III. Nội dung 1 Uốn kim loại:
2. Nắn kim loại:
2.1. Dụng cụ và gá lắp sử dụng khi nắn.
Uốn gấp góc vuông kẹp trên êtô
- Bàn nắn: Bàn nắn đợc chế tạo từ gang xám, bề mặt bàn phẳng, nhẵn. Bàn phải nặng, chắc, bền, bàn đợc gá nằm ngang, kê trên đế kim loại hoặc gỗ để có thể dùng búa nắn mà không bị rung, lắc.
- Búa nắn đầu tròn: Búa nắn là búa khi gõ trên chi tiết để nắn không để lại vết khuyết, lõm trên bề mặt chi tiết.
- Bàn phẳng: Dùng để nắn phẳng các tấm, dải kim loại mỏng.
Nắn thẳng trên bàn nắn
a) Nắn vật liệu thanh tròn; 1 – bàn nắn; 2 – chi tiết cần nắn
b) Nắn Phẳng ( Nắn tấm kim loại )
2.2. Nắn thẳng thép tiết diện vuông, tròn bị cong,vênh lệch: vênh lệch:
- Khi nắn thẳng cần phải xác định chỗ nào trên chi tiết cần ding búa gõ, búa gõ phải chính xác đúng vị trí, gõ đều trên chiều dài đờng cong và giảm dần từ chỗ cong lớn nhất đến chỗ cong nhỏ nhất.
- Dùng phấn đánh dấu chỗ cong vênh, đặt chi tiết lên đe hoặc bàn nắn, hớng chỗ cong lên trên, tay trái giữ một đầu chi tiết, tay phảI dùng búa đánh vào chỗ lồi trên chi tiết.
- Với những thanh kim loại dài tiết diện nhỏ: Nắn trực tiếp trên tấm kê bằng gỗ, vừa nắn vừa xoay tròn cho đến khi thẳng.
- Với thanh kim loại lớn hoặc có tiết diện lớn, chính xác: Khi nắn phải dùng khối V kê ở hai đầu và dùng búa đánh thông qua tấm đệm bằng gỗ hoặc kim loại.
- Với những trục lớn hoặc yêu cầu chính xác thì có thể nắn trên máy nắn.
2.3. Nắn phẳng (thép tiết diện dẹt dạng tấm bị biến dạng): dạng):
- Trớc khi nắn tiến hành kiểm tra và đánh dấu độ cong vênh. Sau đó đặt chi tiết lên bàn nắn tay tráI giữ chi tiết, tay phải dùng búa đầu vuông đánh búa vòng tròn từ mép ngoài chỗ lồi lõm trở vào trong để dồn kim loại về phía đã bị biến dạng. Lực đánh búa giảm dần khi độ cong vênh giảm.
- Với các tấm thép mỏng hoặc vật liệu mền thì phải đánh bằng búa gỗ hoặc phải kê tấm đệm bằng gỗ hoặc dùng bàn phẳng để là, vuốt phẳng.
a)