cây xoài là loại cây an quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, hiện trạng canh tác xoài đang được trồng nhiều ở miền nam.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. xử lý ra hoa xoài bằng pacloputazole
Trang 1K Ỹ t h u ậ t c a n h t á c x o à i
( M a n g i f e r a i n d i c a L )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN
Trang 3Giới thiệu chung
Điều kiện ngoại cảnh Đặc điểm thực vật học Một số giống xoài
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Bảo vệ thực vật
Thu hoạch và sau thu hoạch
NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 549.25 % Diện tích cả nước
Trang 640- 50 mg vitamin C
50 -60 mg vitamin A Protein 0.3-0.8% Lipid 0.1-0.2% Chất xơ 0.6-0.7%
Trang 7ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
vậy xoài trồng từ bình nguyên tới độ cao 600 m.
dài 4 tháng, mưa không kéo dài quá 7 tháng.
Trang 8ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC
Trang 9 Thân :xoài là cây đại mộc, tán rộng, trồng bằng hột có thể cao 30 – 40 m và có thể sống
lâu 100 – 300 năm Cây ghép tán hẹp và thấp hơn ( 10-15 m ).
cành có hoa Lá mọc thành từng đợt, mỗi kỳ xuất lá làm đọt dài ra thêm 20-60 cm gọi là
“cơi đọt” Lá non có màu đỏ, tím than hay hồng và mềm gọi là “lá lụa” lớn dần chuyển sang màu xanh.
Trang 11Hoa mọc thành chùm, phát hoa có 2 kiểu: kiểu tháp nhọn có cuống đính dài (30-50 cm), đường kính đáy hẹp (khoảng 20-30 cm) Số lượng nhánh bên thay đổi theo giống Một phát hoa có rất nhiều hoa khoảng vài trăm đến vài ngàn hoa Có hai loại là hoa đực và hoa lưỡng tính.
Trang 12Hoa đực với bao phấn hữu thụ Hoa lưỡng tính với bầu noãn
Hoa xoài nhỏ khoảng 6 mm, gồm 5 đài + 5 cánh trắng ( với 5 sóng tiết vàng sậm ) + đĩa mật có 5 khía, 1 bầu bầu noãn với 1 vòi nhụy nằm xiên và 1 – 2 tiểu nhị Hoa thụ phấn chủ yếu bởi côn trùng.
Trang 14MỘT SỐ GIỐNG XOÀI
Trang 15Xoài nhập nội
Trang 16KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
Nhân giống:
Bằng hạt: do xoài có tính đa phôi nên có một tỷ lệ cây bị lai giống nhất định đó là những cây con
mọc từ phôi vô tính, phần còn lại giữ được đặc tính cây mẹ, vì vậy khi gieo lột bỏ bao hột cho mau nảy mầm Đặt hột cách nhau chừng 10 cm, đặt sâu 5 cm khi cây ra lá và chuyển sang màu xanh thì tách cây con đem vào bầu hay trồng thưa hơn.
Bằng phương pháp ghép: các kiểu ghép áp giả, ghép mắt và ghép cành Cành lấy mắt ghép nên
cắt lá trước một đến hai tuần để mắt u lên Sau khi ghép xong khoảng 4-6 tháng thì đem trồng
Trang 18 Đối với đất cao hố lớn hơn độ 60 – 70 cm mỗi bề, bón lót 20 kg phân chuồng và 0.5 – 1 kg lân.
Có thể thêm bổ sung 10 – 20 g thuốc sát trùng regent.
Trang 19Xử lý hố trước khi trồng Đảo đều phân trước khi trồng
Trang 20Khoảng cách trồng và thời vụ gieo trồng
Xoài là cây lâu năm nên có khả năng sống rất lâu (30-50 năm ) và cây ưa sáng, có trái ở chồi ngoài
Trang 21Bón phân giai đoạn kiến thiết
Năm 1
100 g NPK 16-16-8 x 4 lần
Năm 2
200 g NPK 16-16-8 x 4 lần
10 kg phân hữu cơ ủ hoai
Năm 3 : 300 g NPK 16-16-8 x 4 lần + 10 – 15 Kg phân hữu cơ ủ hoai
Trang 22Lần 1: sau thu hoạch
Phân hữu cơ bón làm 3 lần, sau thu hoạch, cây sắp trỗ bông và 6 tuần sau thụ quả
Công thức bón giai đoạn kinh doanh :
1035 g N – 675 g P2O5 – 900 g K2O + 10 kg phân hữu cơ Humix
Trang 23Một số kinh nghiệm khi sử dụng phân bón
Phân MKP ( giàu k và P ), dùng ở nồng độ 0.5-1% phun trước khi hoa ra khoảng 1 tuần hay vào
khoảng 40 ngày sau xử lý paclobutrazol.
Phân bón lá có chứa Bo và Ca được phun 2 lần lúc hoa ra to và nở khoảng 30 % giúp cây ra hoa, thụ
phấn tốt và tăng đậu quả.
GA 3 ở nồng độ 5 – 10 ppm kết hợp với NAA 20 ppm phun 2 lần vào tuần thứ 2 và 4 sau khi hoa thụ
làm tăng tỉ lệ đậu quả.
Dùng ure sữa 5 – 6 tuần sau thụ kết hợp bao trái giúp quả ít nứt và cứng cáp.
