HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THỐNG KÊ TRONG NĂM 2007

26 215 0
HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC THỐNG KÊ TRONG NĂM 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 6/5/1946, sắc lệnh số 61/SL được chủ tịch Hồ Chí Minh ký đã đánh dấu sự ra đời của ngành thống kê Việt Nam ngay trong những năm đầu của cách mạng thành công. Tiếp theo Nha thống kê, ngày 20/2/1956, thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 659/TTg thành lập cục thống kê Trung ương và sau đó một tháng là ban thống kê thành phố Hà Nội. Trong suốt những năm qua, ngành thống kê đã không ngừng phát triển về mọi mặt, ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về thông tin kinh tế xã hội của cấp các ngành, các cơ quan chuyên môn cũng như các nhu cầu sử dụng thông tin khác. Nói cách khác, thống kê đang thực sự trở thành “Công cụ sắc bén để nhận thức xã hội” Cục thống kê Hà nội là cơ quan trực thuộc Tổng cục thống kê đặt tại thành phố Hà nội để giúp tổng cục thống kê thống nhất quản lý Nhà nước về công tác thống kê. Qua quá trình xây dựng và phát triển của mình, Ngành Thống kê thành phố Hà Nội đã rút ra được những bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động của mình, đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác thông tin theo chương trình, kế hoạch của Tổng cục Thống kê cũng như công tác chỉ đạo của Đảng và điều hành của Chính quyền các cấp; đóng góp một phần rất quan trọng trong sự phát triển ngành thống kê Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 6/5/1946, sắc lệnh số 61/SL được chủ tịch Hồ Chí Minh ký đã đánh dấu sự ra đời của ngành thống Việt Nam ngay trong những năm đầu của cách mạng thành công. Tiếp theo Nha thống kê, ngày 20/2/1956, thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 659/TTg thành lập cục thống Trung ương và sau đó một tháng là ban thống thành phố Hà Nội. Trong suốt những năm qua, ngành thống đã không ngừng phát triển về mọi mặt, ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về thông tin kinh tế xã hội của cấp các ngành, các cơ quan chuyên môn cũng như các nhu cầu sử dụng thông tin khác. Nói cách khác, thống đang thực sự trở thành “Công cụ sắc bén để nhận thức xã hội” Cục thống Hà nội là cơ quan trực thuộc Tổng cục thống đặt tại thành phố Hà nội để giúp tổng cục thống thống nhất quản lý Nhà nước về công tác thống kê. Qua quá trình xây dựng và phát triển của mình, Ngành Thống thành phố Hà Nội đã rút ra được những bài học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động của mình, đáp ứng ngày càng tốt hơn công tác thông tin theo chương trình, kế hoạch của Tổng cục Thống cũng như công tác chỉ đạo của Đảng và điều hành của Chính quyền các cấp; đóng góp một phần rất quan trọng trong sự phát triển ngành thống Việt Nam. PHẦN I: Cục Thống Hà Nội I. Vai trò, đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế chính trị lớn đồng thời cũng là nơi thuận tiện cho sự phát triển của cơ cấu kinh tế theo chiều hướng đa dạng hóa, đa phương hóa của Việt Nam. Với hệ thống đường giao thông hiện đại, đây là nơi tập trung của nhiều đầu mối giao thông quan trọng rất thuận lợi cho việc sản xuất, giao thương. Dân số Hà Nội theo thống năm 2007 là 3.5 triệu dân, diện tích toàn thành phố là 920.97 km 2 . Hà Nội bao gồm 9 quận nội thành là Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Long Biên, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuân và 5 quận huyện ngoại thành là Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì. Mật độ dân số bình quân 3513 người/km 2 , thuộc loại cao nhất của cả nước. Hà Nội có bề dầy lịch sử lâu đời, sớm được nhận biết và nhanh chóng trở thành kinh đô của cả nước từ thời Lý, trở thành tụ điểm dân cư, nơi hội tụ của các thương gia, các xưởng sản xuất, ngành nghề thủ công và công nghiệp chế biến ra đời. Hơn 1000 năm phát triển, ngày