Đồ án tốt nghiệp đạt loại khá của trường đại học kiến trúc tp. Hồ Chí Minh

317 787 4
Đồ án tốt nghiệp đạt loại khá của trường đại học kiến trúc tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I. KIẾN TRÚC 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 16 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 16 1.1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 16 1.1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 16 1.1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 1.1.4. QUY MÔ CÔNG TRÌNH 18 1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 19 1.2.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 19 1.2.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG 20 1.2.3. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG CÔNG TRÌNH 20 1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 21 1.3.1. HỆ THỐNG ĐIỆN 21 1.3.2. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 21 1.3.3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 21 1.3.4. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 21 1.3.5. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 22 1.3.6. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 22 PHẦN II. KẾT CẤU 23 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 24 2.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 24 2.1.1. HỆ KẾT CẤU CHÍNH 24 2.1.2. Hệ kết cấu sàn 25 2.1.3. Kết luận hệ kết cấu sàn chịu lực chính 27 2.2. Kết luận 29 2.3. Lựa chọn vật liệu 29 2.3.1. Bê tông sử dụng cho kết cấu dầm sàn cột 30 2.3.2. Bê tông sử dụng cho kết cấu phụ cầu thang, bể nước mái, đài móng 30 2.3.3. Bê tông sử dụng cho cọc khoan nhồi 30 2.3.4. Cốt thép gân Φ ≥10 Dùng cho kết cấu bên trên và đài cọc 31 2.3.5. Cốt thép gân Φ ≥10 dùng cho cọc khoan nhồi 31 2.3.6. Cốt thép trơn Φ 15m độ dãn dài giới hạn sợi cáp ±7% khơng q độ dãn dài trung bình sợi cáp đường cáp ±15% Đối với đường cáp có chiều dài ≤15m độ dãn dài giới hạn sợi cáp, ±10% không độ dãn dài trung bình sợi cáp đường cáp Phải kéo lại sợi cáp có kết âm nằm ngồi dung sai, lực kéo bị tổn hao ma sát lớn nên cần lực kéo lớn để khử tổn hao Đối với trường hợp độ dãn dài dương vượt giới hạn cho phép tiến hành kéo lại với lực kéo lớn lực kéo ban đầu (82% lực kéo đứt) Nếu độ dãn dài khơng q 50mm phép cắt cáp bịt đầu neo Nếu độ dãn dài tiếp tục tăng >50mm trường hợp có khả bị tuột đầu neo chết  đục bê tông đầu neo chết, làm cáp, đánh rối lại đầu neo đổ sika grout vào, đợi đến sika đạt cường độ tiến hành kéo cáp lại 11.3.8 Bơm vữa cho đường cáp Sau công tác kéo căng nghiệm thu, đầu cáp thừa cắt để bịt lỗ khuôn neo tạo hỗn hợp vữa cát xi măng (tỷ lệ 1:1) chậm 12 tiếng trước bơm vữa để bảo vệ đầu neo giúp vữa bơm đường cáp khơng bị chảy ngồi Bơm vữa phải tiến hành vòng 28 ngày kể từ kéo căng cáp Cấp phối vữa bơm trình bày mục 11.2.8 GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 309 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH Trước bơm vữa phải kiểm tra đường cáp có thơng hay khơng cách bơm thử trước nước 11.3.8.1 Quy trình trộn vữa Cho nước vào máy trộn tới mực nước yêu cầu Khởi động máy bơm vữa cho 0.7 lít phụ gia Glenium 51-Basf Sau chi xi măng vào bao đến đủ 100kg trộn khoảng phút Sau cho tiếp 0.8kg phụ gia Sika Intraplast Z trộn khoảng phút đến hỗn hợp vữa đều, màu sắc đồng Tiến hành thí nghiệm thử vữa trước bơm 11.3.8.2 Thử vữa a) Kiểm tra độ sệt, độ chảy vữa Kiểm tra thời gian chảy vữa từ phễu hình nón Thời gian chảy đo đồng hồ bấm Dung tích