Trang 25Tỉa cành, tạo tán
Nhằm tạo cho cây có khung cành vững mạnh, tán cây gọn.
Trong năm đầu khi cây cao độ 1 m thì bấm ngọn để kích thích cây ra cành ngang hay cành cấp 1 Bấm bỏ chỗ lá mọc nhặt, để các cành mọc ra không tụ lại 1 chỗ Giữ 3- 5 cành cấp 1 mọc cân đối, đều về các hướng để chống gió tốt.
Các năm sau cắt bỏ cành mọc trong tán, cành mọc dày, cành sâu bệnh Trên mỗi cành cấp 1 cũng thực hiện bấm ngọn khi có 3 cơi đọt hay 3 tầng lá để giúp ra cành cấp 2 cành tận cùng để lại 2 – 3 nhánh mập, có mầm đọt tốt.
Trang 26Tưới nước
Khi cây còn nhỏ cần tưới nước để cây mọc tốt.
Khi cây thời kì kinh doanh cũng cần tưới nước Gồm 3 giai đoạn:
Áp dụng biện pháp xiết nước Tưới tới độ sâu 80 cm và bán kính tưới từ 2-3 m Rút bớt nước để tăng phẩm chất
Trang 30Xử lý ra hoa xoài
Trang 31Bọ trĩ hay bù lạch ( Thrip spp )
• Có kích thước nhỏ mình thon dài vòng đời ngắn
• Chúng bu vào các bộ phận non đặc biệt là phát hoa để chích hút
Rệp sáp ( Rastrococcus spinosus )
• Mình dẹp, chung quanh có các sợi tua sáp trắng
• Chúng chích hút nhựa lá và cộng sinh với kiến, nấm bồ hống
Bọ cắt lá ( Deporaus marginatus Pascoe)
• Hình dạng bọ cánh cứng có mỏ dài
• Chúng đẻ trứng ở mặt trên gân chính và sau khi đẻ xong cắt ngang lá như kéo
BẢO VỆ THỰC VẬT
Trang 32Xén tóc đục thân ( Plocaederus ruficornis )
• Thành trùng là con xén tóc dài có râu dài đẻ trứng vào trong kẻ nứt hoặc trên vết thương ở thân và cành
• Ấu trùng đào lỗ xuyên qua lớp vỏ cây
Sâu đục ngọn ( Chlumetia trasversa )
• Thành trùng là loài bướm nhỏ màu đen đẻ trứng vào ban đêm trên chồi và lá non Sâu non màu hồng
• Chúng đục ngay vào gân chính hoặc cuống non
Ruồi đục trái (Dacus dorsalis )
• Ngực màu nâu đỏ mép cánh và lưng bụng có sọc đen
• Chúng đẻ trứng vào biểu bì vỏ quả ấu trùng là dòi ăn phá phần thịt trái gây thối và rụng trái
Rầy bông xoài ( Idiocerus niveosparsus Lethierry )
• Rất nguy hại chúng có mắt rất to
• Chúng bu vào bông xoài hút nhựa và tiết ra mật làm nấm muội nâu phát triển
Trang 33Bệnh xì mũ thối trái (vi khuẩn Xanthomonas campestris)
• Triệu chứng: trên lá, chồi và quả có các đốm nâu màu đen nhỏ sau lớn dần và loét, hình dạng đốm bất định chổ bị đốm có thể bị nứt và nhựa rỉ ra
Bệnh cháy đầu lá (nấm Pestalotia mangiferae)
• Đầu lá bị cháy khô làm giảm quang hợp, cây bị nặng gần như toàn bộ lá bị cháy chóp lá
Bệnh phấn trắng ( nấm Oidium mangiferae )
• Tạo thành lớp phấn trắng trên lá, phát hoa và quả
Bệnh thán thư ( nấm colletotrichum gloeosporides )
• Gây hại ở lá non, đọt non, hoa và quả Trên lá gây vết đen tròn Trên hoa làm hoa bị đen và rụng Lan qua quả làm quả bị đốm nâu lan rộng và lõm xuống thịt
Trang 34• Xuất hiện các vết gỉ sắt trên bản lá
Bệnh đốm rong ( rong Cephaleuros )
• Trên bản lá xuất hiện các đốm tròn , xùi của rong
Trang 35Thu hoạch và sau thu hoạch
Khoảng 80-85 ngày sau đậu trái thì có thể thu hoạch Kinh nghiệm thường thu khi quả chuyển từ
xanh đậm qua xanh nhạt.
Xoài thuộc loại hô hấp bột phát nên có thể chín tiếp sau khi hái.
Thu hoạch cẩn thận, thùng đựng có tấm lót, cắt chừa cuống độ 5 cm để mũ không dính mình
quả Không để quả rơi xuống đất, để cuống quả chúc xuống dưới tấm lót để hút mủ, không làm bẩn vỏ quả.
Trang 36 Để xuất khẩu, xoài cần được đưa vào dây chuyền đánh bóng, khử trứng ruồi, phòng trừ nấm bệnh trên quả nhất là bệnh thán thư bằng cách ngâm trong dung dịch thuốc trừ nấm carberdezim
ở 52oc trong 5 phút Bao gói PE có đục 12 lỗ kim