1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây quản trị lợi nhuận khi phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

200 287 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ BÍCH VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH THÊM CỔ PHIẾU CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.30.01 Đà Nẵng - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ BÍCH VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH THÊM CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số: 62 34 30 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG PHƢƠNG PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, liệu, lập luận, phân tích, đánh giá kết luận án trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận án Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 13 Bố cục luận án 15 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Nghiên cứu quản trị lợi nhuận giới 18 1.1.1 Nghiên cứu quản trị lợi nhuận trường hợp phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) 19 1.1.2 Nghiên cứu quản trị lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu 22 1.1.2.1 Điều chỉnh tăng lợi nhuận trước phát hành thêm cổ phiếu 22 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành động quản trị lợi nhuận 31 1.2 Nghiên cứu quản trị lợi nhuận Việt Nam 46 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 49 1.4 Kết luận 50 CHƢƠNG 2: SỞ LÝ THUYẾT 51 2.1 Định nghĩa quản trị lợi nhuận 51 2.2 Động quản trị lợi nhuận 52 2.2.1 Động thu hút tài trợ 52 2.2.2 Động hợp đồng 54 2.2.2.1 Quản trị lợi nhuận nhằm tránh vi phạm hợp đồng vay 55 2.2.2.2 Hợp đồng thù lao nhà quản 57 2.2.3 Động đáp ứng quy định từ phía nhà nước gây áp lực để đưa sách lợi 60 2.3 Các lý thuyết giải thích hành động điều chỉnh lợi nhuận 62 2.3.1 Lý thuyết đại diện 62 2.3.2 Lý thuyết thông tin bất đối xứng 63 2.3.3 Lý thuyết tín hiệu 64 2.3.4 Lý thuyết chi phí trị 65 2.4 Cách thức thực hành động quản trị lợi nhuận 66 2.4.1 Quản trị lợi nhuận thơng qua lựa chọn sách kế tốn 66 2.4.2 Quản trị lợi nhuận thông qua can thiệp vào giao dịch thực 70 2.5 Mơ hình dồn tích (accruals) đo lường quản trị lợi nhuận 70 2.5.1 Mơ hình Healy (1985) 71 2.5.2 Mơ hình DeAngelo (1986) 72 2.5.3 Mơ hình Jones (1991) 73 2.5.4 Mơ hình Dechow cộng (1995)-Modified Jones 74 2.5.5 Mơ hình Kothari cộng (2005) 75 2.5.6 Mơ hình Dechow Dichev (2002) 76 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận công ty 77 2.6.1 Quy mô hội đồng quản trị 77 2.6.2 Tỷ lệ thành viên độc lập hội đồng quản trị 79 2.6.3 Sự kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc (giám đốc) điều hành 80 2.6.4 Kiểm toán độc lập 81 2.6.5 Quy mô doanh nghiệp 82 2.6.6 Đòn bẩy tài 84 2.6.7 Khả sinh lời 85 2.6.8 Tính khoản tài sản 86 2.7 Kết luận 87 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 88 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 88 3.1.1 Giả thuyết quản trị lợi nhuận trước phát hành thêm cổ phiếu 88 3.1.2 Các giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hành động quản trị lợi nhuận 90 3.1.2.1 Quy mô hội đồng quản trị 90 3.1.2.2 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập 91 3.1.2.3 Sự kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc/tổng giám đốc 93 3.1.2.4 Kiểm toán độc lập 95 3.1.2.5 Quy mô doanh nghiệp 96 3.1.2.6 Đòn bẩy tài 97 3.1.2.7 Khả sinh lời 98 3.1.2.8 Tính khoản 98 3.2 Phương pháp nghiên cứu 99 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 99 3.2.2 Đo lường biến nghiên cứu 100 3.2.2.1 Đo lường biến đại diện cho quản trị lợi nhuận (DA) 100 3.2.2.2 Đo lường biến quy mô hội đồng quản trị 104 3.2.2.3 Đo lường biến tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập 104 3.2.2.4 Đo lường biến kiêm nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc/ tổng giám đốc 105 3.2.2.5 Đo lường biến kiểm toán độc lập 105 3.2.2.6 Đo lường biến quy mô doanh nghiệp 105 3.2.2.7 Đo lường biến đòn bẩy tài 105 3.2.2.8 Đo lường biến khả sinh lời 106 3.2.2.9 Đo lường biến tính khoản 106 3.3 Thu thập phân tích liệu 107 3.3.1 Thu thập liệu 107 3.3.2 Phân tích liệu 110 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 112 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 112 4.2 Kết kiểm định giả thuyết với số liệu năm 113 4.2.1 Phân tích biến kế tốn dồn tích điều chỉnh (DA) 113 4.2.2 Kiểm định giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh lợi nhuận 116 4.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả kiểm định đơn biến 116 4.2.2.2 Phân tích tương quan 118 4.2.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 122 4.3 Kết kiểm định giả thuyết với số liệu quý 124 4.3.1 Phân tích biến kế tốn dồn tích điều chỉnh (DA) 125 4.3.2 Kiểm định giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh lợi nhuận 127 4.3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả kiểm định đơn biến 127 4.3.2.2 Phân tích tương quan 131 4.3.2.3 Phân tích hồi quy đa biến 132 4.4 Bàn luận kết nghiên cứu 133 4.4.1 Hành vi điều chỉnh tăng lợi nhuận kỳ trước kỳ phát hành thêm cổ phiếu 133 4.4.2 Về nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận trước phát hành thêm cổ phiếu 134 4.4.2.1 Các nhân tố quản trị công ty tác động đến quản trị lợi nhuận 134 4.4.2.2 Các nhân tố đặc điểm công ty ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận 144 4.5 Kết luận 149 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 5.1 Kết luận 153 5.2 Kiến nghị 155 5.2.1 Tăng cường quản trị công ty niêm yết 155 5.2.1.1 Nâng cao tính độc lập thành viên hội đồng quản trị độc lập 155 5.2.1.2 Thành lập tăng cường vai trò ban kiểm soát kiểm toán nội 159 5.2.1.3 Nâng cao ý thức ban điều hành công ty 160 5.2.2 Tăng cường quản lý nhà nước 161 5.2.2.1 Sửa đổi, bổ sung Thông tư 121/2012/TT-BTC quản trị công ty 162 5.2.2.2 Ban hành luật bảo vệ nhà đầu tư 164 5.2.2.3 Thành lập Học viện thành viên hội đồng quản trị độc lập 165 5.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập 166 5.2.4 Đối với nhà đầu tư 170 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 173 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 DANH MỤC PHỤ LỤC 199 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Bảng tóm tắt kết nghiên cứu Trang 35 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt tên biến cách đo lường biến Trang 105 Bảng 3.2: Thống kê hình thức phát hành cổ phiếu Trang 106 Bảng 3.3: Thống kê số công ty theo năm phát hành thêm Trang 107 Bảng 3.4: Thống kê ngành nghề kinh doanh công ty mẫu Trang 108 Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu Trang 110 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến DA theo số liệu năm Trang 112 Bảng 4.3: Thống kê kiểm định Wilcoxon Trang 113 Bảng 4.4: Kiểm định tham số Paired Samples Test Trang 114 Bảng 4.5: Thống kê mô tả kiểm định đơn biến cho năm trước năm Trang 117 phát hành Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan Trang 118 Bảng 4.7: Tóm tắt kết kiểm tra giả thiết phương sai sai số thay đổi Trang 120 Bảng 4.8: Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh Trang 121 lợi nhuận Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến DA theo số liệu quý Trang 123 Bảng 4.10: Thống kê kiểm định Wilcoxon Trang 124 Bảng 4.11: Kiểm định tham số Paired Samples Test Trang 124 Bảng 4.12: Thống kê mô tả kiểm định đơn biến cho quý trước quý Trang 127 phát hành Bảng 4.13: Ma trận tương quan Trang 128 Bảng 4.14: Tóm tắt kết kiểm tra giả thiết phương sai sai số thay Trang 130 đổi Bảng 4.15: Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh Trang 130 lợi nhuận Bảng 4.16: Bảng tóm tắt nội dung giả thuyết kết nghiên cứu Trang 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị lợi nhuận chủ đề nhà nghiên cứu giới quan tâm khám phá từ năm thập niên 80 đến Healy [94], DeAngelo [62], Davidson cộng [59], Dye [73], Sweeney [159], Schipper [148], Rangan [143], Teoh cộng [162], [163], Shivakumar [152], Wang [166], Sun cộng [157], Suzan cộng [156], Rifki Zulkarnain cộng [146], Seyed Arash Sadeghi cộng [154]… Loomis [125] phát biểu “Quản trị lợi nhuận chủ đề quan tâm nhiều giới nghiên cứu kế toán giới làm nghề kế toán đặc biệt kế tốn cơng ty niêm yết” Tuy nhiên, đa số nghiên cứu chủ đề quản trị lợi nhuận thực nước phát triển Anh, Mỹ, Canada…Ở Việt Nam, chủ đề quản trị lợi nhuận nói chung quản trị lợi nhuận bối cảnh phát hành thêm cổ phiếu nói riêng mẻ nên nghiên cứu chủ đề Đây khoảng trống nghiên cứu Hơn nữa, giới, nhà nghiên cứu thực nghiên cứu bối cảnh phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu (IPOs) phát hành thêm Tuy nhiên, Việt Nam liệu công ty IPOs không công bố rộng rãi Bên cạnh đó, thị trường chứng khốn Việt Nam chưa sở liệu sẵn để truy cập Đây khó khăn q trình thực nghiên cứu Việt Nam Dye [73] cho rằng, quản trị lợi nhuận lựa chọn sách kế tốn cơng ty nhằm đạt mục tiêu cụ thể nhà quản trị Theo Schipper [148], quản trị lợi nhuận can thiệp tính tốn kỹ lưỡng q trình cung cấp thơng tin tài nhằm đạt mục đích cá nhân Tồn nhiều nghiên cứu chủ đề quản trị lợi nhuận xung quanh kiện cụ thể Chẳng hạn: Teoh cộng [162] tìm thấy chứng là, tổ chức phát hành lợi nhuận cao bất thường trước thời điểm phát hành thêm cổ 10 phiếu; Shivakumar [152] đưa chứng phù hợp với Teoh cộng [162], lợi nhuận biến kế tốn dồn tích điều chỉnh cao bất thường quanh thời điểm phát hành thêm cổ phiếu Trong hai thập kỷ qua, giới nhiều vụ bê bối tài dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản như: Lucent, Xerox , Rite Aid, Waste Management, Micro Strategy, Raytheon, Sunbeam, Enron, Worldcom, Global Crossing, Adelphia, Qwest…Ở Việt Nam, tượng công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (BBT), công ty cổ phần Dược Viễn Đơng (DVD) ví dụ điển hình công ty biến lỗ thành lãi, biến lãi thành lỗ công ty Petrolimex, công ty Tribeco (TRI), Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG), công ty cổ phần vận tải biển bất động sản Việt Hải (VSP), Tổng công ty cổ phần phân bón Hố chất dầu khí (DPM) [188] Từ tượng này, nhà đầu tư đặt nghi ngờ “Phải doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam hành động quản trị lợi nhuận mục tiêu đó?” Thị trường chứng khốn Việt Nam mơi trường đầu tư mẻ, hấp dẫn với nhà đầu tư nước nước Song, để lựa chọn cho mã chứng khốn đầu tư hiệu quả, nhà đầu tư phải dựa nhiều nguồn thơng tin, thơng tin từ báo cáo tài đặc biệt báo cáo kết hoạt động kinh doanh nguồn tin quan trọng Tuy nhiên, thông tin báo cáo bị doanh nghiệp “xào nấu”, đặc biệt với tiêu lợi nhuận Theo thống kê Vietstock.vn, xét riêng tiêu lợi nhuận từ năm 2012 đến tháng năm 2015 cho thấy năm tỷ lệ doanh nghiệp niêm yết điều chỉnh lợi nhuận sau kiểm tốn mức 70%, tháng đầu năm 2015 chiếm bán (52%) [186] Bởi vì, chuẩn mực kế toán cho phép nhà quản trị linh hoạt việc lựa chọn phương pháp kế toán ước tính kế tốn sử dụng phán đốn nhà quản trị Nói cách khoa học doanh nghiệp tượng điều chỉnh lợi nhuận Điều thể rõ việc số liệu lợi nhuận chênh lệch lớn trước sau kiểm toán 186 72 DuCharme, L L., Malatesta, P H and Sefcik, S E (2001), “Earnings management: IPO valuation and subsequent performance”, Journal of Accounting, Auditing and Finance, Vol 16, no 4, pp 369-96 73 Dye, R A (1988), “Earnings management in an overlapping generations models”, Journal of Accounting Research, Vol 26, No 2, pp 195-235 74 Ebrahim, A (2007), “Earnings management and board activity: An additional evidence”, Review of Accounting and Finance, Vol 16, No 1, pp 42-58 75 Efendi, J., Sirvastara, A., and Swanson, E.P (2007), “Why Corporate Managers Misstate Financial Statements? The Role of Option Compensation, Corporate Governance, and Other Factors”, Journal of Financial Economics, Vol 85, No 3, pp 667-708 76 Elayan, F.A., Li, J and Meyer, T.O (2008), “Accounting Irregularities, Management Compensation Structure and Information Asymmetry”, Accounting and Finance, Vol 48, No 5, pp 741-760 77 Egbunike Amaechi Patrick, Ezelibe Chizoba Paulinus, Aroh Nkechi Nympha (2015), “The Influence of Corporate Governance on Earnings Management Practices: A Study of Some Selected Quoted Companies in Nigeria”, American Journal of Economics, Finance and Management, Vol 1, No.5, pp 482-493 78 Erickson, M., M Hanlon, and E L Maydew (2006), “Is there a link between executive equity incentives and accounting fraud?”, Journal of Accounting Research, Vol 44, pp 113-144 79 Farzaneh Nassirzadeh, Mahdi salehi Sayed Mohammad Alaei (2012), “A Study of the Factors Affecting Earnings Management: Iranian Overview”, Science Series Data Report, Vol 4, No 80 Foster (1977), “Quarterly accounting data: Time-series properties and predictive-ability results”, The Accounting Review, Vol 52, pp 1-21 187 81 Friedlan, M J (1994), “Accounting choices of issuers of Initial Public offerings”, Contemporary Accounting Research, Vol 11, no 1, pp 1-31 82 Francesco Guidi Rakesh Gupta (2011), “Are ASEAN stock market efficient? Evidence from univariate and multivariate variance ratio tests”, Discussion Papers Finance, Griffith University 83 Gao, P., Shrieves, R (2002), “Earnings Management and Executive Compensation: A Case of Overdose of Option and Underdose of Salary?”, Working Paper, Northwestern University and University of Tennessee 84 Garrod, N., Ratej Pirkovic, S and Valentincic, A (2007), “Political Cost (Dis)Incentives for Earnings Management in Private Firms”, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=969678 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.969678 85 Glaum, M., Lichtblau, K., and Lindemann, J (2004), “The Extent of Earnings Management in the U.S and Germany”, Journal of international Accounting Research, Vol.3, No.2, pp 45-77 86 Goncharov, I (2005), “Earnings Management and its Determinants: Closing Gaps in Empirical”, Accounting Research (Frankfurt am Main: Peter Lang) 87 Goodstein, J., Gautam, K and Boeker, W (1994), “The Effect of Board Size and Diversity on Strategic Change”, Strategic Management Journal, Vol 15, pp 241-250 88 Guthrie, Katherine and Jan Sokolowsky (2010), “Large Shareholders and the Pressure to Manage Earnings”, Journalof Corporate Finance, Vol 6, No 3, pp 302–319 89 Guidry, Leone and Rock (1999), “Earnings-based bonus plans and earnings management by business-unit managers”, Journal of Accounting and Economics, Vol 26, pp 113–142 188 90 Graham, J R., C R Harvey, and S Rajgopal (2005), “The Economic Implications of Corporate Financial Reporting”, Journal of Accounting and Economics, Vol 40, pp 3-73 91 Gill-de-Albornoz, Belen and Illueca, Manuel (2005), “Earnings management under price regulation: Empirical evidence from the Spanish electricity industry”, Energy Economics Elsevier, Vol 27, pp 279-304 92 Hafiza Aishah Hashim and S Susela Devi(2008), “Board Independence, CEO Duality and Accrual Management: Malaysian Evidence”, Asian Journal of Business and Accounting, Vol 1, No 1, pp 27-46 93 Hadi Sirat (2012), “Corporate governance practices, share ownership structure and size on earning management”, Journal of Economics, Business, and Accountancy Ventura, Vol 15, No 1, pp 145 – 156 94 Healy P.M (1985), “The Effect of Bonus Schemes on Accounting Decisions,” Journal of Accounting and Economics, Vol 7, pp 85-107 95 Healy, P, Wahlen, J (1999), “A review of the earnings management literature and its implications for standard setting”, Accounting Horizons, Vol 13, pp 365-383 96 Hirshleifer, D., Hou, K., Teoh, S H., Zhang, Y (2004), “Do investors overvalue firms with bloated balance sheets?”, Journal of Accounting and Economics, Vol 38, pp 297–331 97 Holthausen, R., Larcker, D., and Sloan, R (1995), “Annual Bonus Schemes and the Manipulation of Earnings”, Journal of Accounting & Economics, Vol 19, pp 29-74 98 Holthausen, R W and Leftwich, R W (1983), “The economic consequences of accounting choice implications of costly contracting and monitoring”, Journal of Accounting and Economics, Vol 5, pp 77-117 99 Huang and Song (2001), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from China”, Working paper, The University of Hong Kong, pp 2-7 189 100 Iatridis, G., and Kadorinis, G (2009), “Earnings management and firm financial motives: A financial investigation of UK listed firms”, International Review of Financial Analysis, Vol 18, No.4, pp 164-173 101 Jain, A and Kini, O (1994), “The post-issue operating performance of IPO firms”, The Journal of Finance, No 5, pp 699-726 102 Jie Chen, Zhaoyang Gu and Yi Tang (2008), “ Causes and Consequences? Earnings management around seasoned equity offerings”, http://ssrn.com/abstract=1108063 103 Jaggi, B., and Tsui, J (2007), “Insider Trading, Earnings Management and Corporate Governance: Empirical Evidence Based on Hong Kong Firms”, Journal of International Financial Management and Accounting Vol.18, No.3, pp 192-222 104 Jensen, M C (1993), “The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems”, Journal of Finance, Vol 48, No 3, pp 831-880 105 Jensen, MC Meckling (1976), “Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, Vol 3, pp 305-350 106 Jiraporna, P., Miler, G.A., Yoon, S.S., and Kim, Y (2008), “Is Earnings Management Opportunistic Or Beneficial? An Agency Theory Perspective”, International Review of Financial Analysis, Vol 17, pp 622–634 107 Jones, J (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, Vol 29, pp 193-228 108 Johl, S., Jubb, C., and Houghton, K (2007), “Earnings management and the audit opinion: evidence from Malaysia”, Managerial Accounting Journal, Vol.22, No.7, pp 688-715 190 109 Kasanen, E J Kinnunen, and J Niskanen (1996), “Dividend-based earnings management: Empirical evidence from Finland”, Journal of Accounting and Economics, Vol 22, pp 283-312 110 Key (1997), “Political cost incentives for earnings management in the cable television industry”, Journal of Accounting and Economics, Vol 23, pp 309-337 111 Kothari, S.P., Lcone, A.J., and Wasley, C.E (2005), “PerformanceMatched Discretionary Accruals”, Journal of Accounting and Economics, Vol 39, pp 163-197 112 Klein, A (2002), “Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management”, Journal of Accounting and Economics, Vol 33, No 3, pp 375-401 113 Kiel, G., and Nicholson, G (2003), “Board Composition and Corporate Performance: How the Australian Experience Informs Contrasting Theories of Corporate Governance”, An International Review, Vol.11, No 3, pp 189–205 114 Kim, Y and Park, M (2005), “Pricing of seasoned equity offers and earnings management”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol 40, No 2, pp 435-463 115 Krishnan, G V (2003), “Does big auditor industry expertise constrain earnings management”, Accounting Horizons, Vol 17, pp 1-16 116 Kym Marcel Martins Ardison, Antonio Lopo Martinez and Fernando Caio Galdi (2012), “The effect of leverage on earnings management in Brazil”, Advances in Scientific and Applied Accounting, São Paulo, Vol.5, No 3, pp 305-324 117 Ken M.L Ching, Michael Firth, Oliver M Rui (2002), “Earnings Management, Corporate Governance and the Market Performance of Seasoned Equity Offerings in Hong Kong”, Journal of Contemporary Accounting & Economics,Vol 2, No 1, pp 73-98 191 118 LaFond, Ryan and Lang, Mark H and Skaife, Hollis Ashbaugh (2007), “Earnings Smoothing, Governance and Liquidity: International Evidence” SSRN: https://ssrn.com/abstract=975232 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn 975232 119 Loughran, T., and J Ritter (1995), “The new issues puzzle”, Journal of Finance, Vol 50, No 1, pp 23-51 120 Lobo, G J., and Zhou, J (2006), “Did conservatism in financial reporting increase after the Sarbanes-Oxley Act? Initial evidence”, Accounting Horizon, Vol 20, No.1, pp 57-73 121 Lee, G and Masulis, R W (2009), “Seasoned equity offerings: Quality of accounting information and expected flotation costs”, Journal of Financial Economics, Vol 92, No 3, pp 443-469 122 Lee, K W., Lev, B., Yeo, G (2007), “Organizational structure and earnings management”, Journal of Accounting, Auditing and Finance, Vol 22, No 2, pp 293-331 123 Li, J L Zhang L and Thou J (2006), “Earnings management and delisting risk of initial public offerings”, Working paper, University of Rochester and National Bureau of Economic Research 124 Lim, Chee Yeow., Thong, Tiong Yang, and Ding, David K (2008), “Firm diversification and earnings management: evidence from seasoned equity offerings, Review of Quantitative finance and Accounting, Vol 30, pp 6992 125 Loomis, C.J (1999), “Lies, Damned Lies, and Managed Earnings”, Fortune, Vol 140, No.2, pp 74-92 126 Martinez, Antonio Lopo (2005), “Earnings Management in Brazil: Motivation and Consequences” (July 15, 2005) Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1652499 http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1652499 or 192 127 Moeira, J A and Pope, P F (2007), “Earnings management to avoid losses: a cost of debt explanation”, Working paper, Lancaster University 128 Murhadi (2009), “Good Corporate Governance and Earning Management Practices: An Indonesian Cases”, Working paper, Universitas Surabaya, Indonesia 129 Moses, O D (1987), “Income Smoothing and Incentives: Empirical Tests Using Accounting Changes”, The Accounting Review, Vol 62, No 2, pp 358-377 130 Myers, L A., and D J Skinner (2000), “Earnings momentum and earnings management”, Working paper, University of Michigan 131 Nagata, K and Hachiya, T (2006), “Competing motives for earnings management in IPO”, Working paper, Tokyo Institute of Technology 132 Nelson, M W., J A Elliott, and R L Tarpley (2002), “Evidence from Auditors about Managers‟ and Auditors‟ Earnings-Management Decisions”, The Accounting Review, Vol 77(Supplement), pp 175-202 133 Norman Mohd Saleh, Takiah Mohd Iskandar, Mohd Mohid Rahmat (2005), “Earnings management and Board Characteristics: Evidence from Malaysia”, Journal of Pengurusan, Vol 24, pp 77-103 134 Norhayati Zamri, Rahayu Abdul Rahman, Noor Saatila Mohd Isa (2013), “The Impact of Leverage on Real Earnings Management”, International Conference on Economics and Business Research, Vol 7, pp 86-95 135 Niu, F (2006), “Corporate Governance and the Quality of Accounting Earnings: A Canadian Perspective”, International Journal of Managerial Finance, Vol 2, No 4, pp 302-327 136 Othman, H B, Zeghal, D (2006), “A study of earnings-management motives in the Anglo-American and Euro-Continental accounting models: The Canadian and French cases”, The International Journal of Accounting, Vol 41, No 4, pp 406- 435 193 137 Peasnell, K.V., Pope, P.F., Young, S (2004), “Board monitoring and earnings management: Do outside directors influence abnormal accruals?” Working paper 138 Persons, O.S (2006), “Corporate Governance and Non-Financial Reporting Fraud”, The Journal of Business and Economic Studies, Vol.12, No 1, pp 27-40 139 Peek, Coppens, Laurent and Erik (2004), “An Analysis of Earnings Management by European Private Firms”, (July 2004) Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=458405 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.458405 140 Perez, G R., and Hemmen S (2010), “Debt Diversification and Earnings Management”, Journal Public Policy, Vol 29, pp 138-159 141 Prevost, A K., Skousen, C J., and Rao, R P (2008), “Earnings Management and the Cost of Debt, Working paper, Ohio State University, Department of Finance, Stillwater 142 Pincus, M., and Rajgopal, S (2002), “The interaction of accrual management and hedging: Evidence from oil and gas firms”, The Accounting Review, Vol 71, pp 127-160 143 Rangan, S (1998), “Earnings management and the performance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, Vol 50, pp 101-122 144 Roychowdhury, S (2006), “Earnings Management through Real Activities Manipulation, Market Performance”, Journal of Accounting and Economics, Vol 42, pp 335-370 145 Ross, S.A (1977), “The determination of financial structure: the incentive signaling approach”, Bell Journal of Economics, Vol 8, No.1, pp 23-40 146 Rifki Zulkarnain, Indra Wijaya Kusuma (2014), “The effect of leverage, firm size, independent commissioner and reputation on earnings management: Empirical Study on Manufacturing Companies Listed in the 194 Indonesian Stock Exchange 2010-2012”, http://etd.ugm.ac.id/index.php?mod=penelitian_deta 147 Sarkar, J., Sarkar, S., and Sen, K (2006), “Board of Directors and Opportunistic Earnings Management: Evidence from India”, Journal of Accounting, Auditing & Finance, pp 518-550 148 Schipper, K (1998), “Commentary on earnings management”, Accounting Horizons, Vol 3, 91-102 149 Scott, W (1997), “Financial Accounting Theory”, Prentice-Hall, Upper Saddle River, Prentice Hall Canada Inc pp 369-409 150 Scott, W.R (2009), “Financial Accounting Theory”, 5th edition, Prentice Hall, Toronto 151 Spohr, J (2004), “Earnings management and IPOs- evidence from Finland”, The finnish journal of business economics, Vol 53, No 2, pp 157-72 152 Shivakumar, L (2000), “Do firms mislead investors by overstating earnings around SEO offerings?”, Journal of Accounting and Economics, 29, pp 339–371 153 Syed Zulfiqar Ali Shah, Nousheen Zafar, Tahir Khan Durrani (2009), “Board Composition and Earnings Management an Empirical Evidence Form Pakistani Listed Companies”, Middle Eastern Finance and Economics, Vol 3, pp 28-38 154 Seyed Arash Sadeghi and Batool Zareie (2015), “Relationship between earnings management and financial ratios at the family firms listed in the Tehran Stock Exchange”, Indian Journal of Fundamental and Applied Life Sciences, Vol 5, pp 1411-1420 155 Shen, C., and Chih, H (2007), “Earnings Management and Corporate Governance in Asia‟s Emerging Markets”, Journal of Corporate Finance, Vol 15, No.5 195 156 Suzan Abed, Ali Al-Attar Mishiel Suwai dan (2012), “Corporate Governance and Earnings Management: Jordanian Evidence”, International Business Research, Vol 5, No 1, pp 216-115 157 Sun, L., and Rath, S (2008), “An empirical analysis of earnings management in Australia, International Journal of Social, Education, Economics and Management Engineering, Vol 3, No.7, pp 295-311 158 Subramanyam, K (1996), “The Pricing of Discretionary Accruals”, Journal of Accounting and Economics, pp 249-281 159 Sweeney (1994), “Debt-covenant violations and managers‟ accounting responses”, Journal of Accounting and Economics, Vol 17, No 3, pp 281308 160 Shuto, Akinobu (2007), “Executive Compensation and Earnings Management: Empirical Evidence from Japan”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol 16, pp 1-26 161 Samy Essa, Rezaul Kabir Huy Tuấn Nguyễn (2016), “Does corporate governance affect earnings management? Evidence from Vietnam”, University of Twente The Netherlands 162 Teoh, S.H., Welch, I., Wong, T.J (1998a), “Earnings management and the underperformance of seasoned equity offerings”, Journal of Financial Economics, Vol 50, pp 63–99 163 Teoh, S.H., Welch, I., Wong, T.J (1998b), “Earnings management and the underperformance of initial public offerings”, Journal of Finance, Vol 53, pp 1935–1974 164 Torng-Her Lee, Catherina Ku, Haimin Chen, Jing-Fong Chen (2012), “A Study of Corporate Governance Factors and Earnings Management Behaviors of Taiwan Public Companies”, International Journal of Business, Humanities and Technology, Vol 2, No 165 Uzun, H., Szewczyk, S.H., and Varma, R (2004), “Board Composition and Corporate Fraud”, Financial Analysts Journal, Vol 60, No 196 166 Uwalomwa Uwuigbe, Olubukunola Ranti, Okorie Bernard (2015), “Assessment of the effect of firms characteristics on earnings management of listed firms in Nigeria”, Asian Economic and Financial Review, Vol 5, No 2, pp 218-228 167 Wang, C (2005), “Ownership and operating performance of Chinese IPOs”, Journal of Banking & Finance, Vol 29, pp 1835-1856 168 Warfield, T D., Wild, J J., Wild, K L (1995), “Managerial ownership, accounting choices, and informativeness of earnings”, Journal of Accounting & Economics, Vol 20, No 1, pp 61-91 169 Watts, R and Zimmerman, J (1979), Positive Accounting Theory Englewood Cliffs, Prentice Hall, Inc 170 Watts, R., and Zimmerman, J.L (1986), “Positive Accounting Theory”, First Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc 171 Watts, R L and Zimmerman, J L (1990), “Positive Accounting Theory: A Ten Year Perspective”, Accounting Review, Vol 65, No 1, pp 131-156 172 Xingzheng Xiao (2011), “Do firms manage earnings during seasoned equity offerings: The case of Australia”, Working paper 173 Xie, B., Davidson, W., and DaDalt, P (2003), “Earnings Management and Corporate Governance: The Roles of the Board and the Audit Committee”, Journal of Corporate Finance, Vol 9, No 3, pp 295-317 174 Yermack, D (1996), “Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors”, Journal of Financial Economics, Vol 40, pp 185-211 175 Yu, F (2008), “Corporate Governance and Earnings Management”, Journal of Financial Economics, Vol 88, pp 245-271 176 Yoon, S S and Miller, G (2002), “Earnings management of seasoned equity oflering firms in Korea”, The International Journal of Accounting, Vol 3, pp 57-78 197 177 Younes Badavar Nahandi, Saeed Mahmoudzadeh Baghbani, Amin Bolouri (2011), “Board Combination and Earnings Management: Evidence from Iran”, Journal of Basic and Applied Scientific Research, Vol 1, pp 3116-3126 178 Yohan An , (2017), “Effect of Outside Director‟s Quality on Firm Value and Earnings Quality”, Research Journal of Business Management, Vol 11, pp 39-45 http://www.scialert.net/fulltext/?doi=rjbm.2017.39.45&org=10 179 Yuanyuan Li (2017), “A Research of the Impact of Corporate Internal Governance Structure Conference on on Earnings Humanities Management”, Science, Management International and Education Technology, Vol 96, pp 675-680 180 Zahra, S., and Pearce, J (1989), “Boards of Directors and Corporate Financial Performance: A Review and Integrative Model”, Journal of Management, Vol.15, pp 291-334 181 Zongjun Wang M Awais Gulzar (2011), “Corporate Governance Characteristics and Earnings Management: Empirical Evidence from Chinese Listed Firms”, International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol 1, No 1, pp 133-151 182 Zhou, J and Elder, R (2004), “Audit quality and earnings management by seasoned equity offering firms”, Asia-Pacific Journal of Accounting and Economics, Vol 2, pp 95- 120 183 http://www.baomoi.com/viet-nam-tut-bac-trong-xep-hang-bao-ve-nhadau-tu-nho/c/17943948.epi 184 http://ndh.vn/scic-co-che-thu-lao-cung-nhac-chua-giup-phat-huy-hieuqua-20131014031032101p147c160.news 185 http://vneconomy.vn/chung-khoan/nam-2015-scic-bao-lai-tren-8400-tydong-20160122055522251.htm 198 186 http://vietstock.vn/2015/10/lien-tuc-chenh-lech-sau-kiem-toan-doanhnghiep-dang-ve-gi-737-441594.htm 187 http://kiemtoan.com.vn/news/nghien-cuu/Tai-sao-cac-cong-ty-lai-phuphep-loi-nhuan-BCTC-2805/ 188 http://vietstock.vn/2012/05/chua-yen-tam-voi-chat-luong-kiem-toan-830223022.htm 189 http://ieit.edu.vn/vi/cong-dong-ieit/item/708-24092016-hoi-thao-quan-tricong-ty-gia-dinh-tai-viet-nam-truoc-ap-luc-hoi-nhap” 190 http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/dot-duoc-tim-thanh-vien-hdqt-doclap-201410031654452331.chn 191 http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/8216/Cau-truc-von-cuadoanh-nghiep-dang-trong-tinh-trang-bao-dong- 199 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 20 công ty ngành công nghiệp Phụ lục 2: Danh sách 20 công ty ngành nguyên vật liệu Phụ lục 3: Danh sách 20 công ty ngành dịch vụ tiêu dùng Phụ lục 4: Danh sách 20 công ty ngành công nghệ thông tin Phụ lục 5: Danh sách 20 công ty ngành dược phẩm y tế Phụ lục 6: Danh sách 20 công ty ngành hàng tiêu dùng Phụ lục 7: Danh sách 20 cơng ty ngành tiện ích cộng đồng Phụ lục 8: Danh sách 106 công ty mẫu nghiên cứu luận án Phụ lục 9: Các biến mô hình Jones (1991) ngành cơng nghiệp Phụ lục 10: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành ngun vật liệu Phụ lục 11: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành dịch vụ tiêu dùng Phụ lục 12: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành cơng nghệ thơng tin Phụ lục 13: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành dược phẩm y tế Phụ lục 14: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành hàng tiêu dùng Phụ lục 15: Các biến mơ hình Jones (1991) ngành tiện ích cộng đồng Phụ lục 16: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghiệp theo năm Phụ lục 17: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành nguyên vật liệu theo năm Phụ lục 18: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dịch vụ tiêu dùng theo năm Phụ lục 19: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghệ thông tin theo năm Phụ lục 20: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dược phẩm y tế theo năm Phụ lục 21: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành hàng tiêu dùng theo năm Phụ lục 22: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành tiện ích cộng đồng theo năm Phụ lục 23: Số liệu thu thập từ báo cáo tài 106 cơng ty mẫu nghiên cứu Phụ lục 24: Kết tính tốn mơ hình Modified Jones (1995) theo năm Phụ lục 25: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghiệp theo quý Phụ lục 26: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành nguyên vật liệu theo quý 200 Phụ lục 27: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dịch vụ tiêu dùng theo quý Phụ lục 28: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành công nghệ thông tin theo quý Phụ lục 29: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành dược phẩm y tế theo quý Phụ lục 30: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành hàng tiêu dùng theo quý Phụ lục 31: Ước lượng hệ số a1, a2, a3 ngành tiện ích cộng đồng theo q Phụ lục 32: Kết tính tốn mơ hình Modified Jones (1995) theo q Phụ lục 33: Bảng kết nghiên cứu kết xuất từ phần mềm SPSS ... cơng ty có phát hành thêm cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam Trên sở mục tiêu cụ thể, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Các công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam phát hành thêm. .. 1.1.2 Nghiên cứu quản trị lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu 1.1.2.1 Điều chỉnh tăng lợi nhuận trước phát hành thêm cổ phiếu Việc thực quản trị lợi nhuận phát hành thêm cổ phiếu thường... cổ phiếu công ty phát hành ; “…Tôi 24 kết luận rằng, cơng ty phát hành thêm cổ phiếu bóp méo giá cổ phiếu họ cách thực hành động quản trị lợi nhuận [143] Sử dụng 995 công ty phát hành thêm cổ

Ngày đăng: 14/11/2017, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w