nay Hà Nội đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong tương lai. Là thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm văn hóa – kinh tế - chính trị của cả nước, Hà Nội giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia. Vì vậy Hà Nội luôn là trọng điểm trong quy hoạch phát triển của đất nước với nhiệm vụ then chốt là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (CNH – HĐH). Việc nắm rõ đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của Hà Nội là rất cần thiết cho công tác quản lý và hoạch định chính sách phát triển vùng, ngành, quốc gia, khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng. Mục đích của chuyên đề này chỉ chú trọng khai thác mảng công nghiệp vì lý do sau: • Ngành công nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu trong GDP của nền kinh tế quốc dân là ngành trực tiếp tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ nhu cầu của xã hội, tạo ra sản phẩm là tư liệu sản xuất của các ngành khác trong nền kinh tế. • Hà Nội là thành phố có tỷ trọng công nghiệp lớn của cả nước, tốc độ tăng trưởng của thành phố luôn ở mức cao nhiều năm liền, là nơi dẫn đầu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. I. Lịch sử hình thành và phát triển cục thống Hà Nội 1. Thống Hà Nội những năm đầu thành lập đến năm 1960 Những năm đầu thành lập, tổ chức thống Hà Nội còn rất sơ khai, chịu sự quản lý của UBHC thành phố Hà Nội đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Cục Thống Trung ương. Đội ngũ cán bộ hầu hết từ cán bộ chính trị và quân đội chuyển sang với hoạt động chủ yếu là thực hiện công tác Thống tổng hợp. Ngày 8.4.1957 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 142/TTg, quy định lại tổ chức, nhiệm vụ của cơ quan Thống các cấp, các ngành như sau: - Cục Thống Trung ương (trong Ủy ban Kế hoạch Nhà nước) - Các Chi cục Thống liên khu, Khu, Thành phố, Tỉnh - Phòng Thống Huyện, Châu - Ban Thống Xã - Các tổ chức Thống của các Bộ, các ngành Trung ương và các cơ quan, xí nghiệp trực thuộc. Căn cứ Nghị định trên, Ban Thống Thành phố Hà Nội được đổi tên thành Chi cục Thống thành phố Hà Nội. 2. Thống Hà Nội trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 – 1965) Bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Hà Nội được mở rộng lần thứ nhất với tổng diện tích 586 km 2 , dân số 96 vạn người. Thành phố được phân định thành 4 khu nội thành là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng; 4 huyện ngoại thành là: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm. Lúc này, Hà Nội cùng cả miền Bắc thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa lần thứ nhất với nội dung: “Thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn thành cải tạo lớn xã hội chủ nghĩa”. Phương hướng nhiệm vụ công tác thống giai đoạn này đã được xác định: “Ra sức phát triển công tác Thống một cách toàn diện, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng của tài liệu Thống kê, phải làm nhanh, làm nhiều và làm tốt công tác điều tra tình hình kinh tế - xã hội. Bám sát phương hướng của ngành và yêu cầu quản lý của Đảng bộ địa phương, ngành Thống Hà Nội đang từng bước đáp ứng được tình hình mới. 3.Ngành Thống Hà Nội giai đoạn 1965 – 1975 Sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, đế quốc Mỹ ném bom ồ ạt miền Bắc, chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra hậu phương lớn của cả nước. Cả dân tộc bước vào thời kỳ mới, và Thủ đô Hà Nội giữ một vai trò hết sức quan trọng, là tượng trưng cho sức mạnh của cả miền Bắc XHCN, là thể hiện ý chí và quyết tâm của cả dân tộc ta: quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Vì vậy, Hà Nội có ý nghĩa rất lớn về chính trị, tinh thần đối với nhân dân cả nước và quốc tế. Mặc dù bị đánh phá dữ dội, song sản xuất Thủ đô tiếp tục phát triển. Các phong trào thi đua: thanh niên “Ba sẵn sàng”, phụ nữ “Ba đảm đang”, công nhân “vững tay búa, chắc tay súng”, nông dân “chắc tay súng, vững tay cày” dấy lên mạnh mẽ. Hà Nội đã chuyển hướng mạnh mẽ về kinh tế và tổ chức phù hợp với hoàn cảnh thời chiến. Cùng với sự biến chuyển của xã hội, ngành Thống Hà Nội cũng có những đổi mới đáng kể. Nhiệm vụ trong giai đoạn này là việc thống nhất hạch toán Thống - Kế toán trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây là trọng trách mới mà ngành Thống được Đảng và Nhà nước giao cho trong điều kiện Thủ đô trăm ngàn khó khăn của việc vừa sản xuất vừa chiến đấu. Công việc của các ngành Thống nghiệp vụ trong giai đoạn này cuũng dần được mở rộng, ngành Thống Hà Nội đã từng bước áp dụng và tính toán một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo phương pháp luận Bảng cân đối vật chất (MPS) như: Tổng sản phẩm xã hội và Thu nhập quốc dân, giá trị Tổng sản lượng các ngành sản xuất vật chất … Những chỉ tiêu tổng hợp này đã phản ánh được tốc độ phát triển của kinh tế Hà Nội trong giai đoạn này. 4.Ngành Thống Hà Nội giai đoạn 1975 – 1986 • Đặc điểm tình hình thủ đô sau chiến tranh Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn, non sông thu về một mối. Hà Nội cùng cả nước chuyển sang giai đoạn cách mạng mới, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đảng bộ Hà Nội đã lãnh đạo nhân dân Thủ đô vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từng bước đưa Hà Nội vượt qua khó khăn và đi lên. Trong thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế với kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980) và lần thứ ba (1981 – 1985), vết thương chiến tranh chưa kịp hàn gắn, Hà Nội và cả nước lại phải đối mặt với những khó khăn mới đặc biết là chiến ctranh biên giới phía Bắc và biên giới phía Tây Nam. Trong khôi phục và phát triển kinh tế, những năm 1978 – 1979 trở đi, do thiếu vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất công nghiệp nên hoạt động bị giảm sút. Tuy Hà Nội vẫn phấn đấu đạt được một số thành tựu quan trọng nhưng nhìn tổng quát, tình hình kinh tế xã hội Hà Nội vẫn chưa ổn định, nhiều vấn đề vừa cấp bách, vừa cơ bản chưa được giải quyết. Những yếu kém của giai đoạn này là: lạm phát phi mã, những hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa quan liêu bao cấp, sức sản xuất bị kìm hãm, sản phẩm hàng hóa nghèo nàn, tình trạng không có việc làm có xu hướng tăng lên… Trước thực tiễn khắc nghiệt của những năm đầu thập kỷ 80 đặt ra một yêu cầu khách quan: muốn thoát khỏi khó khăn, Thủ đô Hà Nội cùng cả nước tất yếu phải tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện. Đó là bước đi có ý nghĩa sống còn với đất nước và Thủ đô. • Ngành Thống Hà Nội giai đoạn 1975 – 1986 Cùng với bước chuyển đổi lịch sử của đất nước, ngành Thống cũng có bước chuyển đổi quan trọng được đánh dấu bằng Nghị định 72/CP của Hội đồng Chính Phủ ban hành về Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng cục Thống kê, theo đó Thống địa phương được quản lý tập trung thống nhất hệ thống Thống Thống Nhà nước theo ngành dọc từ cấp huyện trở lên. Với mô hình này, thống thành phố có nhiệm vụ thực hiện chương trình kế hoạch công tác hàng năm do Tổng cục Thống giao, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu về thông tin kinh tế - xã hội cho sự điều hành của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố. Năm 1976, trong bối cảnh khó khăn về biên chế, cán bộ ngành Thống Hà Nội đã có nhiều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Để chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc thống nhất lần thứ IV và chào mừng Đại Hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội, Chi cục thống Hà Nội đã biên soạn và phát hành cuốn số liệu “20 năm xây dựng và phát triển kinh tế văn hóa Thủ đô”. Ngành Thống Hà Nội đã tập trung thu thập, tổng hợp các thông tin phản ánh tình hình phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, giúp lãnh đạo Thành phố có căn cứ đánh giá kết quả thực hiện công cuộc xây dựng và phát triển thủ đô. Các thông tin do ngành Thống thu thập được. Từ những năm 1980 trở đi, tình hình mọi mặt thực sự khó khăn, vật tư nguyên liệu thiếu hụt nặng nề… Tình hình kinh tế - xã hội rất phức tạp, yêu cầu của việc nắm bắt thông tin ngày càng lớn và đa dạng, đòi hỏi ngành Thống phải đổi mới phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin. Trước thực tiễn này, Tổng cục Thống đã ban hành chế độ ghi chép ban đầu cho phù hợp với tình hình mới. Nền kinh tế đất nước và Thủ đô tiếp tục suy thoái. Bên trong chịu ảnh hưởng trực tiếp của cảnh thiếu vật tư, nguyên liệu sản xuất. Bên ngoài, cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc luôn rình rập. Đất nước lại bị cấm vận tuyệt đối. Các biện pháp quản lý hành chính lại xuất hiện: cơ quan quản lý Nhà nước để quản lý quỹ tiền mặt, yêu cầu các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính hàng tuần phải báo cáo số dư tiền mặt của đơn vị mình quản lý để có biện pháp điều tiết. Chi cục Thống có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo tình hình số dư tiền mặt hàng tuần ở các doanh nghiệp và cơ quan cho Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Để đáp ứng được yêu cầu về quản lý, điều hành công tác, ngành Thống thành phố Hà Nội đã tăng cường cử cán bộ (chủ yếu là lãnh đạo Chi cục và cấp Phòng) tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế. Ngành Thống được Thành phố cử tham gia nhiều chương trình phát triển kinh tế Thủ đô: - Xây dựng hệ thống ALATS Hà Nội, cơ quan Thống làm trực Ban. - Tham gia Tiểu ban sắp xếp lại sản xuất. - Tham gia Ban chỉ đạo thí điểm xây dựng chính quyền cấp phường. Thời kỳ này, bộ máy tổ chức của ngành Thống Hà Nội được kiện toàn. Chi cục đã xây dựng và ban hành Nội quy làm việc, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng Phòng, Ban. Thực hiện tốt công tác điều động, luân chuyển cán bộ. Ngày 8/3/1984 Chi cục Thống Thành phố Hà Nội đổi tên thành Cục Thống Thành phố Hà Nội. 5.Ngành Thống Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay Sau những yếu kém, khuyết điểm, sai lầm trong 10 năm xây dựng đất nước thống nhất, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI được tiến hành. Đại hội đã đề ra chủ trương đổi mới, giải pháp đổi mới đất nước. Đối với ngành, Tổng cục Thống đã ban hành chế độ báo cáo riêng cho từng chuyên ngành: công nghiệp, xây dựng cơ bản… Trước khó khăn lớn trong công tác thu thập thông tin, Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Kế toán và Thống (năm 1988). Đây là sách lược giúp ngành giải quyết trước mắt sự mâu thuẫn này. Tiếp đó, Tổng cục Thống đã ban hành một hệ thống chế độ báo cáo cho từng chuyên ngành để thực hiện thu thập thông tin kinh tế, xã hội và các cuộc điều tra. Năm 1990, Hà Nội lại có sự thay đổi về địa giới, ngành Thống Hà Nội có nhiệm vụ bàn giao các công việc thuộc ngành quản lý cho các tỉnh nhận tiếp quản. Bước vào thời kỳ đổi mới, yêu cầu đặt ra đối với ngành Thống hết sức nặng nề, công tác Thống mang tính pháp lý rõ hơn. Công tác thanh tra Thống ngày càng được hoàn thiện và tăng cường. Chính phủ và các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt văn bản quy định hướng dẫn thực hiện công tác này. Từ năm 1994, Tổng cục Thống ban hành nhiều Quyết định thay đổi các chế độ biểu mẫu báo cáo cơ sở của các ngành và các cuộc điều tra chuyên ngành, đối với đơn vị quốc doanh. Năm 1999, Chính phủ quyết định Tổng điều tra Dân số và nhà ở toàn quốc. Cục Thống Thành phố Hà Nội là cơ quan thường trực cuộc Tổng điều tra tại địa bàn. Cùng với sự đổi mới toàn diện và sâu sắc của nền kinh tế Thủ đô 10 năm sau đổi mới, dưới sự thay đổi ngày càng cao của Tổng cục Thống và sự quan tâm của các cấp các ngành, ngành Thống Hà Nội đã có những bước chuyển đổi đáng kể về phương