, thủy văn …

Bố trí tổng mặt bằng thi công: lán trại tạm, kho tàng, sân bãi,điện, nước thi công và sinh hoạt được bố trí trên mặt bằng côngtrình, khu vực thuận tiện thi công

Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện thi công, rào chắn, biển báo.Chuẩn bị bố trí đăng ký lực lượng thi công với cơ quan chínhquyền địa phương, bố trí nơi ăn chốn ở…

Đăng ký lực lượng thi công với Chủ đầu tư để làm thủ tục ravào khu vực thi công

II Nhận mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng, định vị công trình :

Tiến hành các thủ tục giao nhận hồ sơ thiết kế thi công đãđược Chủ đầu tư duyệt cho phép triển khai thi công, giao nhận cácmốc định vị công trình theo hồ sơ thiết kế thi công

Tiến hành định vị các hạng mục công trình bằng máy kinh vĩ,xác định và triển khai cốt mặt bằng và các hạng mục công trình,công việc này được thực hiện bởi bộ phận trắc địa gồm 01 kỹ sư

và 01 kỹ thuật viên có kinh nghiệm

Cốt cố định ban đầu do chủ đầu tư chỉ định, cung cấp, sau đóxác định cao trình 0.00 của công trình Việc chuyển tim cốt đượcxác định bằng máy kinh vĩ, thủy bình, hệ thống dây căng, quả dọi,

ni vô, cọc tiêu

Các tim cốt chính được chuyền vào những vị trí không bị thayđổi, che khuất khi thi công cho đến khi công trình hoàn thành đểtiện cho việc kiểm tra, điều chỉnh

Sau khi xác định cao trình chuẩn của công trình, chúng tôi sẽtiến hành dọn dẹp mặt bằng, xác định vị trí làm láng trại, đườngnội bộ, vị trí kho tàng, bãi tập kết vật tư vật liệu … theo bản vẽtổng mặt bằng thi công và được sự đồng ý của chủ đầu tư, tư vấn

Trang 8

giám sát công trình nhằm trách sự ảnh hưởng quá lớn đến cáccông trình lân cận khi đơn vị triển khai thi công

Từ những vị trí mốc đã được xác lập, triển khai giác móngcông trình Vị trí các cọc mốc xác định tim móng được đặt cách xa

vị trí thi công và đảm bảo không thay đổi trong suốt thời gian thicông cho đến khi định vị được hệ lưới cột tầng 1 của công trình đểtiện cho việc kiểm tra, điều chỉnh

Triển khai ngay hàng rào bảo vệ xung quanh công trình, xâydựng các bảng nội quy, biển báo cấm…trước khi thi công phầnmóng

III Thi công đào đất móng:

Công tác thi công đất được thực hiện theo đúng các yêu cầu

về kỹ thuật hiện hành của Việt Nam (TCVN 4447:2012)

Trước khi tiến hành thi công đào đất móng kiểm tra lại mặtbằng vị trí đào đất, nếu quá trũng so với mặt bằng chung thì tiếnhành thực hiện các biện pháp tiêu thoát nước mặt như bố trí cácrãnh tiêu thoát và ngăn ngừa nước mặt từ khu vực khác

Vị trí đào được định vị bằng vạch vôi hoặc lưới cọc đóng trênmặt đất Hố móng được đào theo đúng kích thước, vị trí thiết kế.Trong quá trình đào nếu gặp nền đất quá yếu hay vướng côngtrình cũ , sẽ thông báo với đại diện chủ đầu tư để có phươnghướng giải quyết cụ thể

Tất cả các hố đào đều được giữ lại một lớp đất bảo vệ dàykhoảng 10cm để chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên(gió, mưa, nhiệt độ…) Lớp bảo vệ này chỉ được bóc đi khi đổ lớpbêtông lót

Đất đào được vận chuyển đổ đúng nơi quy định ra ngoài mặtbằng công trình

Khi đào móng kết hợp với việc kè chống thành đất công trình,luôn luôn bố trí các máy bơm để kịp thoát nước cho hố móng khigặp trời mưa đảm bảo cho việc thi công được liên tục

Trong quá trình thi công nếu gặp nước ngầm tiến hành đàomột rãnh tiêu nước sâu khoảng 50cm rồi mới đào lan ra phía nônghơn

IV Đổ bê tông lót:

1 Trước khi đổ bê tông lót tiến hành công tác kiểm tra lạitim, cốt thi công của tuyến, cốt thi công của từng móng, dọn sạchđáy hố móng

2 Căn cứ theo cự ly vận chuyển chọn phương tiện vậnchuyển bê tông, tiến hành làm đường và cầu công tác cho phươngtiện đổ bê tông

3 Chuẩn bị vật liệu: Vật liệu chuẩn bị cho công tác bê tôngbao gồm: xi măng, cát, đá 40x60 và nước

4 Khi đổ bê tông các phương tiện cơ giới, người đi lại xungquanh hố móng cần có một khoảng cách an toàn với mép hốmóng, không được gây sạt lở thành vách ta luy hố móng

Trang 9

5 Bê tông lót được đổ đúng chiều cao theo thiết kế, đầm kỹbằng đầm bàn Khi đầm luôn khống chế thời gian đầm và khoảngcách giữa hai vị trí đầm liền nhau được chồng lên nhau mộtkhoảng 3 - 5 cm.