vữa thử 1725ml với thời gian chảy từ 12-28 giây Việc thử độ sệt tiến hành trực tiếp công trường sau trộn vữa 15 phút Nếu thời gian chảy thấp 12 giây tăng thời gian trộn thêm xi măng cho mẻ trộn Trường hợp thời gian chảy 28 giây cho thêm phụ gia Glenium 51-Basf Thử vữa tiến hành cho mẻ trộn Hình 11.153 Minh họa kiểm tra độ sệt vữa b) Lấy mẫu vữa kiểm tra cường độ chịu nén Khn lấy mẫu thử có kích thước 50mm x 50mm x 50mm 100mm x 100mm x 100mm, lấy tổ mẫu viên, Sau 18-24h lấy mẫu khỏi khuôn bảo quản mẫu nước GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 310 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH Cường độ chịu nén tối thiểu vữa 27MPa sau 28 ngày, lần thử gồm mẫu (1 tổ mẫu) Thí nghiệm thực sàn cho tổ mẫu 11.3.8.3 Quy trình bơm vữa Vữa bơm vào ống gen qua van bơm vữa đầu neo chết đầu neo sống Phải kiểm tra vữa trào van bơm đường cáp khơng cịn bọt khí thành phần vữa giống máy trộn trước đóng van bơm Quá trình bơm vữa cho đường cáp nên thực liên tục, bị ngưng chừng 30 phút đường cáp cần làm nước khí nén trước bơm lại từ đầu Đối với đường cáp dài áp lực bơm vữa vịi bơm đạt 1MPa (hoặc 10 bar) miệng bơm phải chuyển tới vòi bơm vữa bơm đầy việc bơm vữa tiếp tục từ Sau vữa chảy van bơm vữa cuối đường cáp nghĩa toàn đường cáp bơm đầy, ống bơm đóng lại Tiếp tục trì áp lực bơm từ 0.7MPa vịng 30 giây khóa vịi bơm Ghi lại q trình bơm vữa vào báo cáo 11.3.9 Hồn thiện Tất vòi bơm vữa cắt mặt bê tông dầm sàn sau kết thúc bơm vữa khoảng 24 Vệ sinh tất rác thải q trình thi cơng cáp dự úng lực Bàn giao sàn, kết thúc thi công cáp cho sàn tầng GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 311 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH 11.4 CHỌN THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG 11.4.1 Cần trục tháp ±0.000m Chiều cao cơng trình tính từ mặt đất tự nhiên (code ) +44.900m Bề rộng 30m, chiều dài 45m Chọn đặt cần trục tháp vị trí cơng trình để thuận tiện cho việc thi cơng Độ cao nâng cần thiết: • • • • Hct=44.9m chiều cao đỉnh cơng trình Hat=1m khoảng cách an tồn Hck=3.03m chiều cao cấu kiện cẩu lắp, lấy module cốp pha cột Htr=1m chiều cao treo buộc Tầm với tối thiểu • • Hyc = hct + hat + hck + htr = 44.9 + + 3.05 + = 49.95(m) R yc ≥ d + a = 28.5 + 302 + 3.25 = 44.63(m) D khoảng cách xa từ cần trục đến điểm cẩu lắp r a = c + lat + ldg = + + (1.25 + 0.5) = 3.259m) 2 khoảng cách từ tâm cần trục dne691 mép ngồi cơng trình Với: - rc chiều rộng chân đế cầu trục (lấy rc=1m) lat khoảng cách an toàn lấy =1m ldg chiều rộng dàn giáo (1.25m) + khoảng thông thủy để thi cơng (0.5m) Chọn cần trục tháp QTZ50 có Rmax=48m, Hmax=51.9m; Q=[0.9; 4] GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 312 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH Hình 11.154 Biểu đồ tính cần trục tháp QTZ50 11.4.2 Vận thăng Máy vận thăng có chức chở người vận chuyển vật liệu, phục vụ cơng tác hồn thiện Chọn vận thăng lồng SC200/200 sức chứa 2T/lồng, vận tốc nâng v=36m/phút GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 313 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH 11.4.3 Máy bơm bê tông Trong phạm vi đồ án, thi công sàn dự ứng lực sinh viên chọn phương án đổ bê tông tồn khối, khơng phân đoạn thi cơng Khối lượng bê tông cần cho sàn tầng 4: ∑V BT = 348.75(m3 ) Đặt máy bơm mặt đất tự nhiên, chiều sâu bơm bê tông 4.7m chiều cao bơm bê tông 44.9m Đặt máy bơm bên hông công trình, chiều dài bơm yêu cầu: R yc ≥ 0.5 + 1.25 + + 45 = 46.63(m) Chọn máy bơm