pháp luận Thống kê, về nội dung hệ thống chỉ tiêu Thống và phương pháp thu thập, xử lý thông tin. Giai đoạn này có sự thay đổi căn bản là chuyển từ sử dụng phương pháp luận Bảng cân đối vật chất (MPS) sang sử dụng phương pháp luận Hệ thống tài khoản Quốc gia (SNA) cho phù hợp với thông lệ quốc tế và Thống Khu vực. Ngành Thống Hà Nội đã tính toán được một số chỉ tiêu theo cách này như: Giá trị sản xuất, Chi phí trung gian, Giá trị tăng thêm theo các ngành và các thành phần kinh tế cùng với các chỉ tiêu tích lũy và tiêu dùng, Vốn đầu tư phát triển … Cùng với sự thay đổi phương pháp luận nêu trên, ngành Thống Hà Nội có nhiều cố gắng trong thu thập thông tin của hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh cá thể. Song song với thu thập thông tin qua hệ thống báo cáo Thống định kỳ, ngành Thống Hà Nội đã mở rộng việc thu thập thông tin qua các cuộc Tổng điều tra hoặc điều tra chọn mẫu theo chuyên đề như: Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1989, 1999… Kết quả của những cuộc điều tra trên cùng báo cáo Thống định kỳ đã cung cấp cho Tổng cục Thống và Lãnh đạo địa phương, cùng các cấp, các ngành một bức tranh khá toàn diện về Thủ đô trong thời kỳ đổi mới. Trong quá trình đổi mới cùng đổi mới Thủ đô, Thống Hà Nội đã phối hợp với các ngành nghiên cứu, đánh giá một số đề tài và chương trình lớn, mang tính thực tiễn như: Đề án xây dựng hệ thống chỉ tiêu báo cáo cho các Sở, ban, ngành, quận huyện… Giai đoạn thập niên 2000, sự nghiệp đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu. Vào cuối năm 2002, ngành Thống thay đổi toàn bộ chế độ báo cáo của cơ sở và hệ thống biểu mẫu báo cáo từ cấp Tỉnh, Thành phố lên Tổng cục Thống kê. Trụ sở làm việc của Cục Thống Thành phố Hà Nội qua các thời kỳ - Số 26 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm. - Số 17 phố Trần Nguyên Hãn, quận Hoàn Kiếm. - Số 32 phố Gia Ngư, quận Hoàn Kiếm. - Số 1 Hàn Thuyên, quận Hai Bà Trưng. II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Cục Thống Hà Nội 1. Tổ chức và hoạt động • Biên chế của Cục Thống thành phố Hà Nội do Tổng cục Thống giao. • Cơ cấu tổ chức: Cơ quan Cục Thống thành phố Hà Nội gồm có 7 phòng: - Phòng Tổng hợp: bao gồm các nghiệp vụ thống tổng hợp và tài khoản quốc gia. - Phòng Thống Nông nghiệp: bao gồm các nghiệp vụ thống nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. - Phòng Thống Công nghiệp: bao gồm các nghiệp vụ thống công nghiệp và xây dựng. - Phòng Thống Thương mại: bao gồm các nghiệp vụ thống thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ, giao thông, bưu điện và giá cả. - Phòng Thống Dân số-Văn xã: bao gồm các nghiệp vụ thống dân số, lao động, mức sống, xã hội và môi trường. - Phòng Phương pháp chế độ - Thanh tra - Thi đua: bao gồm các nghiệp vụ phương pháp chế độ, công nghệ thông tin, thanh tra và thi đua. - Phòng Tổ chức-Hành chính: bao gồm các nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, đào tạo, hành chính, quản trị và tài vụ cơ quan. • Mỗi quận, huyện thuộc thành phố có 1 phòng Thống kê. Phòng Thống quận, huyện là phòng nghiệp vụ của Cục Thống đặt tại quận, huyện; là đơn vị dự toán phụ thuộc, có con dấu để giao dịch theo hướng dẫn của Tổng cục Thống kê. Việc thành lập mới, giải thể, tách nhập các Phòng tại cơ quan Cục Thống thành phố và các Phòng Thống quận, huyện thuộc thành phố do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống quyết định theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thống và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ. Các Phòng có từ 4 cán bộ, công chức, viên chức trở lên được bố trí một Trưởng phòng và một Phó Trưởng phòng. Các Phòng có từ 3 cán bộ, công chức, viên chức trở xuống chỉ bố trí một Trưởng phòng. Lãnh đạo Cục Thống thành phố gồm có Cục trưởng và các Phó Cục trưởng. Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thống về toàn bộ các hoạt động của Cục Thống kê. Phó Cục trưởng giúp việc Cục trưởng và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được giao. 2. Vị trí và chức năng Cục Thống thành phố Hà Nội là cơ quan trực thuộc Tổng cục Thống kê, giúp Tổng cục trưởng thống nhất quản lý công tác thống tại thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật. Cục Thống thành phố có trách nhiệm tổ chức thực hiện hoạt động thống theo chương trình, kế hoạch công tác do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống giao; đồng thời đáp ứng nhu cầu thông tin thống trên địa bàn, phục vụ sự lãnh đạo, quản lý và điều hành của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương. Cục Thống thành phố chịu sự quản lý trực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức, biên chế, quỹ lương, tài chính của Tổng cục Thống kê. Cục Thống thành phố là đơn vị dự toán của Tổng cục Thống kê, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của Nhà nước. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn - Tổ chức thực hiện và quản lý thống nhất công tác thống ở địa phương; thu thập, tổng hợp, phân tích, công bố, lưu trữ số liệu và dự báo thống kê, thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Tổng cục Thống giao và đáp ứng nhu cầu thông tin thống trên địa bàn, phục vụ sự quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương. - Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thống đối với Thống các ngành; Thống doanh nghiệp và Thống xã, phường. tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các phòng Thống quận, huyện thuộc thành phố. - Biên soạn và xuất bản niên giám thống kê, các sản phẩm thống khác; thống nhất quản lý việc công bố, cung cấp số liệu thống kinh tế - xã hội ở địa phương theo quy định của Tổng cục Thống kê; chịu trách nhiệm về độ tin cậy của số liệu thông tin công bố và cung cấp. - Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu thống kinh tế - xã hội của thành phố, tổ chức khai thác, phổ biến thông tin thống công khai, nhanh chóng, thuận tiện đến mọi đối tượng sử dụng theo quy định của Tổng cục Thống kê. - Thực hiện các dịch vụ thống trên phạm vi địa bàn của thành phố theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Tổng cục Thống kê. - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về công tác thống trên địa bàn của thành phố. Thẩm định chuyên môn nghiệp vụ theo quy định phân cấp của Tổng cục Thống kê. - Thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học vào công tác thống nhằm góp phần cải tiến, đổi mới phương pháp thống để áp dụng có hiệu quả trong công tác chuyên môn. Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thống theo quy định của Tổng cục Thống kê. - Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương và tuyển chọn, quản lý đội ngũ cộng tác viên thống theo sự phân cấp của Tổng cục Thống kê. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thống ở địa phương theo các tiêu chuẩn của ngạch công chức ngành Thống kê. - Lập dự toán kinh phí hàng năm theo hướng dẫn của Tổng cục Thống kê; quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. - Thường xuyên củng cố tổ chức thống ở địa phương, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa Cục Thống với các Sở, ngành ở thành phố và Uỷ ban nhân dân các quận, huyện thuộc thành phố. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống và lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương giao. 4. Hiệu lực thi hành. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 39/QĐ-TCCB, ngày 18/4/1994, Quyết định số 235/QĐ-TCTK, ngày 23/4/1998 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. 5. Trách nhiệm thi hành. Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Cục trưởng Cục Thống thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này ./.

Ngày đăng: 22/07/2013, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan