1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ky thuat nghề nguọi

39 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam đổi công nghệ nhiệm vụ khoa học công nghệ công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngồi kiến thức ta cần cung cấp công nghệ bản, kiến thức, kỹ khả vận dụng khoa học công nghệ cho học sinh, người mong muốn học tập nghiên cứu để tiếp tục nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu trên, sở phân tích nghề phân tích cơng việc ( theo phương pháp Đa Cum ), tập thể kỹ sư, kỹ thuật viên thợ bậc cao có nhiều kinh nghiệm, đồng thời vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ nghề để biên soạn Giáo trình “Kỹ thuật nguội” áp dụng cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng, dùng cho nghề: Gia cơng khí, cơng nghệ tơ, điện công nghiệp, điện dân dụng, điện tử Trong ngành gia cơng khí đòi hỏi cần kiến thức, kỹ tay kết hợp với thiết bị khí máy cưa, máy khoan, máy mài… để hồn thiện sản phẩm Giáo trình giới thiệu kiến thức sở thực hành nguội, gia cơng khí tay, làm móng cho mơn học thực hành khác thuộc lĩnh vực gia cơng khí nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tương lai Giáo trình “Kỹ thuật nguội” biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao động; tính hệ thống hóa khoa học; tính ổn định linh hoạt; hướng tới liên thông; chuẩn đào tạo nghề khu vực; tính đại sát thực với sản xuất Giáo trình bao gồm phần: Phần 1: Các cơng nghệ gia cơng khí nguội Phần 2: Bài tập tổng hợp Giáo trình hồn thành tập thể giáo viên khoa khí trường Cao đẳng nghề Phú Thọ Chúng hy vọng giáo trình sử dụng hữu ích việc phát triển kỹ nghề nguội – lĩnh vực gia cơng khí, góp phần nâng cao khả tiếp nhận công nghệ Tháng năm 2011 Khoa Cơ Khí CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo Tên môn học: Thực hành nguội Mã số mô đun:MĐ 14 Thời gian mô đun:60 giờ; (Lý thuyết:8 giờ; Thực hành, tập: 50 giờ; Kiểm tra giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Được bố trí giảng dạy song song với môn học/mô đun kỹ thuật sở trước mơn học/mơ đun chun ngành - Tính chất: Là mơ đun chun mơn hình thành kỹ nghề cho sinh viên Mô đun kỹ thuật sở bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ-ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm gia cơng nguội; giải thích công dụng phạm vi sử dụng loại dụng cụ gia công cầm tay nghề nguội; giải thích phương pháp đo kiểm, vạch dấu, cưa, cắt, uốn, nắn, khoan, giũa kim loại nghề nguội; giải thích dạng sai hỏng- nguyên nhân- biện pháp phòng tránh, khắc phục trình tự thực quy trình gia cơng nguội - Kỹ năng: + Lựa chọn, mài sửa, sử dụng bảo quản loại giũa, đục, dụng cụ cần thiết phù hợp cho gia công nguội; xác định chuẩn vạch dấu, chuẩn đo chuẩn gá xác phù hợp với hình dáng chi tiết gia công; lập thực trình tự thực cho quy trình gia cơng nguội đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhận biết dạng sai hỏng- nguyên nhân- biện pháp phòng tránh, khắc phục thực công việc : đo kiểm, vạch dấu, cưa, cắt, uốn, nắn, khoan, giũa kim loại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật định mức thời gian - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tỷ mỷ, xác… +Bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị thực tập + Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Nội quy xưởng nguội – an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 2 Đo kiểm- vạch dấu 3 Cưa, cắt, uốn, nắn kim loại Giũa kim loại 12 10 Khoan, khoét lỗ Cắt ren dụng cụ cầm tay 10 Bài tập tổng hợp 18 16 60 50 Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Bài 1: NỘI QUY XƯỞNG NGUỘI- AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP NỘI QUY XƯỞNG THỰC TẬP Điều 1: Học sinh phải có mặt trước thực tập từ 5-10 phút để: Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo - Tập hợp, điểm danh - Nghe giáo viên truyền đạt kế hoạch thực tập ngày, có lệnh vào phòng thực tập Điều 2: Trước làm việc phải chuẩn bị đầy đủ việc sau: - Nhận bàn giao máy móc, dụng cụ, vị trí làm việc - Nhận phôi liệu - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ, quy trình thao tác máy Chuẩn bị xong báo cáo giáo viên bắt đầu làm việc Điều 3: Chỉ dụng máy móc, dụng cụ phân công nhận bàn giao Muốn sử dụng máy móc khác phải đồng ý giáo viên phụ trách Điều 4: Phải nghiêm chỉnh tuân theo quy trình cơng nghệ, yếu lĩnh động tác mà giáo viên hướng dẫn Điều 5: Dụng cụ, đồ dùng phải đặt nơi quy định, không tự ý dịch chuyển, thay đổi vị trí máy móc dụng cụ phòng học tập Điều 6: Khi thực tập phải nghiêm chỉnh thực quy định an toàn, xảy tai nạn lao động hay hỏng máy phải dừng máy giữ nguyên vị trí báo cáo giáo viên Điều 7: Phải tiết kiệm nguyên vật liệu, dùng phơi loại ngun liệu kích thước tập tránh lãng phí Điều 8: Phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật, thời gian làm việc, khơng tự ý nghỉ, nói chuyện, lại lộn xộn, hút thuốc Ra phải phép giáo viên Giờ nghỉ giải lao phải khỏi phòng thực tập Điều 9: Khơng dùng ngun vật liệu, máy móc, dụng cụ cơng làm việc riêng Không mang dụng cụ, đồ dùng công khỏi phòng thực tập Điều 10: Hết thực tập phải: - Dừng máy, thu xếp dụng cụ, lau chùi máy móc – dụng cụ làm vệ sinh theo hướng dẫn giáo viên - Bàn giao máy móc, dụng cụ, tập cho giáo viên - Nghe giáo viên nhận xét, lệnh giáo viên TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI THỢ NGUỘI I Trước làm việc: Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo Kiểm tra bàn nguội, ê tô, đồ gá, đèn chiếu sáng cá nhân máy – dụng cụ dùng công việc xem tốt, đầy đủ chưa Nghiên cứu phiếu công nghệ, vẽ, yêu cầu kỹ thuật Điều chỉnh chiều cao ê tô theo cỡ người cho phù hợp Đặt lên bàn nguội dụng cụ, phôi liệu, vật liệu, đồ gá cần thiết để bắt đầu làm việc Theo quy tắc sau: - Những thứ cầm tay phải đặt bên phải - Những thứ cầm tay trái đặt bên trái - Những thứ cầm tay đặt trước mặt - Những thứ thường dùng đặt gần - Những thứ dùng đặt xa - Dụng cụ đo lường kiểm tra đặt giá hộp - Dụng cụ khác đặt đỡ II Trong làm việc: Trên bàn nguội đặt dụng cụ đồ gá cần dùng thời gian làm việc định Những thứ lại đặt ngăn bàn Sau dùng xong dụng cụ cần đặt vào chỗ quy định Không được: - Vứt dụng cụ vào lên dụng cụ khác - Không đánh tay quay ê tô búa Đảm bảo nhịp độ làm việc thích hợp, xếp nghỉ làm việc xen kẽ Giữ gìn ngăn nắp nơi làm việc III Khi làm xong công việc: Lau chùi dụng cụ để vào nơi quy định Vệ sinh nơi làm việc, tắt đèn chiếu sáng Bàn giao nơi làm việc cho giáo viên BÀI 2: ĐO KIỂM- VẠCH DẤU A, DỤNG CỤ ĐO I Khái niệm: Đo lường mảng kiến thức kỹ thiếu người thợ thuộc ngành nghề kỹ thuật nào, đặc biệt môn học Nguội bản, việc đo lường cần thiết quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chất lượng tập Vì đòi hỏi người thợ phải sử dụng thành thạo Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo dụng cụ đo để áp dụng tốt vào q trình gia cơng, sửa chữa, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu phế phẩm trình luyện tập kỹ nghề II Mục tiêu: Học xong học viên có khả năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ đo: Thước lá, thước cặp, panme phù hợp với công việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật III Phương pháp: Đo thước ( thước kim loại ) - Đặt thước vào chi tiết cần đo: Áp thước sát vào mặt chi tiết cần đo, tựa đầu thước vào bậc chi tiết vào vật mà chi tiết tỳ vào Vạch không thước phải trùng vào đầu phần cần đo chi tiết Chú ý, đo chi tiết có hình dạng đơn giản tấm, nên tựa chi tiết vào vật khác - Đọc kích thước thước: Khi xác định kích thước, mắt nên nhìn thẳng vào mặt thước Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng cụ đo Đo thước cặp 2.1 Công dụng: - Dùng để đo chi tiết, có độ xác cao đợc sử dụng phổ biến ngành khí Thớc cặp đo đợc kích thớc bên trong, bên độ sâu chi tiết gia công 2.2 Cấu tạo: Thờng đợc làm thép hợp kim dụng cụ - Thân thớc (Phần tĩnh) gồm có mỏ tĩnh thân thớc thẳng có khắc vạch chia kích thớc thớc (mm) Thân thớc chính - Thân thớc phụ (phần động) gồm có mỏ động du tiêu Trên du tiêu có khắc vạch độ xác thớc đo (hay gọi phần lẻ kích thuớc đo) 2.3 Phân loại thớc cặp: - Theo chiều dài: Thíc cỈp mm, - 500 mm -125 mm; - 200 mm; - 320 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng c o - Theo độ xác : Thớc có ®é chÝnh x¸c 0,1; chÝnh x¸c 0,02, chÝnh x¸c 0,05 2.4 Thao tác đo thớc cặp: - Kiểm tra ®é chÝnh x¸c cđa thíc: Dïng ngãn tay c¸i ®Èy phần động cho mỏ tĩnh áp sát vào mỏ động, sau kiểm tra khe hở ánh sáng hai mỏ đo Khe hở ánh sáng hai mỏ phải hẹp đồng thời vạch du tiêu vạch thân thớc trùng - Thao tác đo: Nới lỏng vít hãm, tay trái cầm chi tiết đo tay phải cầm lấy thớc Di chuyển du tiêu mỏ tĩnh mỏ động áp sát vào chi tiết đo Siết chặt vít hãm lại, lấy thớc đọc trị số 2.5 Đọc trị số thớc: - Xét xem vạch du tiêu trùng liền sau vạch thứ thân thớc Kết phần chẵn kích thớc đo đợc (Nếu vạch du tiêu trùng với vạch thân thớc kích thớc phần lẻ) Nhìn tiếp xem vạch du tiêu trùng với vạch thân thớc kết đọc đợc du tiêu phần lẻ kích thớc đo đợc Cộng kết phần chẵn kết phần lẻ lại ta đợc kích thớc thực chi tiết cần đo Thớc có độ xác 1/10 Thớc có độ xác 1/20 Giỏo trỡnh Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng c o Chú ý: Kích thớc đo phụ thuộc vào lực ấn tay độ lệch mắt nhìn vạch trùng thân thớc thân thớc phụ 2.6 Chọn lựa bảo quản - Đóng hai mỏ đo giữ thớc đa trớc lờng ánh sáng để kiểm tra, đảm bảo khoảng sáng hai mỏ đo - Với má đo bên đặt ngang nhau, phải nhìn thấy luồng sáng mờ - Kiểm tra đảm bảo hai vạch số ( thang chia phụ ) thẳng hàng hai má đo đóng hoàn toàn - Không để nơi có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp - Không để nơi có độ ẩm cao - Không để nơi có nhiều bụi bẩn bẩn không khí Giỏo trỡnh Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Sử dụng dụng c o - Không để nơi có nhiệt độ thay đổi nhiều Panme 3.1 Công dụng: - Panme dụng cụ đo xác, tính vạn ( phải chế tạo loại panme đo ngoài, đo trong, đo sâu ) phạm vi đo hẹp ( kho¶ng 25mm ) Panme cã nhiỊu cì: 0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125, 125-150, 3.2 Cấu tạo 3.3 Phân loại - Phân loại theo bớc ren - Trục ren có bớc ren 1mm èng di ®éng ( thíc phơ ) cã thang chia vòng đợc chia thành 100 phần - Ưu điểm: Dễ đọc số đo, nhng thân lớn, nặng thô (ngµy Ýt dïng ) - Trơc ren cã bíc ren 0,5 mm thang chia vòng thớc động chia 50 10 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Vạch dấu 25 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loại BÀI CƯA, CẮT, UỐN, NẮN KIM LOẠI A, CƯA, CẮT KIM LOẠI I.Khái niệm: Sản phẩm sản xuất khí kim loại vật liệu kim loại này, thép kim loại màu nh đồng nhôm thờng đợc sản xuất gia công cán sản phẩm thờng có dạng sau: -Nhũng dài có tiết diện tròn, vuông, hình lục lăng, chữ L, chữ Igọi chung thép hình - Những phẳng có kích thớc dày mỏng khác gọi chung thép tấm, mỏng gọi tôn - Những tròn, vuông với kích thớc khác Tùy theo hình dạng kích thớc chi tiết cần gia công, ngời ta cắt kim loại có hình dạng thành phôi liệu có kích thớc gần giống nh chi tiết gia công Có nhiều phơng pháp cắt dụng vụ cắt kim loại khác II Mục tiêu: -Trình bày đợc cấu tạo công dụng cách sử dụng ca tay phơng pháp ca kim loại - Trọn dụng cụ thực quy trình thao tácca đợc sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật thời gian -rèn luyện tính kiên trì, xác, tác phong công nghiệp đảm bảo an toàn lao động III Ca kim loại Công dụng cấu tạo ca 1.1 Công dụng: - Ca kim loại dụng cụ nguội dùng để ca, cắt kim loại 26 Giỏo trỡnh K thut ngui -Phần I 1.2 CÊu t¹o cđa ca Bài Cưa kim loi Khung ca Cán gỗ Tai ca cố định Tai ca di động Tai hång Lìi ca - Ca tay gåm khung ca 1, tay cầm 2, lỡi ca đợc kẹp chặt nhờ hai đầu nối xẻ rãnh có lỗ khoan để cắm chốt vào lỗ lỡi ca Khi quay đai ốc kéo căng đầu nối kẹp chặt lỡi ca khung 1.2.1 Khung ca: - Khung ca hình chữ U, đầu có cấu lắp lỡi ca điều chỉnh độ căng thông qua tai hång, phÝa sau mang ngµm ca vµ tai cố định có chuôi nhọn lắp vào cán gỗ - Khung ca có loại khung ca có chiều dài cố định khung ca có chiều dài thay ®ỉi ®ỵc 1.2.2 Lìi ca: - Lìi ca tay kim loại thờng có chiều dày mỏng đợc chế tạo thép cacbon dụng cụ CD80, CD90, CD100, bề mặt có tạo nhiều cắt bên lỡi ca hai bên đối diện - Dựa vào kết cấu ca ta phân loại lỡi ca nh sau: - Lỡi ca tha: + Có bớc t = 1,69 mm với 15 răng/ inch + øng dơng: §Ĩ ca vËt liƯu mỊm nh: đồng, nhôm - Lỡi ca trung bình: 27 Giỏo trỡnh K thut ngui -Phn I + Có bớc t Bài Cưa kim loại =1, 55mm víi 22 / inch (2, 54cm) + ứng dụng: Để ca vật liệu cứng (có mạch ca vừa) nh: hợp H 1 kim ®ång, kÏm., thÐp CT 37 - Lỡi ca mau (dày): + Có bớc t =0,77mm với 33 răng/ inch + ứng dụng: Để ca vật liệu cứng (có mạch ca mỏng) nh: phôi rèn, đúc, ống - Để mở rộng mạch ca, tránh ma sát gây nhiệt cắt làm gẫy, làm non lỡi ca thi ca đợc bẻ nh sau : + Răng dạng chồn (H.1): Tại lỡi cắt đợc chồn to nhỏ dần phía + Răng dạng mở mạch tha (H.2): Cứ xen kẽ ngả sang bên trái ngả sang bên phải + Răng dạng bớc sóng (H.3): Cứ vài ngả trái vài ngả phải tạo nên bớc sóng (lỡi ca kim loại) Lắp lỡi ca vµo khung ca - Níi láng tai hång - Đặt lỡi ca vào rãnh tai cố định vào tai điều chỉnh, cho hai lỗ ca vào lỗ hai tai - Lắp chốt vào hai lỗ - Siết tai hồng để từ từ tăng độ căng lìi ca 28 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bi Ca kim loi - Kiểm độ căng lỡi ca cách ấn nhẹ vào bề mặt lỡi ca, thấy lỡi ca chùng đợc Chú ý: Răng lỡi ca hớng phía trớc Lỡi ca không đợc lỏng lẻo, không chùng hay căng Khi không sử dụng phải nới lỏng vít căng Kỹ thuật ca 3.1 T thao tác - Chọn chiều cao êtô phù hợp với tầm vóc ngời Chân trái đặt lên trớc, đờng tâm dọc bàn chân hớng vào tâm Êtô, mũi bàn chân cách tâm dọc Êtô khoảng chiều ngang bàn chân Chân phải đặt phía sau cho khoảng cách hai bàn chân rộng vai Tâm dọc bàn chân phải kết hợp với tâm dọc Êtô góc khoảng từ 70 900 Khoảng cách hai bàn chân tới Êtô phải đảm bảo cho ngời đứng thẳng thoải mái Gá kẹp phôi - Chọn mạch ca cho ngắn nhất, để giảm bề mặt tiếp xúc ca - Gá kẹp phôi cho phần cắt đứt phía phải êtô đờng ca luôn phải thẳng đứng 3.3 Cách cầm ca - Tay phải cầm cán ca 29 Ph« i Lìi c a Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loại - Tay tr¸i đặt lên khung ca phía tai hồng cho ngón tay ôm lấy đầu khung ca, ngón đè lên khung giữ cho khung ca không bị nghiêng ngả 3.4 Phơng pháp - Đẩy ca thẳng phía trớc cho hết 3/4 chiêu dài lỡi ca đồng thời tăng lực tay trái phải - Lùi ca nâng lỡi ca lên chút để thoát phoi - Tốc độ 30 - 40 lần / phút - Khi ca mạch dầy để giảm lực ca phải đẩy ca theo vòng cung Các phơng pháp ca 4.1 Ca phôi - Chọn mặt chi tiết cho chiều dày mạch ca nhỏ - Lấy dấu xác định mạch ca - Kẹp chi tiết vào êtô, cho đờng ca phải thẳng đứng - Mồi mạch ca giũa tam giác, cách tì ngón tay phải vào vị trí mạch cần ca, tay trái ca nghiêng tạo mạch mồi 4.2 Ca ống - Chọn lỡi ca có nhỏ - Kẹp ống êtô guốc gỗ đồ gá chuyên dùng cho ống không bị bẹp Khi ca phải ca đáp vòng cách xoay ống 600 900 để ca nhẹ nhàng tránh mẻ ca 4.3 Ca tôn mỏng - Kẹp tôn êtô miếng gỗ - Ca đứt đồng thời tôn miếng gỗ Chú ý : Khi ca phải sử dụng dung dịch làm nguội để giảm ma sát ca lỡi ca lâu bị cùn 30 Giỏo trỡnh K thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loại IV Các dạng sai hỏng nguyên nhân khắc phục Mạch ca lệch - Nguyên nhân: Do tay ca cha vững, khung ca bị nghiêng ngả làm lỡi ca bị lệch mạch ca - Khắc phục: Bỏ mạch ca tạo mạch ca mặt sau Răng bị mẻ - Nguyên nhân: Do ca không kỹ thuật, ca ống không kẹp hai miếng gỗ, ca ống không ca vòng quanh (hình t47 cg) - Khắc phục: Khi ca mẻ phải ngừng ca ngay, lấy ca khỏi mạch lấy hết gãy nằm mạch Đem mài lại 2, bị gãy thành hình khung lợn Sau tiếp tục ca, nhng phải ca từ từ để mở rộng mạch ca - Trờng hợp thay lỡi ca phải lật mặt khác để tạo thành mạch ca V An toàn ca - Lỡi ca mắc vào khung ca phải căng vừa phải, lỡi ca trùng dễ bị tuột mạch ca không thẳng Lỡi ca căng dẫn đến bị gãy bung gây nguy hiểm cho ngời ca - Vật cặp êtô phải chặt - Không dùng ca chuôi, cán bị nứt, vỡ - Khi gần ®øt, ca nhĐ tay, dïng mét tay ®ì vËt - Không dùng miệng khí nén thổi vào mặt ca B, UỐN VÀ NẮN KIM LOẠI I- Mục tiªu: Học xong học viên có khả năng: 31 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loại - TÝnh to¸n kÝch thíc phoi n kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật - Uốn kim loại, ống kim loại có hình dạng theo vẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Nắn thẳng, nắn phẳng kim loại, kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng thành thạo thiết bị uốn ống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật II khái niệm: - Uốn nắn kim loại phơng pháp gia công nguội không phoi đợc thực tay nhằm tạo hình dáng sản phẩm theo yêu cầu - Uốn phơng pháp gia công kim loại biến dạng dẻo để tạo thành chi tiết có góc xác định, tạo thành vòng, chữ V, U - Nắn phơng pháp gia công kim loại biến dạng dẻo để sửa chi tiết bị uốn, cong vênh trình làm việc Uốn, nắn sử dụng cho kim loại có tính dẻo không sử dụng cho kim loại giòn III Ni dung Uốn kim loại: - Do hình dáng chi tiết, sản phẩm uốn đa dạng phơng pháp uốn nhÊt, nhiªn thùc tÕ ngêi ta thùc hiƯn theo trình tự sau: + Tính toán kích thớc chuẩn bị phôi + Cắt, nắn, vạch dấu vị trí cần nắn phôi + Thực uốn êtô, bàn uốn đồ gá + Kiểm tra lại sản phẩm 1.1 Uốn thép có tiết diện vuông tròn 32 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loi - Thực trình uốn theo trình tự nhng uốn dụng cụ bàn gá, ý tính toán kích thớc phôi liệu vạch dấu vị chí cần uốn theo trục trung hoà Trong thực tế thờng uốn kim loại theo loại sau: + Uốn góc: Độ dài phoi là: L= L1+L2+ : trị số hiệu chỉnh = /2 (r+x.S) Trong đó: x hệ số xác định vị trí lớp trung hoà uốn Giá trị hệ số x để uốn góc 900 ( ThÐp Φ10 – Φ20) Tû sè r/S HÖ sè x Tû sè r/S HÖ sè x 0,1 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,30 0,33 0,35 0,36 0,37 0,38 0,385 0,405 1,0 1,5 1,8 2,0 2,5 3,0 4,0 5,0 0,42 0,44 0,45 0,455 0,46 0,47 0,475 0,48 + Uốn vòng lề: Độ dài phoi là: L = 1,5 + 2R S Trong đó: bán kÝnh líp trung hoµ ρ = R – y.S y: hệ số ( tra bảng ) Giá trị hệ số /S y Hệ số /S y Giá trị hệ số bán kính tơng ®èi R/S 1,6 1,8 1,2 0,4 1,38 0,42 2,0 2,2 2,4 1,56 1,74 1,92 0,44 0,46 0,48 2,6 2,8 3,0 3,2 2,11 0,49 2,3 0,5 2,5 0,5 2,7 0,5 1.2 Uốn ống kim loại Trong trình uốn ống kim loại dễ bị bẹp nên phải uốn góc có bán kính cong: - Khi < 20mm R=200 33 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I - Khi Φ > 20mm th× R=300 Bài Cưa kim loại Cã thể thực phơng pháp uốn nóng uốn nguội - Uốn nguội ống kim loại: Phơng pháp thờng áp dụng uốn ống kim loại có 20mm Tr×nh tù thùc hiƯn nh n nguội nhng nút chặt hai đầu ống phải tạo lỗ thông để tránh nổ ống sau nung nóng than, củi hàn Uốn gấp góc vuông kẹp êtô Chi tiết gia c«ng; - £t«; – ThÐp gãc; 4- MiÕng đệm Nắn kim loại: 2.1 Dụng cụ gá l¾p sư dơng n¾n 34 Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loại - Bµn nắn: Bàn nắn đợc chế tạo từ gang xám, bề mặt bàn phẳng, nhẵn Bàn phải nặng, chắc, bền, bàn đợc gá nằm ngang, kê đế kim loại gỗ để dùng búa nắn mà không bị rung, lắc - Búa nắn đầu tròn: Búa nắn búa gõ chi tiết để nắn không để lại vết khuyết, lõm bề mặt chi tiết - Bàn phẳng: Dùng để nắn phẳng tấm, dải kim loại mỏng a) Nắn thẳng bàn nắn Nắn vật liệu tròn; bàn nắn; tiết cần nắn b) Nắn Phẳng ( Nắn kim loại ) chi 2.2 Nắn thẳng thép tiết diện vuông, tròn bị cong, vênh lệch: - Khi nắn thẳng cần phải xác định chỗ chi tiết cần ding búa gõ, búa gõ phải xác vị trí, gõ chiều dài đờng cong giảm dần từ chỗ cong lớn đến chỗ cong nhỏ - Dùng phấn đánh dấu chỗ cong vênh, đặt chi tiết lên đe bàn nắn, hớng chỗ cong lên trên, tay trái giữ đầu chi tiết, tay phảI dùng búa đánh vào chỗ lồi chi tiết 35 Giỏo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loi - Với kim loại dài tiết diện nhỏ: Nắn trực tiếp kê gỗ, vừa nắn vừa xoay tròn thẳng - Với kim loại lớn có tiết diện lớn, xác: Khi nắn phải dùng khối V kê hai đầu dùng búa đánh thông qua đệm gỗ kim loại - Với trục lớn yêu cầu xác nắn máy nắn 2.3 Nắn phẳng (thép tiết diện dẹt dạng bị biến dạng): - Trớc nắn tiến hành kiểm tra đánh dấu độ cong vênh Sau đặt chi tiết lên bàn nắn tay tráI giữ chi tiết, tay phải dùng búa đầu vuông đánh búa vòng tròn từ mép chỗ lồi lõm trở vào để dồn kim loại phía bị biến dạng Lực đánh búa giảm dần độ cong vênh giảm - Với thép mỏng vật liệu mền phải đánh búa gỗ phải kê đệm gỗ dùng bàn phẳng để là, vuốt phẳng a) a) Dùng búa gõ b) 36 Dùng bàn phẳng Giáo trình Kỹ thuật nguội -Phần I Bài Cưa kim loi Những sai hỏng thờng gặp uốn nắn: TT Hiện tợng Nguyên nhân Phôi bị bẹp trình tự Bề mặt không Đánh búa mạnh Nắn không phục Uốn phẳng Uốn Biện không Tạo cong vênh Đánh trình đánh trình tự Đánh búa kỹ Nắn búa theo khác thuật trình tự pháp theo trình tự không Chọn đánh búa tự, cho phù hợp mạnh đánh vào chỗ không cần thiết An ton n n¾n Q trình uốn, nắn kim loại dễ gây tai nạn công nhân làm việc có tác hại đến người xung quanh, vấn đề an tồn q trình uốn, nắn kim loại phải coi trọng Búa để uốn nắn phải tra cán thật chặt, không dùng búa sứt mẻ, rạn nứt Khi uốn, cần cặp phôi chắn, đề phòng tượng đầu thép bật gây tai nạn; Khi quấn lò xo cần ý tránh lò xo bung khỏi lõ BÀI GIŨA KIM LOẠI 37 38 39 ... kỹ nghề cho sinh viên Mô đun kỹ thuật sở bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ-ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm gia cơng nguội; giải thích cơng dụng phạm vi sử dụng loại dụng cụ gia công cầm tay nghề. .. nghề nguội; giải thích phương pháp đo kiểm, vạch dấu, cưa, cắt, uốn, nắn, khoan, giũa kim loại nghề nguội; giải thích dạng sai hỏng- ngun nhân- biện pháp phòng tránh, khắc phục trình tự thực... KIỂM- VẠCH DẤU A, DỤNG CỤ ĐO I Khái niệm: Đo lường mảng kiến thức kỹ thiếu người thợ thuộc ngành nghề kỹ thuật nào, đặc biệt môn học Nguội bản, việc đo lường cần thiết quan trọng ảnh hưởng trực

Ngày đăng: 15/11/2017, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w