cần Putzmeister 58Z-20H có: • • • • • Công suất 200m3/giờ Áp suất 85Bar Chiều cao bơm lớn 57.33m Chiều sâu bơm lớn 42.01m Tầm xa bơm lớn 53.11m 11.4.4 Xe trộn vận chuyển bê tông Do yêu cầu lượng bê tông cung cấp liên tục, nhanh chóng thời điểm đổ bê tơng Ngồi bê tơng thương phẩm sử dụng rộng rãi, thuận tiện việc thi cơng chất lượng ổn định Vì phạm vi đồ án sinh viên chọn sử dụng bê tông thương phẩm cấp độ bền B30 (tương đương với M400, có độ sụt 1214cm Chọn xe trộn mà vận chuyển bê tơng Cifa-SL8, có thơng số sau: • • • Dung tích thùng chứa V=8m3 Tốc độ quay 14 vịng/phút Lưu lượng bơm 400lit/phút Tính tốn khối lượng xe bê tông vận chuyển bơm cho sàn: Cấu kiện Sàn tầng Khối lượng BT Năng suất máy bơm Thời gian bơm (m3) Lượt xe vận chuyển 348.75 44 xe 8m3 200m3/giờ 2.2 t= Thời gian bơm tớnh theo cụng thc: ã ã ã V Nì k (giờ) , V thể tích bê tơng cần bơm N suất máy bơm K=0.8 hệ số hiệu chỉnh GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 314 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH CẦ N TRỤC THÁ P QTZ50 D HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG +11.650 +11.900 +11.650 10000 +11.900 +11.900 +11.900 +11.650 C +11.900 HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG +11.900 HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG B1 HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG 30000 B2 10000 B3 HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG +11.900 +11.650 +11.650 B +11.650 +11.900 +11.900 +11.900 +11.900 10000 +11.900 +11.900 HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG HƯỚ NG DI CHUYỂ N CỦ A VÒ I BƠM BÊTÔ NG A Rmax=48m VẬ N THĂ NG LỒ NG SC 200/200 DẢ I ĐỔ1 DẢ I ĐỔ2 9000 9000 DẢ I ĐỔ3 DẢ I ĐỔ4 DẢ I ĐỔ5 9000 9000 9000 45000 3A 3B 4A MAË T BẰ NG ĐỔBÊTÔ NG SÀ N TẦ NG 4B TL1/100 Hình 11.155 Mặt biện pháp đổ bê tông sàn tầng 11.4.5 Máy đầm bê tông Sử dụng đầm dùi chạy điện ZN-50 với thông số kỹ thuật sau: • • • • • Tần số rung 200Hz Công suất 1.1kW Dây đầm 4m Trọng lượng dây 17kg Trong lượng động điện pha 14.5kg GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 315 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH 11.5 SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG SÀN DỰ ỨNG LỰC 11.5.1 Các vấn đề xảy lắp đặt đổ bê tông 11.5.1.1 Khuyết tật cáp Nguyên nhân: hàn xì Xử lý: thay sợi cáp trước đổ bê tông 11.5.1.2 Khuyết tật ống gen Nguyên nhân: dẫm dạp q trình thi cơng Xử lý: thay bịt kín (nếu ơng gen bị hở) băng keo trước đổ bê tông 11.5.1.3 Rổ tổ ong khu vực neo sau đổ bê tông Nguyên nhân: đầm dùi khơng kỹ q trình đổ Xử lý: đục xung quanh để lộ rõ tất lỗ rỗng sau đổ bù bê tơng Tiến hành kéo cáp bê tông đạt cường độ yêu cầu 11.5.2 Các vấn đề xảy kéo cáp 11.5.2.1 Độ dãn dài vượt giới hạn cho phép ±10% Đối với đường cáp có chiều dài >15m độ dãn dài giới hạn sợi cáp ±7% không độ dãn dài trung bình sợi cáp đường cáp ±15% Đối với đường cáp có chiều dài ≤15m độ dãn dài giới hạn sợi cáp, ±10% không độ dãn dài trung bình sợi cáp đường cáp Phải kéo lại sợi cáp có kết âm nằm dung sai, lực kéo bị tổn hao ma sát lớn nên cần lực kéo lớn để khử tổn hao Đối với trường hợp độ dãn dài dương vượt giới hạn cho phép tiến hành kéo lại với lực kéo lớn lực kéo ban đầu (82% lực kéo đứt) Nếu độ dãn dài khơng q 50mm phép cắt cáp bịt đầu neo Nếu độ dãn dài tiếp tục tăng >50mm trường hợp có khả bị tuột đầu neo chết  đục bê tông đầu neo chết, làm cáp, đánh rối lại đầu neo đổ sika grout vào, đợi đến sika đạt cường độ tiến hành kéo cáp lại 11.5.2.2 Trường hợp bị đứt cáp Cáp bị đứt nêm: xác định lại lực căng sợi cáp, tiến hành kéo bù cho sợi lại (trong bó bó strip) với phần lực thiếu hụt sợi cáp bị đứt Trường hợp cáp bị đứt nêm: Thay sợi cáp bị đứt sợi cáp mới, đục bê tông đầu neo chết, làm cáp, đánh rối lại đầu neo đổ sika grout vào, đợi đến sika đạt cường độ tiến hành kéo cáp lại Hoặc tiến hành kéo bù cho sợi cáp lại GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 316 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH 11.5.3 Các vấn đề xảy thử nước bơm vữa 11.5.3.1 Tắt vị trí đầu neo sống chết Khoan để thơng vịi trước bơm vữa 11.5.3.2 Tắt bên đường cáp Tiến hành khoan phần bê tơng bên đường cáp để thăm dị thơng (có dấu hiệu vữa chảy đầu lỗ khoan 11.6 AN TỒN LAO ĐỘNG 11.6.1 An tồn sử dụng vật liệu Dụng cụ để trộn vận chuyển bêtông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn Dụng cụ làm bêtông trang bị khác không vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không ném xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rửa sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường lại 11.6.2 An toàn di chuyển loại máy Máy trộn bê tơng sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững khơng, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa v.v…tất tốt vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, khơng để tóc dài lịng thịng, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy Khơng sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tông máy chạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phịng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điềi khiển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn GVHD KẾT CẤU: MAI VĂN THẢO GVHD THI CÔNG: Trang 317 ...ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH PHẦN I: KIẾN TRÚC (5%) GVHD KẾT CẤU:... THI CÔNG: Trang ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH... CÔNG: Trang 13 ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014 CHUNG CƯ ĐẠI PHÚC TOWN - BÌNH CHÁNH, TP.HCM SVTH: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG MINH Phương án móng dùng phương án móng cọc 1.4

Ngày đăng: 15/11/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

      • 1.1.1. Mục đích xây dựng công trình

      • 1.1.2. Vị trí và đặc điểm công trình

        • 1.1.2.1. Vị trí công trình

        • 1.1.2.2. Tiện ích nội ngoại khu

        • 1.1.2.3. Điều kiện tự nhiên

        • 1.1.3. Quy mô công trình

          • 1.1.3.1. Loại công trình

          • 1.1.3.2. Số tầng hầm

          • 1.1.3.3. Số tầng nổi

          • 1.1.3.4. Cao độ mỗi tầng

          • 1.1.3.5. Chiều cao công trình

          • 1.1.3.6. Diện tích xây dựng

          • 1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

            • 1.2.1. Giải pháp mặt bằng

            • 1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo

              • 1.2.2.1. Giải pháp mặt cắt

              • 1.2.2.2. Giải pháp mặt cắt

              • 1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC

              • 1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC

                • 1.4.1. Thông gió chiếu sáng

                • 1.4.2. Hệ thống điện

                • 1.4.3. Hệ thống cấp thoát nước

                • 1.4.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy

                • 1.4.5. Hệ thống chống sét

                • 1.4.6. Hệ thống thoát rác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan