1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phương pháp tính TFP của Bộ khoa học và công nghệ

10 133 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 526,89 KB

Nội dung

Tài liệu hướng dẫn tính năng suất các yếu tố tổng hợp cho tỉnh, thành phố của Bộ khoa học và công nghệ. Tài liệu hướng dẫn chi tiết cách thu thập và ước lượng dữ liệu đầu vào và phương pháp tính TFP.

Trang 1

Phụ lục 2 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐÓNG GÓP CỦA MỤC TIỂU TEP

VÀO TĂNG TRƯỞNG GDP TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHÔ

Kèm theo Công văn số 2389/BKHCN-VCLŒS ngày 06/7/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ

I- KHÁI NIỆM VỀ TEP

1) Trong tăng trướng kinh tê, ngoài tác động của tôc độ tăng các yêu tô đầu vào như “lao động” và “vôn”, còn có sự đóng góp rât lớn từ việc khai thác và sử dụng hiệu quả của lao động và vốn, được minh họa bang ham san suat Cobb Douglas nhu sau: Y =A fk" L*) Trong đó: - Y: là tổng đầu ra; - K: vốn; - L: lao động: - œ, ð: hệ số đóng góp của vốn và lao động _

- A: là kết quả đầu ra từ việc khai thác và sử dụng hiệu quá vốn và lao động, còn được gọi là năng suất yếu tố tổng hợp (TEP - Total Factor Produetivity)

2) Năng suất yếu tố tổng hợp là kết quả đầu ra tăng thêm được tạo ra nhờ tác động của các yếu tố như nâng cao chất lượng về vốn, tăng cường áp dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ, hợp lý hoá quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ, cải tiến phương pháp quân lý, nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc của người lao động v.v

3) Sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ qua: chủ yếu phụ thuộc vào tăng trưởng của các yếu tố đầu là vốn và lao động Khi các yếu tố đầu vào sẵn có và rẻ thì chiến lược này rất phù hợp Khi nền kinh tế phát triển ở mức cao hơn, bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào, thì cần phải định hướng vào nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn và lao động, đó là nâng cao năng suất yếu tố tổng hợp - TFP, trong đó khoa học và công nghệ có vai trò chủ đạo trong việc thúc đây

tăng TEP |

4) Đóng góp của năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP của các nước phát triển thường ở mức 50-60% hoặc hơn Những nước đang phát triển với tốc độ nhanh như Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, đóng góp của tăng TEP vào tăng trưởng kinh tế thường đạt mức 30 — 35%Ì Theo tính toán của Tổng cục Thống kê và Viện Năng suất Việt Nam, đóng góp của TEP vào tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011-2014 đạt khoảng 26%

Trang 2

I- CÔNG THỨC TÍNH TỐN

1) Phương pháp chung để tính năng suất yếu tố tổng hợp (TEP) là dựa theo

hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = A fK° LP) và mô hình số dư Solow, theo đó: tốc độ tăng của đầu ra (GDP) là do sự tác động của tốc độ tăng vốn, tốc độ tăng lao động

và tốc độ tăng TFP

Phần đóng góp của TFP trong tăng trưởng GDP được tính bằng phương pháp

trừ lùi = tăng trưởng GDP trừ đi phần tăng GDP do đóng góp của tăng vốn và phần tăng GDP do đóng góp của tăng lao động

2) Công thức khái quát để tính đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP được chuyên dạng logarit từ hàm sản xuất Cobb-Douglas Công thức này hiện đang được Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) và các cơ quan liên quan của Việt Nam sử dụng như sau: e(TFP,) = g(Y1) — ơœ*g(K,) - B*g(L) Trong đó - g(Y): là tốc độ tăng GDP - g(K): tốc độ tăng vốn (tài sản cố định) - g(L¿): tốc độ tăng của lao động

- œ là hệ số đóng góp của vốn, B là hệ số đóng góp của lao động

-atp=]1

3) Như vậy để tính toán được phần đóng góp của TEP vào tăng tưởng GDP hàng năm tại các tỉnh, thành phố thì phải thu thập và tính toán được các đữ liệu sau:

- - Sô liệu về tăng trưởng GDP của các năm tính toán

- _ Tính toán được tôc độ tăng vôn của các năm cân tính toán - Toc d6 tang cua lao động của các năm cân tính toán

- _ Tính được hệ số đóng góp của vốn (œ) hoặc hệ số đóng góp của lao động (B) trong tăng trưởng GDP (do œ + B = 1 vì vậy chỉ cần tính 1 hệ số)

HI- NGUÒN SÓ LIỆU ĐẺ TÍNH TỐN

1) GDP: sit dụng số liệu GDP theo giá so sánh trong Niên giám Thống kê

2) Tính toán tốc độ tăng của vốn:

- Việc tính tốc độ tăng của vốn để xác định mức đóp góp của vốn trong tăng trưởng GDP cần sử dụng nguồn số liệu là Vốn chuyển hóa vào sản xuất (Capital

service), ký hiệu là Kr Hiện tại, hệ thống tài khoản quốc gia không có sẵn số liệu về

Trang 3

+ Ø là hệ số sử dụng vốn: giúp chuyển từ vốn tích lũy (Capital Stock) sang

vốn chuyén héa vao san xuat (Capital Service) 6 = (ror + 8 — ID)

¢ ror: lai tir vốn;

- 6: ty 1é khdu hao

- II: toc dO tang giam gid von

+ Sp 1a gid trị tích lũy tài sản, trong đó S là tích lũy tài sản, p là giá của tài sản

- Tuy nhiên, việc xử lý số liệu để tính toán Kr là khá phức tạp vì vậy hiện tại

nhiều nước (trong đó có Việt Nam) sử dụng số liệu Vốn tích lũy (Capital stock) để

tính toán

- Vốn tích lũy được tính từ nguồn đữ liệu về vốn đầu tư trừ đi khẩu hao (ỗ;) 3) Tính toán tốc độ tăng của lao động: sử dụng số liệu về Lao động đang làm

việc trong Niên giám Thống kê

4) Tính hệ số đóng góp của vốn (ø) và hệ số đóng gớp của lao déng (8): |

- Dé tinh hé s6 a can phai cd nguén sé ligu vé Vén chuyển hóa vào sản xuất

(Kr), tuy nhiên, hiện nguồn số liệu thống kê tại Việt Nam chưa sẵn có và thuận tiện

để tính toán Kr vì vậy hiện đang được xử lý bằng cách tính hệ số đóng góp của lao

động (8), và suy ra œ = l- B

- Hệ số đóng góp của lao động (B) được tính bằng công thức: 8 = Thu nhập của lao động/ Giá trị gia tăng

- Thu nhập của lao động được tính từ nguồn số liệu: Điều tra về thu nhập của lao động hoặc xử lý từ dữ liệu về thu nhập bình quân của người dân từ nguồn Niên giám Thông kê

IV- HƯỚNG DẪN TÍNH SỐ LIỆU VỐN VÀ HỆ SÓ B

1) Xử lý sỐ liệu về vốn |

Số liệu dé tính tốc độ tăng của vốn hoặc tài sản cố định không có sẵn và cũng không thể tổng hợp trực tiếp từ các đơn vị, các ngành để được con số tổng cộng chung toàn tỉnh, thành phô Do vậy, việc tính toán được thực hiện gián tiếp, cụ thể:

a) Tính vốn (R) cuỗi năm

K cuối năm = K dau năm + K tăng thêm — K giảm

Ví dụ, với mức khâu hao 6%

K cuối năm = K đầu năm + Tích lũy TSCD x 0,97 - K đầu năm x 0,06

Nếu coi khấu hao tài sản khoảng 20 năm thì lấy số liệu lòi về 20 năm trước đó

(ví dụ tính năm hiện tại là 2009 thì 15 năm trước đó là năm 1990) làm năm gốc, dùng

Trang 4

b) Tính K trong năm:

K trong năm = (K đầu năm + K cuối năm)/ 2

Sau khi có sô liệu của từng năm, sẽ tính được tôc độ tăng của từng năm và tôc độ tăng bình quân của g1a1 đoạn

Số liệu về tài sản cố định tính theo phương pháp gián tiếp trên cơ sở cộng dồn

tích lũy tài sản cố định (tương đối với giá trị tài sản cố định mới tăng theo giá so

sánh) còn lại sau khi đã trừ khâu hao qua các năm

c) S6 ligu vé khau hao

_ Trước đây dựa vào tỷ lệ khẩu hao của Bộ Tài chính (trước đây là 5%), sau này thời gian khấu hao ngắn đi nên tý lệ khâu hao tăng lên

Tuy nhiên, khẩu hao lại phụ thuộc vào loại tài sản Trong thống kê quốc gia, chia tài sản thành 4 nhóm tài sản lớn:

- Nhà xưởng;

- Máy móc thiết bị;

- Phuong tiện vận tái;

- Nhóm khác: vườn cây, ao cá

Bốn nhóm tai san lớn trên thì có quyền số, nhưng mỗi nhóm nhỏ (phân loại cụ thể, chi tiết) thì không có quyền số Đề xuất của nhóm: Nhóm tài sắn cố định phân

loại cụ thể thì tính bình quân, nhóm tài sản cố định nhóm theo nhóm lớn thì tinh theo quyền số (tức là chia theo ngành) '

Tuy nhiên, đến năm 2015 mới thống kê theo 4 nhóm tài sân nêu trên Đến thời điểm hiện tại, chỉ có số liệu chung về giá trị tài sản tích lũy hoặc mới tăng Nên hiện tại có thể dùng thông qua bảng I/O 2007

Dựa vào thông tư của Bộ Tài chính về thời gian khấu hao của từng loại tài sản

(Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng

và trích khẩu hao tài sản cố định) và báng I/O có số liệu về giá trị sản xuất của các loại sản phẩm được coi như dang tai sản cô định cho sản xuất, ta có được các số liệu

về tỷ lệ khâu hao Tuy nhiên, thời gian khẩu hao của Bộ Tài chính cho mỗi loại tài sản có sự dao động khá lớn giữa thời gian trích khấu hao tối thiểu và tối đa Qua phân

tích số liệu ta có tỷ lệ khẩu hao theo các mức thời gian khấu hao như sau:

Chênh lệnh thời gian khấu hao mỗi loại tài sản

7/8 {max ~ min)

Min (max - min)/2

3/4 (max- min) Max

Trang 5

Dựa trên nghiên cứu thực tế trong nhà máy, nhiều thiết bị đã hết khẩu hao

nhưng vẫn còn được sử dụng, vì vậy, thời gian khâu hao thực tê thường dài hơn mức trung bình theo lý thuyết, vì vậy nhóm để xuất mức khâu hao: -

-_ Từ năm 2000 trở về trước, khấu hao 5%

~_ Từ 2001 ~ 2005, khẩu hao 5,5%

- Ti 2006 — 2010, khau hao 6%

~_ Từ2011 - 2013, khấu hao 6,5%

Những năm càng gần đây, công nghệ thay đổi càng nhanh chóng, mức độ thay thê công nghệ, thiệt bị càng nhanh, nên mức khâu hao tăng lên

Trong niên giám thống kê toàn quốc, để có được giá trị tài sản tăng trong năm, ta sử dụng chỉ tiêu về “giá trị tài sản mới tăng” hoặc “tích lũy tài sản có định” Nhưng vì niên giám thống kê của tỉnh không có chỉ tiêu này, nên ta dùng đầu tư vốn cỗ định

dé thay thé:

Niên giám thống kê của tỉnh có mục “Thực hiện vốn đầu tư phát triển trên địa bàn phân theo nguồn vốn theo giá hiện hành”

Sử dụng: “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (Investment outlays)” + “Vốn đầu tư mua sam TSCD khéng qua XDCB (Investment in procuring fixed assets without

investment outlay)” + Vén đầu tư sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định (Investment in

reparing and upgrading fixed aset)

Vi trong nién gidm théng ké của tỉnh từ năm 2010 trở về trước thường chỉ số

von dau tư theo giá hiện hành, nên cần phải đổi sang giá so sánh thì mới có thể loại, bỏ yếu tố trượt giá 4) Cách tính chỉ số giá * Phương pháp quy đổi vốn đầu tư theo giá hiện hành sang giá so sánh Cách tính chỉ số giá định gốc: - _ Tốc độ phát triển liên hoàn t= Z2 œÐ - - Tốc độ phát triển định gốc: Tì= 20/20)

Giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn có mối quan hệ

với nhau: tốc độ phát triển định gốc bằng tích số các tốc độ phát triển liên hoàn, được thê hiện băng công thức như sau:

Tụ, =t, xi; X XÍ, ]]:

t=

- Chi sé gid lién hoan:

Trang 6

Trong đó i„„ : tốc độ thay đổi về giá và lượng

ip: toc độ thay đổi về lượng iq: toc độ thay đổi về giá

+ p= lụg/“Íq

Lây Giá trị sản xuât theo giá thực tê của năm sau chia cho năm trước đê tính tôc độ phát triên của cả giá và lượng (1a)

Lây Giá trị sản xuât theo giá so sánh của năm sau chia cho năm trước, tính được chỉ số phát triển về lượng (1)

Lây chỉ sô phát triên cả giá và lượng, chia cho chỉ sô phát triển về lượng (ip) => Chỉ sô giá liên hoàn

- Chỉsố giá định gốc:

Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn:

Ing = IpxI

Trong d6 I,q: téc độ thay đối về giá và lượng

I;: tốc độ thay đổi về lượng | I, : tc độ thay đổi về giá

Ip= Tag / Ty

Lấy Giá trị sản xuất theo giá thực tế của năm i chia cho nam gốc để tính tốc độ phát triên của cả giá và lượng (sa)

>

Lay Gia tri san xuất theo giá so sánh của năm ¡ chia cho năm gốc, tính được chỉ số phát triển về lượng (1)

Lay chi sé phat triển cả giá và lượng, chia cho chỉ số phát triển về lượng (I,) => Chỉ sô giá định gôc

Trong trường hợp không có số liệu về giá trị sản xuất thi st: dung GDP

2) Tính hệ số đóng góp của lao động (hệ số ÿ)

B= Thu nhập của lao động/ Giá trị gia tăng giá cơ bản

Trong số liệu của Việt Nam, không có giá trị về thu nhập của lao động hàng năm, tuy nhiên trong bảng I/O năm 2007, có số liệu về thu của người lao động và Giá trị gia tăng giá cơ bản, vì vậy có thể lay nam 2007 làm chuẩn để quy đổi cho những năm khác

Trang 7

Hệ số 8 bằng tý số giữa thu nhập của người lao động và giá trị tăng thêm, còn

a= 1-6

Khi áp dụng công thức tính tốc độ tăng TFP, cần lưu ý là do đặc điểm hạch toán của Việt Nam, thu nhập của người lao động (thu thập từ sơ sách kế tốn hoặc từ số liệu thống kê) mới chỉ gồm phần thu nhập chính của họ (thu nhập trực tiếp), còn một số khoản thu nhập đưới dạng khác như tiền đóng bao hiém y tế, bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp, đơn vị đảm nhận, tiền mua sắm quần áo bao h6 lao dong (thu nhập khác) thì thường chưa được tính vào thu nhập Thực tế đó đã làm cho các hệ SỐ a va B tính theo sô liệu hiện có sẽ bị thu hẹp (B bị thu hẹp, còn œ bị cường điệu)

Để phản ánh chính xác mức độ đóng góp của lao động và vốn vào quá trình tạo ra kêt quả sản xuât, hệ sô B phải được tính trên cơ sở thu nhập đây đủ của người lao động (bao gôm cả thu nhập trực tiêp vả thu nhập khác) theo công thức:

Thu nhập đầy đủ của người lao động Gia tri gia tang

Vao= i1- B

Vì trên thực tế chỉ có số liệu về thu nhập trực tiếp nên không thể xác định thu

nhập đây đủ băng cách cộng thu nhập trực tiệp với thu nhập khác, mà phải tính tốn giám tiêp qua hệ sơ điêu chỉnh như sau:

Thu nhập đầy đủ của người lao động = Thu nhập trực tiếp của người lao động | + Hệ sô điêu chỉnh

Hệ số điều chinh bằng tý số giữa thu nhập đầy đủ và thu nhập khác được tinh

toán đựa trên số liệu điều tra chuyên đề ở phạm vi hẹp vào một năm nào đó rồi dùng

_ để tính toán cho nhiều năm Hiện nay số liệu về thu nhập của người lao động theo

bang I/O của Tổng cục Thống kê phản ánh khá sát thực thu nhập của người lao động nên xem đó là thu nhập đầy đủ và lấy đó làm căn cứ để tính toán hệ số B

Tính B, lấy theo bảng I/O 2007

B = Thu nhập/ Giá trị tăng thêm Gia tri tang thém tinh theo gia cơ bản

Sử dụng báng cân đối liên ngành I/O năm 2007, trang 397, mục 142 (thu của người lao động) và mục 148 (giá trị tăng thêm)

Tính được là:

566075819

voce ceeceeeneene = 0,57 981614224

Điều chỉnh cho những năm khác không có trong bản L/O:

Hệ số B= (thu nhập bình quân đầu người)/Giá trị gia tăng theo giá cơ bản

Trang 8

bình quân đầu người/ tháng theo giá hiện hành

Nhung vi bang I/O chi có của năm 2007 nên những năm khác phải tính dựa trên điều tra mức sông dân cư Sau đó điêu chỉnh theo năm mộc là năm 2007

Tuy nhiên trong quá trình tính toán cần lưu ý:

B = thu nhập của người lao động / Giá trị gia tang theo gia co ban

Ngoài năm 2007, những năm khác không có được số liệu về thu nhập của người lao động một cách đầy đủ, nên cần xử lý số liệu thông qua số liệu về thu nhập V- VÍ DỤ CỤ THẺ VẺ TÍNH TỐN 1) Xử lý số liệu tính vốn cố định Bảng 1: Tính vốn cô định cuối năm và bình quân năm từ 2009 đến 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 0 2

Nam aay có vanish sàn lại ‘ane mới lãng mới ting tồn lại cuối TSCD BQ

au nam sau KH sau KH thém còn lại còn lại nm nỏm

â đ | dra | © | O | axe [OOO | aren 2009 43794 0,94 41166,69 9786 0,97 9492 50659 47227 2010 50659 0,94 47619,28 9167 0,97 8892 56511 53585 2011 56511 0,935 52838,04 | 10373 0,9675 10036 62874 59693 2012 62874 0,935 58787,11 | 11720 0,9675 11339 70126 66500 2013 70126 0,935 65568,01 | 13668 0,9675 13224 78792 74459 2014 (udc) | 78792 0,935 73670,33 | 14726 0,9675 | 14247,41 87918 83355

Ghi chú: số liệu cột 1 năm 2009 là tổng tài sản tích lũy cộng dồn từ năm 1990 đến 2008 (với tỷ

lệ khẩu hao khoảng 5%năm thì các tài sản trước năm 1990 đã hết khẩu hao) Cột 4 là số liệu từ

Cục Thống kê

2) Xử lý số liệu để tính hệ số B

Hệ số B có thê được tính toán từ số liệu thu nhập của người lao động, tuy nhiên

để đơn giản cho việc tính toán, có thể sử dụng hệ số B theo ngành đã được Viện Năng suất Việt Nam tính toán cho toàn nền kinh tế để suy ra hệ số B áp dụng cho tỉnh dựa vào cơ cấu kinh tế của tỉnh như bên dưới

Bảng 2: Xác định hệ số B của tỉnh dựa theo cơ câu ngành

Ngành Hệ số B theo ngành” Ty trong ngành của tỉnh Nông lâm nghiệp thủy sản 0,88 0,30

Trang 9

3) Ví dụ về kết quả tính toán đóng góp của TEP vào tăng trưởng GDP Bảng 3: Tính tốc độ tang TFP

Loan Téc độ ; , kaa Lan : , „

- GRDP Tài sản Lao Toe độ lăng Tốc độ Đóng Đóng Tôc độ Tôc độ Đóng Đóng Đóng

Năm (ty cố định | động tăng vốn có |tăngLĐ| # B | gópcủa | gópcủa | tăng của | tăng TEP | gópcủa | góp của | góp của

đông) l ‘ GRDP định vôn LB TEP (%) ting Von | tang LD | tang TFP _ - (11)=(4) x} (3)= (14) = (15) = 9)=(5 10)=(6 12)= of @ | @ | @ | @ | @ |0@| 6 | OR | Cm -@- | Số nạp | (9/4) | 06/6x1 | 01/001 (10) *100 00 00 2009 26632| 47227) 816.8 0.34 | 0.66 2010 28827 | 53585 | 847.2 | 0.07921 } 0.12631 | 0.03654 | 0434| 066| 00429| 0.0241] 0.01214 1.22 54.22 30.45 15.33 2011 30221| 59693 | 8776| 004720] 0.10794| 0.03525| 0434| 066| 0.0367| 0.0233 | -0.01277 -1.27 71.75 4930| -27.05 2012 32633 | 66500| 8756| 0.07680| 0.10799 | -0.00228 | 0434| 066| 00367| -0.002| 0.04159 4.25 4781 -1.96 54.15 2013 34615] 74459| 8924| 0.05896 | 0.11305| 0.01901 | 0.34} 0.66} 0.0384] 0.0125] 0.00798 0.80 65.19 21.28 13.53 2014 (sơ bộ) 37367| 83355| 9107| 0.07652| 0-11286| 0.02030 | 0434| 066| 0.0384| 0.0134] 0.02475 2.51 50.15 17.51 32.35 Bq 11-13 0.012266 1.26 63.59 22.87 13.54 Bg 11-14 1.57 60.23 21.53 18.25

Cét 1: tinh bang LN(Y(t+ L)/ Yt); C6t 2: tinh bang LN(K(t+ 1)/Ki); Cét 3 tinh bang LN (L(t+ L)/Li)

Ghị chú: Thông tin thêm về phương pháp xử lý số liệu và tính toán TFP xin vui lòng liên hệ: Viện Năng suất Việt Nam (Nguyễn Lê Hoa — 0913309843 hoặc

Trang 10

PHIẾU XỬ LÝ VĂN BAN A - Văn bản đến

Số đến: 1331 lúc 8 giờ 50 phút, ngày 09 tháng 7 năm 2015

Thông tin về văn bản: Công văn số 2389/BKHCN-VCLCS ngày 06/72015 của Bộ KH&CN về việc hướng dẫn tính toán kết quả thực hiện một số mục tiêu của Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn

2011-2020

Yêu cầu trả lời L] Ngày yêu cầu trả lời: Không yêu cầu trả lời |

Trình lúc 9 giờ 30 phút, ngày 09 tháng 7 năm 2015

1 Ý kiến tham mưu của Văn phòng

and fatal {Gish hd > ol? AoW |lướa

8 Can ap .Đ4.2# danas CÌÐ1 - đạn “tác Khuzyết lagen hi ae Độ CK TAK G6: ae th Tne an ca S ae Người thực T Nội dung thực hiện Thoigian | hiện (ý, thực hiện 13A T l : ghi tên) 1 | Xử lý thông tin, chỉ đạo thực hiện Chuyến: 4œiờ⁄40 4/7/201 5 Wr 2 Ý kiến chỉ đạo của GD/NDUQ X

POR Heme meee eee eee Ee HEHEHE HOES 0 09 0 09006 69 6 0 00 0 9 000000900 00000 0000000000069 0009069 090949 0999090900 006000660 OEES SOOO 6090606969046 9449006404969 4494904946044 60049004406 6 4-6 6 000 40 600 0000 0009000000000 0009000 6900900069069 EEE EEE EEE EEE EEE EEE TEES ÁU ĐO HƠ 6 U60 eee eee HEHEHE HEE EE EEE EEE EEE HEHEHE EERE EEE EEE EEE EEE EEE HEE EEE EE EEE EEE SESE SEES

¬ ren tin 1 hUYẾC HH Ho HH 9 9F 09 6 6 6 8 6 80 4: 8 8 8 89 0 8 86 6 89 80 8 0 6Á 900 99608010660 00 00 9% h Chuyên: g giờ Z: ⁄U /7/2015 2 | Tiếp nhận chỉ đạo/phân công thực hiện I Tiép nhận chỉ đạo 393i l32/sl6x ais:6:S 61539: 564 /04/610106 40814 3061303i035 5A5 035 giêi0301/4663/2S9VWSAS 9ef©3'EIS-4Ä52.0/406/6/602514.2SE sine Arcsin Ni dã x0 6564 04 0% 2V 0484516830080 xx9845ãi404400004690660:56643961 009520265963 ấ5 /7/2015 2 Phân công thực hiện 90 00000000000000000000660600000000000000000000006060000060060600606006006e606606e0660060666e6666666 VỆ giờ ./7/2015

3 | Két qua xir ly van ban

- Số, ký hiệu và ngày tháng văn bản đi: . .-c <<

- Đánh giá thời gian thực hiện văn bản:

L] Đúng hạn; [ |Sớm ngày; (_|Tré ngày

Tả li lề liêu Ái iássskd0sabábo06s8istusloaedllhgt0iseese

Ngày đăng: 14/11/2017, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w