6 Sau khi đổ bê tông xong cần có rào chắn, gắn biển báohiệu để người đi lại không bị sa vào hố móng dẫm nát bê tông lótmóng Cọ rửa các phương tiện trộn bê tông, vận chuyển bê tông

V Đà giáo và ván khuôn:

1 Công tác đà giáo và ván khuôn tuân theo mục 3: Cốp pha

và đà giáo thuộc TCVN 4453:1995 - “ Kết cấu bê tông và bê tôngcốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu”

2 Đà giáo và ván khuôn được thiết kế và thi công đảm bảo

độ cứng, độ ổn định, vững chắc chịu được tải trọng động trong quátrình đổ và đầm bê tông gây ra Đà giáo và ván khuôn dễ tháo lắp,không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông

3 Những bộ phận chủ yếu của đà giáo như cột, dầm chính sẽhạn chế tối đa mối nối, các vị trí nối không được nằm trên cùngmột mặt cắt ngang và được bố trí tại những vị trí chịu lực bé Trênđầu cột không được đặt trực tiếp mối nối đấu đầu của hai dầm mà

sẽ được dùng gỗ đệm hay xà ngang để chống đỡ Đối với vánkhuôn gỗ, có nối đối đầu thì dùng đinh đĩa hoặc gỗ ốp hai bên chổnối Chiều dày gỗ nẹp không được nhỏ hơn bốn lần cạnh nhỏ củacột, tổng diện tích mặt cắt ngang của hai thanh nẹp không đượcnhỏ hơn diện tích mặt cắt ngang của cột

4 Ván khuôn được ghép kín, khít để không làm mất nước ximăng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ được bê tông mới

đổ dưới tác động của thời tiết

5 Gỗ làm cốt pha đà giáo sử dụng phải phù hợp với tiêuchuẩn gỗ xây dựng hiện hành (TCVN 1075-1971 và TCXDVN 296-2004-Dàn giáo, các yêu cầu về an toàn

Ván khuôn và đà giáo được gia công, lắp dựng sao cho đảmbảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định củathiết kế Độ sai lệch kích thước cho phép như sau:

Tên sai lệch phép(mm)Trị số cho

- Chiều dài, chiều rộng tấm ván khuôn

- Độ gồ ghề trên mặt ván

- Sai lệch chiều dày ghép cạnh

- Bề rộng khe hở giữa hai tấm ghép cạnh

nhau (hoặc khe nứt)

+ Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính

Trang 10

+ Ván khuôn thành bên của các kết cấu tường, sàn, dầm vàcột nên lắp dựng phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnhhưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại để chống đỡ.

+ Trụ chống của đà giáo đặt vững chắc trên nền cứng, không

bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trongquá trình thi công

7 Khi lắp dựng ván khuôn luôn có mốc trắc đạc hoặc cácbiện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao

độ của các kết cấu Đối với ván khuôn của các bộ phận kết cấuvừa nhỏ, hẹp mà lại cao như cột, thì chỉ được lắp ván khuôn hoànthiện ba mặt, còn mặt kia để chừa các lổ kỷ thuật, khoảng cáchkhông quá 1.5 m rồi bịt kín dần theo theo tốc độ đổ bêtông

8 Trong quá trình thi công lắp dựng ván khuôn và đà giáo,chúng tôi kiểm tra các yêu cầu sau:

- Hình dáng kích thước của ván khuôn phải phù hợp với kếtcấu của thiết kế

- Độ phẳng giữa các tấm kết nối: không gồ ghề quá 3mm;

- Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn, giữa ván khuôn và mặtnền đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông;

VI Công tác cốt thép:

1 Công tác cốt thép tuân theo mục 4 “Công tác cốt thép”TCVN 4453:1995- “ Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối

- Quy phạm thi công và nghiệm thu”

2 Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép đảm bảo cácyêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn trong hồ sơ mời thầu

3 Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông bề mặtsạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ,đoạn cốt thép chờ để thừa ra ngoài khối bê tông đổ lần trước phảiđược làm sạch bề mặt Các thanh sắt bị bẹp, bị giảm tiết diện dolàm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạncho phép là 2% đường kính Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn

Trang 11

thẳng, việc cắt uốn thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp

cơ học Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thướccủa thiết kế

4 Khi lắp dựng cốt thép hạn chế nối buộc, chỉ dùng cho khốilượng cốt thép ít hoặc tại các vị trí kết cấu không cho phép hàn.Đường kính lớn nhất cho phép nối buộc  20mm Việc nối buộc cốtthép thỏa mãn các yêu cầu sau :

Chiều dài nối buộc cốt thép chịu lực trong các khung và lướithép không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo, không nhỏ hơn200mm đối với thép chịu nén

+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm,trong các mối nối được buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và hai đầu)

5 Trước khi lắp dựng cốt thép tiến hành kiểm tra độ chínhxác của ván khuôn, điều chỉnh nếu có sai lệch Việc điều chỉnh vẫnluôn đảm bảo độ ổn định vững chắc của hệ thống đà giáo vánkhuôn Tiến hành vệ sinh rác bẩn ván khuôn do công tác vánkhuôn gây ra

6 Vận chuyển cốt thép đã gia công không làm hư hỏng vàbiến dạng sản phẩm cốt thép Sau này khi tổ chức vận chuyển bêtông, các thiết bị thi công bê tông, không ảnh hưởng đến cốt thép:không xê dịch, biến dạng, hư hỏng

7 Lớp bảo vệ cốt thép bằng các con kê đặt tại các vị trí thíchhợp tùy theo mật độ cốt thép nhưng không lớn hơn 1m một điểm

kê, con kê có chiều dầy bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép Sai lệchlớp chiều dày bảo vệ so với thiết kế không vượt quá:

+ 3mm, khi a 15mm

+ 5mm, khi a  25mm (a là chiều dày lớp bảo vệ cốt théptheo thiết kế)

Các con kê được làm bằng bê tông có cường độ bằng cường

độ bê tông của bộ phận công trình

8 Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng thì số lượngmối nối buộc hay hàn đính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhautheo thứ tự xen kẽ, riêng thép sàn thì buộc hết những chổ giaonhau Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịulực được buộc hoặc hàn đính 100%

9 Cốt thép cho nhô ra ngoài phạm vi đổ bê tông (cốt thépchờ), được cố định bằng thanh ngang để tránh rung động, làm sailệch vị trí cốt thép, không bẻ cong cốt thép ở bất kỳ góc độ nàolàm ảnh hưởng đến tính năng cốt thép và làm rạn nứt bê tông ởchân cốt thép

10 Sai lệch cho phép khi đặt cốt thép không lớn hơn các trị

số cho ở bảng sau:

Tên sai lệch phép (mm)Trị số cho

Trang 12

- Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh

chịu lực đặt riêng biệt: + Đối với sàn

- Nắn thẳng thực hiện bằng thủ công (dùng vam, búa) Đốivới thép cuộn ( 10mm) ở nơi có mặt bằng rộng thì dùng tời và

có giá đỡ cuộn thép để giữ cho thép không bị xoắn khi tháo ra

- Khi thanh thép đã thẳng ta cắt cốt thép theo kích thướcthiết kế Trước khi cắt thanh thép ta cần đo và đánh dấu Khi đocần lưu ý trừ đi độ dãn dài nếu thanh thép có gia công uốn (độ dãndài nếu uốn cong 450 là 0,5d, uốn cong 900 là 1d còn uốn cong

1800 là 1,5d trong đó d là đường kính cốt thép được uốn) Khi cắthàng loạt thì chiều dài có thể lấy cử trên bàn cắt, hoặc lấy mộtthanh làm chuẩn để cắt các thanh sau Thanh chuẩn được dùng từđầu đến cuối để tránh sai số do cộng dồn

- Cắt có thể thực hiện bằng tay, nếu  8mm cắt bằng kéo,lớn hơn dùng sấn hoặc chạm ( 18mm) khi đường kính thanh théplớn hơn thì dùng que hàn để cắt

- Thanh thép sau khi cắt được chuyển qua công đoạn uốn đểthanh thép có hình dáng đúng với hình dáng của nó trong kết cấu

Có các dạng uốn sau:

* Uốn móc (180o) dành riêng cho thép trơn

* Uốn vai bò (45o)

* Uốn góc (90o)

- Uốn cốt thép có thể thực hiện bằng thủ công, muốn uốnđược thanh thép ta giữ để thanh thép đứng yên, chốt cố định làmđiểm tỳ để uốn thanh thép và chốt di động (ống thép hoặc cầnvam) để kéo thanh thép quanh chốt cố định Khi cốt thép càngcứng hay thép có đường kính lớn thì ta uốn bằng máy

b Hàn nối cốt thép: Trước khi nối phải lập hồ sơ bố trí mốinối, tránh nối tại những vị trí chịu lực lớn Cốt thép trong bê tôngcốt thép có thể nối theo hai cách: nối buộc (mối nối ướt) và nốihàn (mối nối khô)

- Nối buộc: Hai thanh thép nối được đặt chồng lên nhau,dùng thép mền 1mm buộc ở ba điểm Mối nối này được bảo dưỡng

và giữ không bị rung động, noú chỉ chịu lực khi bê tông đã đạtcường độ thiết kế Khi nối cốt thép cần lưu ý chiều dài mối nối(đoạn chập nhau) đảm bảo chiều dài tối thiểu như quy định ở phầntrên

- Nối hàn: ta dùng phương pháp hàn hồ quang Hàn hồ quangchỉ dùng hàn cốt thép có đường kính lớn hơn 8mm, tốt nhất là lớn

Trang 13

hơn 12mm Khi hàn bảo đảm bề mặt mối nối nhẵn, không cháykhông đứt quãng và thu hẹp cục bộ, bảo đảm chiều cao và chiềudài đường hàn.

c Đặt cốt thép vào ván khuôn : Cốt thép sau khi gia côngđược đặt vào ván khuôn Để kết cấu chịu lực như thiết kế thì cốtthép đặt vào ván khuôn đáp ứng các yêu cầu sau:

* Đặt đúng chủng loại cốt thép mà thiết kế quy định, trườnghợp không có đúng chủng loại thì có thể đổi tương đương, nhưngphải báo cáo với giám sát kỹ thuật (giám sát A), công thức thayđổi tương đương như sau:

* Bảo đảm đúng vị trí của các thanh

* Bảo đảm khoảng cách giữa các thanh

* Bảo đảm độ ổn định của khung, lưới thép khi đổ, đầm bêtông

* Bảo đảm độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép

- Khoảng cách giữa các thanh đảm bảo mức tối thiểu để cốtliệu không bị kẹt giữa các thanh thép gây rỗng bê tông, nhất làchổ có nhiều lớp cốt thép

- Để ổn định vị trí thanh thép ta buộc hoặc hàn Đối với lướithép thì buộc toàn bộ các điểm giao nhau của cốt thép, còn hànthì hàn toàn bộ các nút chu vi, bên trong hàn cách một (trừ trườnghợp có hướng dẫn của thiết kế hoặc giám sát A)

- Để tạo lớp bê tông bảo vệ ta dùng các con kê có chiều dàybằng lớp bê tông bảo vệ và tùy theo cấu kiện mà chiều dày lớpbảo vệ thay đổi theo Các con kê được làm bằng bê tông có cường

độ bằng cường độ thiết kế bê tông của kết cấu đó

- Đặt cốt thép vào ván khuôn bằng cách đặt toàn bộ: cốt thépđược hàn buộc hoàn toàn cho một cấu kiện (ở dạng lưới, khung) ởxưởng cốt thép sau đó đưa lên đặt vào ván khuôn Sau đó tiếp tục

bổ sung những chi tiết liên kết giữa chúng với nhau

VII Vật liệu để sản xuất bê tông:

1 Các vật liệu để sản xuất bê tông đảm bảo yêu cầu kỹ thuậttheo các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổsung của thiết kế Trong quá trình lưu kho, vận chuyển và chế tạo

bê tông, vật liệu được bảo quản, tránh nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn

cỡ hạt và chủng loại Đối với các loại vật liệu không hoàn toàn phùhợp với tiêu chuẩn hoặc không đề cập trong tiêu chuẩn, chỉ sửdụng để sản xuất bê tông, nếu có đủ luận cứ khoa học và côngnghệ (thông qua sự xác nhận của một cơ sở kiểm tra có đủ tưcách pháp nhân) và được sự đồng ý của chủ đầu tư, cũng như đơn

vị tư vấn thiết kế

2 Xi măng sử dụng thỏa mãn các quy định của tiêu chuẩn :

Trang 14

+ Xi măng Poocland PC30- đạt yêu cầu kỹ thuật theo TCVN

2682 : 2009

+ Chủng loại và mác xi măng sử dụng phù hợp với thiết kế vàcác điều kiện, tính chất, đặc điểm môi trường làm việc của kết cấucông trình Việc sử dụng xi măng nhập khẩu có chứng chỉ kỹ thuậtcủa nước sản xuất, khi cần thiết thì thí nghiệm kiểm tra để xácđịnh chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành Việc kiểm tra

xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trườnghợp sau:

* Khi thiết kế thành phần bê tông

* Có sự nghi ngờ về chất lượng xi măng

* Lô xi măng đã xuất xưởng quá 3 tháng

Tất cả các lô xi măng không đảm bảo chất lượng được đưa rakhỏi khu vực thi công để không nhầm lẫn khi sử dụng

3 Cát dùng trong bê tông thỏa mãn các yêu cầu của TCVN1770:1986 “Cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật” Cát trước khi sửdụng cho công trình được thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo cáctiêu chuẩn từ TCVN 337 : 1986 đến TCVN 346 : 1986 “Cát xâydựng - phương pháp thử” Bãi chứa cát được đặt ở nơi khô ráo, đổđống theo nhóm hạt, theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng vàcần có biện pháp chống gió bay, mưa trôi và lẫn tạp chất

4 Đá dăm dùng trong bê tông đảm bảo chất lượng theo quyđịnh của TCVN 1771:1986 “đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xâydựng”, ngoài ra đá dăm dùng cho bê tông được phân thành nhóm

có kích thước hạt và chất lượng về cường độ, hình dáng hình họctuân theo các yêu cầu của thiết kế Cường độ chịu nén của đá

>=1000daN/cm2

5 Cát và đá dăm được thường xuyên kiểm tra độ ẩm bằngmáy đo độ ẩm có dây dẫn, máy điện môi có độ chính xác đến 0,2% theo khối lượng và  0,5% theo thể tích

6 Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông thỏa mãn cácyêu cầu của TCVN 4506:2012 “Nước cho bê tông và vữa - yêu cầu

kỹ thuật” Các nguồn nước uống được đều có thể dùng để trộn vàbảo dưỡng bê tông, không dùng nước thải của nhà máy, nước bẩn

từ các hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước ao hồ chứa nhiều bùn,nước lẫn dầu mỡ để trộn và bảo dưỡng bê tông Nước được thườngxuyên được thí nghiệm trong quá trình sử dụng và được áp dụngtheo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995

7 Việc sử dụng trong bê tông đảm bảo:

+ Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với côngnghệ, biện pháp thi công

+ Không ảnh hưởng tới tiến độ thi công và không ảnh hưởngtới chất lượng công trình cả trong quá trình sử dụng sau này

+ Không ảnh hưởng, ăn mòn thép

+ Các loại phụ gia sử dụng có chứng chỉ kỹ thuật được các cơquan quản lý nhà nước công nhận, việc sử dụng phụ gia tuyệt đốituân theo chỉ dẫn của nhà sản xuất

Trang 15

VIII Thi công bê tông:

Các yêu cầu kỹ thuật:

1 Công tác thi công bê tông tuân thủ theo quy trình kỹ thuật

ở mục 6 " Thi công bê tông" - TCVN 4453:1995 "

2 Trước khi đổ bê tông 24 giờ đơn vị thi công báo cáo với cán

bộ giám sát biết ở bất kỳ phần nào Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề

ra đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ Khi ván khuôn vàcốt thép thi công chưa được cán bộ giám sát kiểm tra và chấpthuận thì không được đổ bê tông

3 Mọi công tác thi công bê tông được tiến hành vào banngày Nếu phải tiến hành vào ban đêm phải được cán bộ giám sátcho phép với điều kiện đầy đủ ánh sáng

4 Không được đổ bê tông khi trời mưa, tuy nhiên có thể đổ

bê tông khi toàn bộ khu vực đã che chắn bảo đảm và được cán bộgiám sát cho phép Và nếu bê tông đã được đổ trước đó rồi phảingưng lại, việc đổ bê tông có thể tiếp tục sau một khoảng thờigian tối thiểu 12 giờ, tiến hành theo TCVN 4453:1995 Mục 6.6

“Mạch ngừng thi công”

5 Hiệu chỉnh thành phần bê tông tại trạm trộn được tiếnhành theo nguyên tắc không làm thay đổi tỷ lệ N/X của thànhphần bê tông Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn, giữnguyên độ sụt yêu cầu từ 4-5cm Khi cần tăng độ sụt cho hỗn hợp

bê tông để phù hợp với điều kiện thi công thì có thể đồng thờithêm nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ N/X

6 Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia lỏng để chế tạohỗn hợp bê tông được cân theo khối lượng, nước và chất phụ giacân đong theo thể tích Độ chính xác của thiết bị cân đong đượckiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông, trong quá trình cân đongthường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục kịp thời Chophép sai lệch cân đong vật liệu cho một mẻ trộn không qúa trị sốcho ở bảng sau (so sánh với khối lượng được thiết kế cấp phối):

Tên sai lệch khối lượng(%)Sai lệch về

- Xi măng, phụ gia(nếu có)

+ Phương tiện vận chuyển hợp lý, không để hỗn hợp bê tông

bị phân tầng, bị chẩy nước xi măng và mất nước do gió nắngnóng

+ Thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển bố trí phùhợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông

8 Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông khi đổ không vượt quá 1,5m, Việc đổ bê tông không làm sailệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dầy lớp bê tông bảo vệ

Trang 16

cốt thép Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tôngtrong cốp pha, bê tông được đổ liên tục cho tới mạch dừng kỹthuật hoặc theo yêu cầu thiết kế.

9 Khi đổ bê tông giám sát kỹ thuật thường xuyên giám sátchặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt thép để xử lý kịp thờinếu có sự cố xẩy ra Khi thi công bê tông vào ban đêm đảm bảo

đủ ánh sáng nơi trộn và đổ bê tông

10 Đầm bê tông đảm bảo các yêu cầu sau :

- Dùng các loại đầm khác nhau như đầm dùi điện…, đảm bảosao cho sau khi đầm, bê tông được đầm chặt và không bị rỗ,không hình thành hốc tổ ong, khối bêtông phải được đồng nhất,đảm bảo cho bêtông bám chặt vào cốt thép để toàn khối bêtôngcốt thép cùng chịu lực

-Thời gian đầm tại mỗi vị trí đảm bảo cho bê tông được đầm

kỹ Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là vữa xi măngnổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa

- Khi sử dụng đầm dùi, thời gian đầm tại mỗi vị trí từ 20 đến

40 giây, bước di chuyển của đầm không vượt qúa 1,5 bán kính tácdụng của đầm và cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm Phảichuyển đầm bằng cách rút từ từ và không được tắt máy để tráchlưu lại lổ rổng trong bêtông ở chổ vừa đầm xong

- Đối với dầm thì tiến hành đầm hai bên vào giữa

11 Các vật vừa đổ xong được che chắn cẩn thận tránh mưa

và hư hại cho tới khi bê tông cứng hoàn toàn Tất cả các mặt lộ rađược che nắng ngay sau khi bê tông bắt đầu đông cứng và bêtông sẽ được giữ độ ẩm bằng cách tưới nước trong suốt quá trìnhrắn lại của bê tông

12 Bảo dưỡng ẩm là qúa trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩmcần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình Phương pháp

và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo mục 6.5 "Bảo dưỡng bêtông" TCVN 4453:1995; TCVN 5592 : 1991 “ Bêtông nặng - Yêucầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên”

13 Mạch ngừng thi công được đặt ở vị trí mà lực cắt vàmômen uốn tương đối nhỏ, đồng thời vuông góc với phươngtruyền lực nén vào kết cấu Sau đây là một số vị trí mạch ngừng :

+ Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằngchiều cao cốp pha

+ Trước khi đổ bêtông mới, bề mặt bêtông cũ cần được xử lí,làm nhám, làm ẩm và trong khi đổ đầm lèn sao cho lớp bêtôngmới bám chặt vào lớp bêtông cũ, đảm bảo tính liền khối của kếtcấu

14 Việc thi công bê tông trong thời tiết nóng được thực hiệnkhi nhiệt độ môi trường cao hơn 30c, cần áp dụng các biện phápphòng ngừa và xử lí thích hợp đối với vật liệu Quá trình trộn, đổ,đầm và bảo dưỡng bê tông để không làm tổn hại đến chất lượng

bê tông do nhiệt độ cao của môi trường gây ra, nhiệt độ của hỗnhợp bê tông từ máy trộn nên khống chế không lớn hơn 30 độ vàkhi đổ không lớn hơn 35 độ

Trang 17

15 Thi công bê tông trong mùa mưa đơn vị thi công sẽ cócác biện pháp tiêu thoát nước cho bãi cát, đá, đường vận chuyển,nơi trộn và nơi đổ bê tông

16 Trong mọi trường hợp, bề mặt bê tông sau khi thi côngxong (hoàn thiện) thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng, độ phẳng

và đồng đều về mầu sắc theo quy định của thiết kế, ngoài ra thỏamãn :

+ Hoàn thiện thông thường : mức độ gồ ghề của bề mặt bêtông khi đo áp sát bằng thước 2m không vượt quá 7mm

+ Hoàn thiện cao cấp : mức độ gồ ghề của bề mặt bê tôngkhi đo áp sát bằng thước 2m không vượt quá 5mm

* Trình tự công tác bê tông thương phẩm: Sử dụng cho cáckết cấu khối lớn đã được quy định trong Hồ sơ mời thầu Chúng tôi

sẽ sử dụng nhà cung cấp bê tông thương phẩm có uy tín và chấtlượng cao, sử dụng công nghệ trộn và bơm hiện đại nhất Sơ đồcông nghệ sản xuất bê tông trộn ướt:

Xi măng, cốt liệu (cát, đá dăm, nước, phụ gia) sau khi đượccân và định lượng theo yêu cầu chủng loại mác bê tông sẽ đượcđưa lên nồi trộn bê tông và được xả xuống xe vận chuyển đếncông trường và bơm đến vị trí thi công Công nghệ trộn ướt cónhiều ưu điểm hơn công ghệ trộn khô, vì trong quá trình trộn cóthể chủ động khống chế tỷ lệ nước/xi măng và điều chỉnh độ dẻo

bê tông dễ dàng và chính xác thông qua bộ phận hiển thị báokiểm tra mẻ đáp ứng yêu cầu độ dẻo thi công

* Trình tự công tác bê tông trộn bằng máy trộn tại hiệntrường:

a Công tác chuẩn bị vật liệu: Vật liệu chuẩn bị cho công tác

bê tông bao gồm: xi măng, cát, đá dăm và nước Các loại vật liệunày thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã nêu ở phần trên Vật liệu

đã được tập kết vào vị trí thi công, xung quanh trạm trộn Đồngthời cũng chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trộn, vận chuyển, đổ,đầm, cũng như nhân lực thi công

Xác định thành phần cấp phối: Đối với bê tông có mac >100thì được xác định theo kết quả thiết kế thành phần cấp phối bêtông do phòng thí nghiệm của các cơ quan chức năng được côngnhận thiết kế Đối với bê tông có mac <=100 có thể lấy thànhphần cấp phối mác bê tông theo định mức do nhà nước ban hành.Trường hợp có yêu cầu của thiết kế (hoặc giám sát A) thì tiến hànhxác định theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn thiết kế mác bê tông

b Trộn bê tông:

Trộn bê tông bằng máy trộn nghiêng thùng lật được, trình tựtrộn như sau:

- Trước tiên cho máy trộn chạy không tải một vài vòng Với

mẻ bê tông đầu tiên nên đổ một ít nước cho ướt vỏ cối trộn và bàngạt; đổ cốt liệu và nước vào trộn đều sau đoú cho xi măng vàotrộn cho đến khi được Với máy trộn 450 lít thời gian trộn cho mộtcối trộn là 3 phút ứng với số vòng là 20 vòng

Trang 18

- Khi trộn luôn luôn chú ý đến độ ẩm của độ ẩm của cát, nếudùng cát ẩm thì lấy lượng cát tăng lên Nếu độ ẩm của cát tăng3% thì lượng cát lấy tăng 25-30%, và lượng nước giảm đi.

- Nếu thời gian ngừng trộn 1 giờ, thì trước khi ngừng thùngtrộn sẽ được rửa bằng cách đổ nước và cốt liệu lớn vào máy vàquay cho đến khi mặt trong của thùng trộn sạch hoàn toàn

- Trong quá trình trộn, để tránh vữa ximăng đông kết bámvào thùng trộn, thì cứ một thời gian công tác khoảng 2 giờ, lại đổvào thùng trộn cốt liệu lớn và nước đúng liều lượng đã quy định,cho quay thùng trộn khoảng 5 phút sau đó cho tiếp ximăng và cátvới liều lượng như một cối trộn bình thường và công tác trộn lạitiếp tục như trước

- Khi trút hỗn hợp bêtông từ máy trộn ra ngoài sẽ có biệnpháp chống phân cỡ Đặt các bộ phận định hướng sao cho luồnghỗn hợp bêtông đổ ra rơi theo hướng thẳng đứng vào tâm của bộphận chứa hỗn hợp bêtông hay công cụ vận chuyển

c Vận chuyển bê tông: Sau khi trộn xong, bê tông được vậnchuyển đến chổ đổ ngay Phương tiện vận chuyển theo phươngngang là xe chuyên chở bê tông, xe cút kít (dành cho cự ly nhỏhơn hoặc bằng 70m, đường được làm bằng phẳng, không gồ ghề,

độ dốc tối đa 12%) Các yêu cầu khi vận chuyển bê tông:

- Khi vận chuyển bê tông không được làm vương vãi dọcđường

- Phương tiện vận chuyển kín khít, không làm rò rỉ nước ximăng

- Tuyệt đối tránh sự phân tầng của bê tông trong quá trìnhvận chuyển

- Thời gian vận chuyển càng ít càng tốt vì thời gian vậnchuyển sẽ làm giảm chất lượng của bê tông Tốt nhất thời gianvận chuyển không được qúa một giờ đồng hồ

d Đổ bê tông:

Những yêu cầu cần chú ý khi đổ bê tông:

+ Trước khi đổ cần kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép,

hệ thống sàn thao tác đã đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật haychưa Nếu tất cả các tiêu chuẩn đề ra đạt được yêu cầu thì ghi vàonhật ký

+ Làm sạch ván khuôn, cốt thép, dọn sạch rác rưởi, sữachửa các khuyết tật, sai sót nếu có

+ Tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút nước ximăng

+ Khi đổ bê tông lên lớp bê tông lót làm sạch lớp bê tông lót,tưới vào đó nước hồ xi măng rồi mới đổ bê tông vào

+ Thường xuyên kiểm tra hệ giằng, chống, ván khuôn, độ sailệch của cốp thép trong quá trình đổ bê tông

+ Có kế hoạch cung ứng vữa bê tông , nhân lực, thiết bị để

đổ liên tục trong một ca, một kíp Hạn chê ít nhất những gián đoạntrong quá trình đổ bê tông

Trang 19

Những nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông :

+ Nguyên tắc 1: Khống chế chiều cao đổ bê tông khôngđược vượt quá 1,5m, nếu vì điều kiện địa hình mà vượt qua yêucầu trên thì khống chế bằng cách dùng máng nghiêng

+ Nguyên tắc 2: Khi đổ bê tông phải đổ từ trên xuống, hệthống sàn thao tác cũng phải bắt cao hơn mặt bê tông của kếtcấu Khi đổ không để các phương tiện thi công va đập vào cốt thép

và ván khuôn

+ Nguyên tắc 3: Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với

vị trí tiếp nhận vữa bê tông

+ Nguyên tắc 4: Khi đổ bê tông khối lớn phải đổ từng lớp,chiều dày và diện tích của mỗi lớp xác định dựa trên bán kính ảnhhưởng và năng suất của loại đầm sử dụng Với đầm dùi chiều dàylớp bê tông đổ phải nhỏ hơn 5-10 cm so với chiều dài của đầm

* Đổ bêt ông móng:

Các hố móng của công trình đều có chiều sâu so với mặt đất

tự nhiên nhỏ hơn 2m nên khi đổ chỉ dùng máng nghiêng, đầumáng không được tỳ trực tiếp vào hệ ván khuôn móng mà phải cócác giá đỡ độc lập

Để tránh tình trạng lớp bêtông ở chân cột bị rỗ vì các cốt liệu

to (đá dăm) rơi tự do từ độ cao lớn trên xuống bị đọng lại gây nênphân tầng, trước khi đổ bêtông ta đổ một lớp vữa ximăng cát tỷ lệ1:2 dày từ 1 đến 2cm ở dưới chân cột

Trước khi đổ bê tông cột phải kiểm tra xem đã chừa các đaihoặc ống kỹ thuật hay thép râu hay chưa

e.Đầm bê tông :

Đầm bằng cơ giới: Để đầm bê tông ta sử dụng đầm chấnđộng bên trong (đầm dùi) Khi sử dụng cần tuân theo một số quyđịnh sau:

+ Đầm được để vuông góc với mặt bê tông

+ Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp, thì đầm được cắm được 5

-10 cm vào lớp bê tông đã đổ trước

+ Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không vượt quá 3/4chiều dài của đầm

+ Thời gian đầm đạt tối thiểu, thường ở trong khoảng từ 15

-60 giây

+ Khi đầm xong tại một vị trí, di chuyển sang vị trí khác phảinhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ

Trang 20

+ Khoảng cách giữa hai vị trí đầm nhỏ hơn hai lần bán kínhảnh hưởng của đầm, thường lấy từ 1- 1,5 ro.

+ Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn đảm bảo:

f Mạch ngừng trong thi công bê tông :

-Mạch ngừng trong thi công móng : do tất cả các móng cókhối lượng bêtông tương đối nhỏ, nên móng được thi công liên tục

- Mạch ngừng thi công ở cột được bố trí tại các vị trí : trênmặt móng, ở chân dầm

- Mạch ngừng trong thi công dầm: dầm và sàn đổ cùng mộtlúc

g Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn:

Bảo dưỡng: bảo dưỡng bê tông mới đổ là tạo điều kiện thuậnlợi cho sự đông kết của bê tông

+ Bảo dưỡng bê tông có mục đích không cho nước ngoàithâm nhập vào vữa mới đổ, không làm mất nước bề mặt, khôngcho lực tác dụng khi bê tông chưa chịu được lực; không gây rungđộng làm long cốt thép

+ Bê tông mới đổ xong được che chắn không bị ảnh hưởngcủa mưa, nắng và được giữ ẩm thường xuyên

+ Trong mùa nắng hoặc khô khi đổ bê tông xong thì phủngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm như bao tải, mùncưa, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng

+ Đối với bê tông dùng xi măng Pooclăng được giữ ẩm ítnhất là 7 ngày đêm Hai ngày đầu cứ 2 giờ đồng hồ tưới một lần.Lần đầu tưới sau khi đổ bê tông từ 4 -7 giờ Những ngày saukhoảng 3 - 10 giờ tưới một lần tùy theo nhiệt độ không khí (nhiệt

độ càng cao càng tưới nhiều, càng thấp càng tưới ít) Việc đi lạitrên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt 24 kG/cm2 (mùa hè từ 1-2 ngày, mùa đông 3 ngày)

Tháo ván khuôn: Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôntăng theo thời gian, vì vậy chỉ được tháo ván khuôn khi bê tông đãđạt được cường độ cần thiết Khi tháo ván khuôn cần nghiên cứu

kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp, để tháo dỡ được antoàn Thông thường tháo theo nguyên tắc: “cái nào lắp trước thìtháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trước”; ván khuôn không chịulực tháo trước, ván khuôn chịu lực tháo sau

Trang 21

+ Đối với ván khuôn không chịu lực thì ván khuôn được tháokhi bê tông đạt được cường độ 25kg/cm2 (trong vòng từ 2-3 ngàytùy theo mác bê tông, nhiệt độ không khí ).

+ Tháo ván khuôn chịu lực theo quy phạm

IX Công tác xây đá:

Khối xây dựng phải đảm bảo những nguyên tắc kỹ thuật thicông sau :

Ngang - bằng, đứng - thẳng, mặt phẳng, góc - vuông, mạchkhông trùng, thành một khối đặc chắc

Trước khi xây, đáy hố móng được dọn sạch, sửa phẳng, hàngđầu tiên và những hàng đá chuẩn, những chỗ góc, những chỗchuyển tiếp móng, cần chọn những viên đá lớn, đáy phẳng để xây.Những viên đá sứt vỡ nên xây ở phía trong khối xây đá hộc, nhưngdùng đá nhỏ chèn vào chỗ sứt vỡ

Yêu cầu về vật liệu:

Đá xây dùng cho công trình là loại đá đẻo cứng, rắn, đồngnhất, không nứt nẻ, không phong hóa Ở công trình này ta sửdụng đá hộc, thể tích mỗi viên đá không nhỏ hơn 0,001m3

Cường độ của đá được kiểm tra tại phòìng thí nghiệm và phảiđạt từ 1000kg/cm2 trở lên

Viên đá dùng để xây sạch sẽ và được hút no nước trước khidùng Có thể tưới nước rửa sạch bùn và các lớp bụi bẩn trước khidùng

có khả năng bị xói thì tỷ lệ này có thể lên tới 0,7

Độ sụt hình chóp của vữa đạt từ 40-60mm, khi trời nóng thì

có thể tăng đọ sụt lên

Thùng dùng để đo thể tích cát và nước có độ chính xác 5%,cân dùng để cân xi măng có độ chính xác 2%

Thời gian trộn vữa trong máy trộn ít nhất bằng:

+ 60 giây khi trong vữa chỉ có xi măng và cát

+ 90 giây khi có pha thêm chất phụ gia

Vữa được trộn nhuyễn và đồng nhất

Vữa trộn xong được dùng ngay, không được để cho đông kết.Thi công xây đá:

Dùng phương pháp day đá trên vữa để xây, chọn đá theochiều cao xây gắn chặt và chèn đá nhỏ vào các khe hổng Cácmạch vữa được đặt so le nhau và có bề dày ít nhất 10mm tại bềmặt ngoài và trong kết cấu móng

Xây móng theo từng lớp ngang, hàng đá đầu tiên nằm trựctiếp trên lớp móng được đặt khô và chọn các đá đẻo lớn, chèn kỹ

đá nhỏ, đầm và đổ vữa lòng cho tới khi lấp dầy các lỗ trống Trênmỗi lớp xây đặt hòn đá ngoài mặt và các hòn đá ở trong góc bằng

Trang 22

các hòn đá to Đá được đặt sao cho càng chặt càng tốt và khít vớihàng ngoài mặt Các viên đá to được đặt nằm vững chãi khôngbấp bên khi đầm lên

Trước khi ngừng xây người thợ sẽ trát vữa và chèn đá nhỏvào các khe nằm giữa các hàng đặt sau cùng Khi tiếp tục côngtác xây thì rửa sạch bề mặt của phần đá xây trước rồi mới tiếp tụcxây tiếp

Trong thời gian ngừng việc giữa ngày và đêm dùng các baotải bao phủ lên trên phần đã xây và tưới nước bảo dưỡng ít nhất là

7 ngày đêm Khi xây xong vữa chưa rắn chắc cần đề phòng tránhmọi lực xung kích

Trong quá trình thi công thường xuyên kiểm tra các hàng lối

có nằm đúng vị trí thiết kế hay không, độ xiên có đúng với thiết kếhay không

Khi xây đá không thành hàng, ngoài những yêu cầu như đốivới đá xây thành lớp, còn tuân theo những quy định sau đây :

+ Chiều dầy các mạch vữa không lớn hơn 20mm và đềunhau, các mạch vữa xây ngang dọc không được tập trung vàothành một điểm nút, không để những mạch chéo kéo dài, nhữngmạch đứng song song, mạch chéo chữ thập, mạch vữa lồi lõm

+ Đá lớn nhỏ được phân bố đều trong khối xây Không chèn

đá vụn vào các mạch vữa ngoài mặt khối xây

Khi xây chiều dầy mạch vữa không lớn hơn 15mm, mặt ngoàiphẳng nhẵn ở các góc được xây theo kiểu chồng cũi lợn bằng cácviên đá dài, rộng ít nhất là 0,3m Khi đặt chú ý cho thớ dọc viên đátương đối thẳng góc với phương chịu lực Mạch vữa đứng cần đượcnhồi chặt vữa bằng bay hay thanh thép 10 Mạch vữa xây theođúng sơ đồ thiết kế

X Công tác xây gạch:

Tuân thủ theo TCVN 4085:1995 tiêu chuẩn thi công vànghiệm thu

Yêu cầu về vật liệu:

- Gạch xây dùng cho công trình là gạch thẻ và gạch ống

- Cường độ của viên gạch được kiểm tra tại phòng thínghiệm và đạt TCVN Cường độ chịu nén của gạch thẻ Rn>=70KG/cm2; gạch ống Rn>=35KG/cm2

- Viên gạch dùng để xây sạch sẽ và được hút no nước trướckhi dùng Có thể tưới nước rửa sạch bùn và các lớp bụi bẩn trướckhi dùng

Vữa dùng cho công tác xây gạch yêu cầu tương tự như côngtác xây đá

Trong khối xây gạch, chiều dầy trung bình của mạch vữangang là 12mm Chiều dầy từng mạch vữa ngang không nhỏ hơn8mm và không lớn hơn 15mm Chiều dầy trung bình của mạchvữa đứng là 10mm, chiều dầy từng mạch vữa đứng không nhỏ hơn8mm và không lớn hơn 15mm Các mạch vữa đứng so le nhau ítnhất 50mm

Trang 23

Tất cả các mạch vữa ngang, dọc, đứng trong khối xây đượcchèn đầy vữa (trừ khối xây mạch lõm) Trong khối xây mạch lõm,chiều sâu không trét vữa của mạch phiá mặt ngoài được quy địnhnhư sau :

+ Không lớn hơn 15mm đối với tường

+ Không lớn hơn 10mm đối với cột

Dùng những viên gạch nguyên đặc đã chọn lọc để xây tườngchịu lực, các mảng tường cạnh cửa và cột Gạch vỡ đôi, gạch rỗngchỉ được dùng ở những chỗ tải trọng nhỏ như tường bao che,tường ngăn, tường dưới cửa sổ Cấm không được dùng gạch vỡ,gạch ngói vụn để chèn, đệm vào giữa khối xây chịu lực

Trong khối xây, các hàng gạch đặt ngang là những viên gạchnguyên Không phụ thuộc vào kiểu xây, các hàng gạch ngang nàyđảm bảo :

+ Xây ở hàng đầu tiên (dưới cùng) và hàng sau hết (trêncùng)

+ Xây ở cao trình đỉnh cột, tường vv

+ Xây trong các bộ phận nhô ra của kết cấu khối xây (máiđua, gờ)

+ Ngoài ra gạch ngang nguyên dưới các đầu dầm, dàn, xà

gồ, tấm sàn, ban công và các kết cấu lắp đặt khác

Khi xây dựng trong mùa hè hanh khô, gió tây cũng như khixây dựng các kết cấu cột, tường gạch chịu tải trọng lớn, yêu cầumạch vữa phải no và có độ sụt 0,14m Khi ngừng thi công phầntường mới xây được che đậy cẩn thận, tránh mưa, nắng trực tiếp

và được tưới nước thường xuyên Nếu xây tiếp trên khối xây cũ,rửa sạch và tưới nước lên khối xây cũ rồi mới tiến hành đặt vữa đểxây khối xây mới

Trong quá trình xây luôn kiểm tra độ ngang bằng, thẳngđứng của khối xây, nếu phát hiện độ nghiên thì sửa ngay, chổ giaonhau chổ nối tiếp được xây đồng thời Khi tạm ngừng xây tuyệt đốikhông để mỏ nanh

Trong quá trình xây tường lưu ý chừa sẵn các lổ, rảnh đườngống nước, dây điện, chổ có trang trí, những chổ cho công tác lắpđặt sau này

Khi thi công tường thu hồi phải miết lỏm mạch vữa ngoài

XI Công tác thi công mái:

Khi thi công xong phần thô ta cho tiến hành gia công xà gồ

để lợp mái

Trong khi thi công phần thô thì có đội chuyên trách gia công

xà gồ Khi phần thô đạt cường độ ta tiến hành lắp dựng Khi giacông đòi hỏi tổ thợ phải có tay nghề cao đảm bảo chính xác để khilắp dựng dễ dàng, không cong vênh xiêu vẹo, không thiếu hụt.Các mối nối đủ khả năng chịu lực, ổn định trong quá trình sử dụng

Trước khi lắp xà gồ lên mái phải kiểm tra chất lượng của xà

gồ theo yêu cầu kỷ thuật, như các kích thước dài, rộng Ngói trướckhi lợp, nhà thầu cung cấp mẫu ngói cho Chủ đầu tư chọn lựa và

Ngày đăng: 16/11/2017, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w