ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG đất ĐAI THÔNG QUA đặc TÍNH vật lý của đất

24 311 4
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG đất ĐAI THÔNG QUA đặc TÍNH vật lý của đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI THƠNG QUA ĐẶC TÍNH VẬT CỦA ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Họ tên: VÕ TUẤN VŨ Khóa: 2015 – 2017 Chuyên ngành: QUẢN ĐẤT ĐAI Mã ngành: 60.85.01.03 TP Hồ Chí Minh-Tháng 04/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI THƠNG QUA ĐẶC TÍNH VẬT CỦA ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Cán hướng dẫn: Ts PHẠM QUANG KHÁNH Học viên thực hiện: VÕ TUẤN VŨ Khóa: 2015 – 2017 Chuyên ngành: QUẢN ĐẤT ĐAI TP Hồ Chí Minh-Tháng 4/2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC HÌNH ẢNH TRANG Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Gia Lai DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1 Cơ cấu nhóm đất tỉnh Gia Lai .4 Bảng 3.2 Phân loại đất tỉnh Gia Lai 10 Bảng 3.3 Phân loại đất tỉnh Gia Lai theo phương pháp định lượng FAO/WRB 11 Bảng 3.4 Chỉ tiêu phân cấp độ dốc đất tỉnh Gia Lai 11 Bảng 3.5 Biến động phân loại đất theo thành phần giới 13 Bảng 3.6 Mối quan hệ đá mẹ đất 14 Bảng 3.7 Biến động phân loại đất theo cấp độ dốc 15 Bảng 3.8 Biến động phân loại đất theo cấp địa hình tương đối 16 Bảng 3.9 Biến động phân loại đất theo độ dày tầng đất 16 Bảng 3.10 Diện tích đất theo mức độ tăng dần độ dốc giảm dần độ dày 17 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu * Một số khái niệm 1.2 Những kết nghiên cứu đất chất lượng đất (LQ) .3 1.2.1 Nghiên cứu đất 1.2.2 Những nghiên cứu chất lượng đất .4 1.3 Đánh giá chung phần tổng quan Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Thành phần giới đất 2.1.2 Độ dốc 2.1.3 Độ dầy tầng đất .6 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận (cách tiếp cận) 2.2.2 Phương pháp bước tiến hành nghiên cứu Phương pháp kế thừa: số liệu kết kế thừa nghiên cứu trước tác giả .7 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .8 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Địa hình địa mạo 11 3.1.3 Địa chất 12 3.2 Thành phần giới đất 13 3.3 Độ dốc .15 3.4 Độ dày tầng đất 16 3.4 Mối quan hệ cấp độ dốc tầng dày .16 Chương 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .18 4.1 Kết luận 18 4.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đất đai tài nguyên đặc biệt, vô cùng quý giá của quốc gia, tư liệu sản xuất, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Ngày nay, công đổi mới, hội nhập phát triển tạo bước sức tăng trưởng kinh tế xã hội cao, đồng thời áp lực đất đai thể rõ Vì vậy, mối quan hệ đất đai ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin đất đai để nghiên cứu, đánh giá đưa biện pháp quản lý, sử dụng tối ưu, đem lại quyền lợi cho người sử dụng đất lợi ích của quốc gia Đánh giá đất đai nhằm cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đơn vị đất đai, làm cho nhà quản lý đưa định sử dụng quản lý đất đai hợp lý, hiệu quả bền vững Hiện nay, công tác đánh giá đất đã trở thành khâu quan trọng hoạt động đánh giá tài nguyên đất quy hoạch sử dụng đất đai Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng đất thơng qua đặc tính lý học để đưa giải pháp sử dụng đất hợp lý địa nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dựa vào tính chất lý học của đất để đánh giá chất lượng đất tỉnh Gia Lai Trang Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Ðất có số tính chất vật lý tính chất lý chủ yếu tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, tính dính, tính dẻo, độ chặt, sức cản Những tính chất thường định bởi thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét), thành phần chất hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu của đất * Một số khái niệm Thành phần giớ đất: hàm lượng phần trăm của nguyên tố học có kích thước khác đoàn lạp cấu trúc đất ở trạng thái bị phá hủy Chất lượng đất đai: “đặc trưng của đất đai mà tác động tính chất của nó ảnh hưởng lên tính thích nghi của đất đai cho kiểu sử dụng riêng biệt” (FAO,1976) Cấu trúc đất: Thể rắn của đất cấu tạo từ nguyên tố học Nhờ lượng bề mặt, nhờ lực tác động lực hóa trị, lực keo tụ của keo đất, lực liên kết hyđrô, lực mao quản lực hấp phụ, lực chèo kéo của rễ cây… nguyên tố học tác động tương hỗ kết dính lại với tạo nên đồn lạp hoặc còn gọi cấu trúc riêng biệt Tỷ trọng: Tỷ trọng của đất tỷ số khối lượng của đơn vị thể tích đất ở trạng thái rắn, khơ kiệt với hạt đất xếp sít vào so với khối lượng nước cùng thể tích ở điều kiện nhiệt độ 4oC d = P/ P1 Trong đó : d: Tỷ trọng thể rắn của đất; P: Khối lượng hạt đất (khơ kiệt, xếp xít vào khơng có khoảnghổng khơng khí) thể tích xác định (thường đo g/cm3) P1 : Khối lượng nước chứa cùng thể tích ở điều kiện T 0: 4oC (g/cm3) Trang Dung trọng: Dung trọng của đất khối lượng (g) của đơn vị thể tích đất (cm3) ở trạng thái tự nhiên (có khe hở) sau sấy khô kiệt Dung trọng của đất người ta xác định cách đóng ống kim loại hình trụ có thể tích bên 100 cm3 thẳng góc với bề mặt đất ở trạng thái hoàn toàn tự nhiên, sau đó đem sấy khơ kiệt tính theo cơng thức sau: D= P/V Trong đó: D - Dung trọng của đất (g/cm3); P - Khối lượng đất tự nhiên ống trụ đóng sau đã sấy khơ kiệt (được tính theo g); V - Thể tích của ống đóng (được tính theo cm3) Độ xốp: tỷ lệ % khe hở đất so với tổng thể tích đất Căn vào tỷ trọng dung trọng để tính tổng độ xốp Xt = (1 - D/d).100 Trong đó: Xt: Tổng độ xốp (%) D : Dung trọng d : Tỷ trọng 1.2 Những kết nghiên cứu đất chất lượng đất (LQ) 1.2.1 Nghiên cứu đất Đất tỉnh Gia Lai gồm 10 nhóm, 27 đơn vị đất; đó nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất đỏ vàng, đất phù sa đất xám Các nhóm đất có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nhóm đất phù sa; đất xám nhóm đất đỏ vàng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu nhóm đất tỉnh Gia Lai TT Tỷ lệ Ký hiệu Cộng (ha) C P T X; B XK R F H D E 41 56.076 162 345.399 1.719 27.527 756.711 180.443 14.631 143.791 (%) 0,003 3,619 0,010 22,291 0,111 1,777 48,836 11,645 0,944 9,280 Cộng (ha) 1.526.500 98,516 Sơng suối, mặt nước (ha) Tổng diện tích (ha) 22.988 1.549.488 1,484 100,000 I II III IV V VI VII VIII IX X Tên đất Nhóm bãi cát, cồn cát đất cát biển Nhóm đất phù sa Nhóm đất lầy than bùn Nhóm đất xám bạc màu Đất xám nâu vùng bán khô hạn Nhóm đất đen Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất mùn vàng đỏ núi Nhóm đất thung lũng Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 1.2.2 Những nghiên cứu chất lượng đất Độ dốc của đất đồi núi có ý nghĩa quan trọng hình thành, đặc tính đất đai Không nó còn yếu tố định phân định đất nông lâm nghiệp, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp Tầng dày của đất có ý nghĩa quan trọng bố trí sử dụng đất, đầu tư cải tạo đồng ruộng đặc tính đất đai Độ dày tầng đất còn yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp Độ dày đất phân thành cấp Thành phần giới, đặc biệt đất đồng có ý nghĩa quan trọng đặc tính đất đai Nó liên quan đến chế độ canh tác, cải tạo đất, đầu tư cách thức bón phân Thành phần giới yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch sử dụng đất Thành phần giới phân thành cấp Trang 1.3 Đánh giá chung phần tổng quan Dựa vào sở pháp lý tài liệu kỹ thuật để làm sở nghiên cứu vấn đề đất chất lượng của đất thông qua tiêu như: thành phần giới, cấu trúccủa đất, độ xốp của đất Trang Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Thành phần giới đất Thành phần giới, đặc biệt đất đồng có ý nghĩa quan trọng đặc tính đất đai Nó liên quan đến chế độ canh tác, cải tạo đất, đầu tư cách thức bón phân Thành phần giới yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch sử dụng đất Thành phần giới phân thành cấp 2.1.2 Độ dốc Độ dốc của đất đồi núi có ý nghĩa quan trọng hình thành, đặc tính đất đai Khơng nó còn yếu tố định phân định đất nông lâm nghiệp, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp 2.1.3 Độ dầy tầng đất Tầng dày của đất có ý nghĩa quan trọng bố trí sử dụng đất, đầu tư cải tạo đồng ruộng đặc tính đất đai Độ dày tầng đất còn yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp Độ dày đất phân thành cấp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận (cách tiếp cận) Áp dụng theo bảng phân loại đất Việt Nam dùng cho bản đồ tỷ lệ trung bình lớn Quy phạm điều tra lập bản đồ đất năm 1984 đề nghị của Ban chủ nhiệm chương trình điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất cấp tỉnh năm 2004 Bên cạnh đó có vận dụng số tiêu chuẩn chẩn đoán đất theo phân loại quốc tế đã công nhận thông qua tài liệu của FAO/WRB, năm 1988 – 2001 Trang Theo tài liệu trên, việc phân loại đất bản dựa quan điểm phát sinh; đồng thời mức độ diện của tầng phát sinh đã xem xét tiêu chuẩn chẩn đoán định lượng thơng qua kết quả phân tích lý hóa tính đất Như việc kết luận phân loại đất dựa vào xem xét tổng hợp của cả nhóm tiêu: Đặc điểm của yếu tố trình hình thành đất; Hình thái phẫu diện đất; Kết quả phân tích lý tính đất Trong đó phần mơ tả hình thái chủ yếu thực theo hướng dẫn của FAO (Guidlines for soil description ; FAO, 1990) 2.2.2 Phương pháp bước tiến hành nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập thông tin Phương pháp thống kê tổng hợp Phương pháp phân tích: số liệu thu thập tiến hành phân tích xử lý thông qua bảng số liệu Phương pháp hệ thống: hệ thống, xếp lại số liệu theo trật tự để phục vụ cho trình phân tích đánh giá làm Phương pháp kế thừa: số liệu kết quả của kế thừa nghiên cứu trước đó của tác giả Trang Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi biên giới ở Bắc Tây Nguyên, diện tích tự nhiên 1.549.488 ha, có chung đường biên giới 90km với Campuchia Tỉnh có 14 huyện, thị xã thành phố Sân bay Pleiku cùng Quốc lộ 14, 25, 19 đường Hồ Chí Minh nối kết Gia Lai với tỉnh duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh nhiều địa phương khác cả nước Dân số toàn tỉnh có khoảng 1.100.000 người, gồm 34 dân tộc, tập hợp từ hầu hết vùng miền của Tổ quốc Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum; Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n; Phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk; Phía Tây giáp nước Cam Pu Chia (tỉnh Rát Ja Na Ki Ri) Trang Từ đặc điểm trên, có thể nói: vị trí địa lý của tỉnh tạo phức tạp hình thành, phát triển loại đất, đa dạng phương thức sử dụng đất Khí hậu thổ nhưỡng Gia Lai thích hợp cho việc phát triển nhiều loại công nghiệp ngắn dài ngày, chăn nuôi kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao Gia Lai có nhiều khoáng sản quý vàng, vật liệu xây dựng, quặng bơ xít, đá granit Là vùng đất đầu nguồn của nhiều hệ thống sông lớn chảy xuống vùng duyên hải miền Trung lưu vực sông Mê Kông với tiềm lớn thủy điện Bên cạnh đó, Gia Lai còn có khu rừng nguyên sinh với hệ sinh thái động thực vật đa dạng, phong phú, nhiều danh lam, thắng cảnh; di tích lịch sử văn hố tiếng nơi lý tưởng để đầu tư phát triển kinh tế, khai thác du lịch, tìm hiểu lịch sử, văn hóa Để phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng đòi hỏi phải nghiên cứu đất đầy đủ xác chất lượng đất Đất Gia Lai đã nghiên cứu nhiều ở nhiều quy mô khác nhau; nhiên đầu tư không lớn không đồng nên tài liệu đất của tỉnh còn số hạn chế đáng kể Mặt khác, đầu tư thủy lợi; tác động của kinh tế thị trường nên trạng sử dụng đất của tỉnh đã có thay đổi đáng kế ảnh hưởng đến trình hình thành biến đổi của đất Kết quả điều tra, bổ xung chỉnh lý cho thấy đất tỉnh Gia Lai chia thành 10 nhóm với 27 đơn vị đất Chi tiết nhóm, đơn vị đất diện tích trình bày ở bảng sau: Trang Bảng 3.2 Phân loại đất tỉnh Gia Lai Cộng Tỷ lệ C Cb P Pbc Pc Pg Pf Py T J X; B X Xa B (ha) 41 41 56.076 7.353 21.799 877 1.915 24.132 162 162 345.399 25.192 242.852 2.200 (%) 0,003 0,003 3,619 0,475 1,407 0,057 0,124 1,557 0,010 0,010 22,291 1,626 15,673 0,142 Ba 75.155 4,850 DK; XK XK R Rk 1.719 1.719 26.957 3.876 0,111 0,111 1,740 0,250 Ru 23.081 1,490 F Ft Fk Fu Fs Fa Fq Fp Fl H Hk Hs Ha D D E 757.281 88.220 273.847 20.490 49.000 316.615 3.063 5.418 628 180.443 30.166 2.926 147.351 14.631 14.631 143.791 48,873 5,693 17,673 1,322 3,162 20,434 0,198 0,350 0,041 11,645 1,947 0,189 9,510 0,944 0,944 9,280 TT Tên đất Ký hiệu I II III IV 10 Nhóm bãi cát, cồn cát đất cát biển Bãi cát ven sơng Nhóm đất phù sa Đất phù sa bồi chua Đất phù sa không bồi chua Đất phù sa gley Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa ngòi suối Nhóm đất lầy than bùn Đất lầy Nhóm đất xám bạc màu Đất xám phù sa cổ Đất xám trên macma acid đá cát Đất xám bạc màu phù sa cổ Đất xám bạc màu đá macma axit đá 11 V 12 VI 13 14 cát Đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn Đất xám nâu vùng bán khơ hạn Nhóm đất đen Đất đen sản phẩm bồi tụ của bazan Đất nâu thẫm sản phẩm đá bọt bazan VII Nhóm đất đỏ vàng 15 Đất nâu tím đá Bazan 16 Đất nâu đỏ đá bazan 17 Đất nâu vàng đá bazan 18 Đất đỏ vàng đá sét biến chất 19 Đất vàng đỏ đá macma axit 20 Đất vàng nhạt đá cát 21 Đất nâu vàng phù sa cổ 22 Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước VIII Nhóm đất mùn vàng đỏ núi 23 Đất mùn nâu đỏ đá bazan 24 Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất 25 Đất mùn vàng đỏ đá macma axit IX Nhóm đất thung lũng 26 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ X Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá Trang 10 27 Đất xói mòn trơ sỏi đá Cộng (ha) Sông suối, mặt nước (ha) Tổng diện tích (ha) E 143.791 1.526.500 22.988 1.549.488 9,280 98,516 1,484 100,00 Bảng 3.3 Phân loại đất tỉnh Gia Lai theo phương pháp định lượng FAO/WRB STT Tên đất Nhóm đất cát Nhóm đất phù sa Nhóm đất glây Nhóm đất biến đổi Nhóm đất đen Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn Nhóm đất có tầng đá ong Nhóm đất xám Nhóm đất đỏ 10 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 11 Nhóm đất nâu thẫm 12 Nhóm đất có tầng sét chặt, giới phân dị Tổng cộng Sơng hồ Tổng diện tích tự nhiên Tổng diện Tỉ lệ tích đất (ha) 87.896 22.049 14.050 19.471 53.353 146.317 1.205 540.744 399.661 143.687 49.983 42.475 1.520.891 28.680 1.549.571 (%) 5.8 1.4 0.9 1.3 3.5 9.6 0.1 35.6 26.3 9.4 3.3 2.8 100.0 3.1.2 Địa hình địa mạo Địa hình yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới trình hình thành đất thơng qua xói mòn, rửa trơi, mức độ phong hố đất (chế độ nhiệt, chế độ mưa, thảm thực vật) Chia làm dạng địa hình chung: Núi cao đá mẹ granit biến chất (>1000m), núi thấp đá mẹ granit biến chất ( 3-80 Dốc từ > 8-150 Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I II III 403.044 450.123 195.488 26,01 29,05 12,62 Trang 11 Dốc từ > 15-200 Dốc từ > 20-250 Dốc từ > 25-300 Dốc từ > 30-350 Dốc 350 Đất khác Sông suối Tổng DTTN IV V VI VII VIII 118.574 103.488 27.570 8.140 1.151 218.922 22.988 1.549.488 7,65 6,68 1,78 0,53 0,07 14,13 1,48 100,00 Diện tích đất có độ dốc 8o Trên vùng đất có độ dốc lớn chủ yếu đất hình thành đá macma axit, đá cát có thành phần giới nhẹ nên q trình rửa trơi xói mòn diễn mạnh; cần ý bảo vệ sử dụng 3.1.3 Địa chất Đá mẹ, mẫu chất ở Gia Lai gồm loại đá macma xâm nhập (Granit, Điorit, Granođiorit, ) thời kì Palaeozoi muộn tới Mezozoi sớm, loại đá biến chất ( Gnai, phiến mi ca, Quăczit, Marble) thời kì archaeozoi- Protenozơi loại đá trầm tích (đá cát, đá bột, đá sét) thời kì Triat Neogen Trong thời kì Neogen muộn Holoxen sớm với hoạt động núi lửa phun trào, dòng dung nham bazan phủ lên phần đá macma xâm nhập, trầm tích biến chất nói trên, tạo nên cao nguyên Bazan Dòng dung nham đã phủ lên toàn đá cổ Neogen muộn, trừ nơi có địa hình cao Do trình xói mòn, cao nguyên bazan ngày đã bị thu hẹp lại, nhiều nơi còn lại vết tích đá bazan (An Khê, Kon Chro, ) hoặc loại đá bị vùi lấp ở đã lộ mặt đất (Các vùng rìa cao nguyên bazan) Đá bazan loại macma bazơ tạo nên cao nguyên rộng lớn: cao nguyên Plei Ku cao nguyên Kon Hà Nừng Đá bazan phong hoá tạo nên loại đất đỏ bazan, tầng đất dày có tỷ lệ sét cao, tỷ lệ sét phân tán nước thấp, chịu xói mòn tốt, kết cấu đồn lạp, tính chất lý học đất tốt Đá macma axit phân bố ở địa hình núi gò đồi thường gặp ở Chư Pah, Chư Prông, Đức Cơ, KBang, Mang Yang, Kong Chro, Ayun Pa, Krong Pa, phong Trang 12 hoá tạo thành đất có màu sáng thành phần giới thô có tỷ lệ SiO cao, tầng đất mỏng Đá phiến sét biến chất phân bố ở địa hình núi gò đồi, thường gặp ở KBang, Ayun Pa, Krong Pa, phong hoá cho tầng đất dày, thành phần giới trung bình Đá cát, đá bột gặp ở vùng phía nam Chư Prơng, Ayun Pa, Krong Pa, An Khê, phong hoá tạo thành đất có thành phần giới nhẹ, màu sáng Mẫu chất phù sa phân bố ở ven sông Ba, sông Iayun ở số suối lớn, tạo nên loại đất phù sa Mẫu chất dốc tụ gặp rải rác ở thung lũng hẹp vùng núi, gò đồi, tạo nên loại đất có thành phần giới không đồng với trình khử chủ đạo hình thành đất 3.2 Thành phần giới đất Thành phần giới, đặc biệt đất đồng có ý nghĩa quan trọng đặc tính đất đai Nó liên quan đến chế độ canh tác, cải tạo đất, đầu tư cách thức bón phân Thành phần giới yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch sử dụng đất Thành phần giới phân thành cấp Diện tích theo thành phần giới sau: Bảng 3.5 Biến động phân loại đất theo thành phần giới Đơn vị tính: Phân cấp Cát Cát pha Thịt nhẹ Thịt trung bình Thịt nặng, sét Cộng (ha) Năm 1978 - 1980 Năm 2005 2.310 112.450 742.560 101.200 423620 1.382.140 41 113.842 743.879 101.827 423120 1.382.709 Biến động 2005/1980 Tăng(+); giảm (-) -2.269 1.392 1.319 627 -500 Trang 13 Đất có thành phần giới nhẹ cộng với lượng mưa hàng năm cao, mưa tập trung, cùng với vấn đề ngập nước phổ biến, làm tăng trình trực di sét từ xuống, tích tụ tầng B, hình thành tầng tích sét chặt Đất hình thành chủ yếu loại đá macma axit hoặc đá cát với thành phần giới (TPCG) thường nhẹ, đất đai khơ kiệt, nên q trình khống hố hợp chất hữu nói chung thường xảy mạnh mẽ so với đất đai vùng nhiệt đới ẩm Các loại đất có nguồn gốc từ thành phần tạo mácma axít hoặc đá trầm tích có nhiều hạt thơ, nên hàm lượng sét đất thường thấp Một số vùng đã hình thành kết von, đá ong tầng đất Bảng 3.6 Mối quan hệ đá mẹ đất Đá mẹ Các loại đất phát sinh Đặc điểm đất Đất mùn vàng đỏ núi Mác ma axít: Granít, riolit, đaxít (Ha), đất đỏ vàng (Fa), Tầng đất thường mỏng đến trung bình, đất xám (Xa), đất xám bạc có nhiều đá lẫn đá lộ đầu Thành màu (Ba), đất xám glây (Xg), phần giới nhẹ Q trình rửa trơi đất xói mòn trơ sỏi đá (E) mạnh Độ phì nhiêu của đất Trầm tích: Tầng đất thường mỏng đến trung bình, Phiến thạch Đất đỏ vàng (Fs), đất vàng có nhiều đá lẫn Thành phần giới sét, cát kết, nhạt (Fq) thịt trung bình đến nhẹ Quá trình rửa bột kết Phù sa cổ Phù sa trơi yếu Độ phì nhiêu trung bình Tầng đất thường dày, khơng có đá lẫn Đất nâu vàng (Fp), đất xám đá lộ đầu Thành phần giới thịt (X), đất xám bạc màu (B) trung bình đến thịt nhẹ Quá trình rửa Đất phù sa bồi (Pb), đất trôi yếu Độ phì nhiêu Tầng đất thường dày, khơng có đá lẫn phù sa chưa phân dị (P), đất đá lộ đầu Thành phần giới thịt phù sa glây (Pg), đất phù sa có trung bình đến thịt nặng Độ phì nhiêu tầng loang lổ đỏ vàng (Pf) cao Trang 14 3.3 Độ dốc Độ dốc của đất đồi núi có ý nghĩa quan trọng hình thành, đặc tính đất đai Khơng nó còn yếu tố định phân định đất nông lâm nghiệp, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp Bảng 3.7 Biến động phân loại đất theo cấp độ dốc Đơn vị tính: Cấp độ dốc o Cấp I (0 – ) Cấp II (3o – 8o ) Cấp III (8o – 15o ) Cấp IV (15o – 20o ) Cấp V ( 20o – 25o ) Cấp VI ( 25o – 30o ) Cấp VII (30o – 35o ) Cấp VIII ( >35o ) Cộng (ha) Năm 1978 - 1980 400210 452320 200450 124350 112620 22340 1.312.290 Năm 2005 403.040 450.123 195.488 118.574 103.488 27.570 8.140 1.151 1.307.574 2005/1980 Tăng(+); giảm (-) 2.830 -2.197 -4.962 -5.776 -9.132 5.230 8.140 1.151 -4.716 Do áp dụng phương pháp xây dựng bản đồ độ dốc nên phân cấp độ dốc diện tích cấp độ dốc thay đổi lớn so với tài liệu năm 1978 – 1980, cấp độ dốc VI,VII,VIII Từ 180.988 đất có độ dốc cấp VI ở tài liệu cũ phát sinh cấp độ dốc với diện tích 40.000 Địa hình tương đối của đất còn có ý nghĩa quan trọng hình thành, đặc tính đất đai Nó liên quan đến chế độ tưới, tiêu, cải tạo đất Địa hình tương đối còn yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nơng nghiệp Địa hình tương đối phân thành cấp Trang 15 Bảng 3.8 Biến động phân loại đất theo cấp địa hình tương đối Đơn vị tính: Cấp độ dốc Cao Vàn cao Trung bình Thấp Trũng Cộng Năm Năm 2005 1978-1980 5210 12450 13250 37540 18020 86470 4.365 12.700 39.948 17.672 729 75414 Biến động 2005/1980 Tăng(+); giảm (-) -845 250 26.698 -19.868 -17.291 -11.056 3.4 Độ dày tầng đất Tầng dày của đất có ý nghĩa quan trọng bố trí sử dụng đất, đầu tư cải tạo đồng ruộng đặc tính đất đai Độ dày tầng đất còn yếu tố quan trọng phân hạng định giá đất, đề xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp Độ dày đất phân thành cấp Bảng 3.9 Biến động phân loại đất theo độ dày tầng đất Đơn vị tính: Cấp độ dốc Cấp ( >100 cm ) Cấp ( 70 - 100 cm ) Cấp ( 50 - 70 cm ) Cấp ( 30 – 50 cm ) Cấp ( < 30 cm ) Cộng (ha) Năm 1978 - 1980 925410 114520 136540 105430 99560 1.381.460 Năm 2005 934.099 114.097 134.515 102.706 97.292 1.382.709 2005/1980 Tăng(+); giảm (-) 8.689 -423 -2.025 -2.724 -2.268 3.4 Mối quan hệ cấp độ dốc tầng dày Trong đề xuất quy hoạch đất đai, chuyển đổi cấu trồng, yếu tố phụ cấp độ dốc tầng dày quan tâm Mối quan hệ yếu tố giúp tính tốn xây dựng phương án bố trí hợp lý đối tượng sử dụng, bố trí đất lâu năm phân định đất nông lâm nghiệp, phân định đất hàng năm, lâu năm Trang 16 Bảng 3.10 Diện tích đất theo mức độ tăng dần độ dốc giảm dần độ dày Đơn vị tính: Chỉ tiêu Cấp độ dốc (độ) Cấp địa Tầng dày đất (cm) 50-70 30-50 < 30 50.068 35.266 32.557 0-3 >100 259.149 70-100 25.721 3-8 8-15 15-20 20-25 25-30 30-35 > 35 255.468 150.292 92.443 83.382 21.813 6.955 934 51.589 14.024 11.061 5.079 2.143 121 34.386 10.366 8.395 10.196 2.801 650 128 35.611 15.699 5.151 4.831 813 414 89 450.123 195.488 118.574 103.488 27.570 8.140 1.151 Cộng Cao Vàn cao Trung 870.436 2.347 11.128 109.738 129.768 102.188 466 89 701 871 95.165 1.463 1.307.295 4.365 12.700 39.948 17.672 729 75.414 143.791 hình bình 34.022 15.437 tương Thấp Trũng 729 đối Cộng 63.663 Đất xói mòn trơ sỏi đá Cộng Sơng suối, mặt nước Tổng Diện tích 73.069 5.107 1.524 957 2.235 3.787 518 664 4.359 4.747 518 2.127 Cộng 402.761 1.526.500 22.988 1.549.488 Trang 17 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Theo các liệu trên, tính chất vật lý bản đã cho thấy chất lượng đất ở có độ xốp, tầng đất dày, phân bố ở địa hình bằng; thích hợp cho phát triển loại công nghiệp lâu năm cà phê, cao su tiêu, hoa màu lương thực, đậu đỗ loại, Việc bố trí chủng loại đất tùy thuộc vào độ sâu khả khai thác nước ngầm tùy thuộc vào hiệu quả kinh tế trồng 4.2 Kiến nghị Nhằm sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm bền vững Tỉnh cần đưa biện pháp cải tạo đất phù hợp với sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đất để có thể sử dụng đất cách hiệu quả giá trị tiềm mà đất mang lại Bên cạnhđó có kết hợp với việc trồng rừng chóng xói mòn Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Gai Lai năm 2005 Thực bởi “Phòng Thổ nhưỡng, Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền Trung”; Luật đất đai số 45/2013/QH13; Thông tư 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai (TT-35); Quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất (Thơng tư 14/2012/TT-BTNMT (26/11/2012) của Bộ Tài nguyên Môi trường (TT-14); Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra thoái hóa đất (Thơng tư 15/2012/TTBTNMT, 26/11/2012; Thơng tư 49/2013/TT-BTNMT (26/12/2013) sửa đổi số điều của TT-15 (TT-49); Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá chất lượng đất (Thông tư 28/2010/TT-BTNMT ngày 18/11/2010 (TT-28); Tài liệu hướng dẫn: Điều tra, tổng hợp tiêu thống kê diện tích đất bị thối hóa thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia (của Tổng cục Quản lý đất đai); Quy trình điều tra lập đồ đất Bộ NN&PTNT (TCVN 9487:2012); Quy trình điều tra lập đồ đất Bộ NN&PTNT (TCVN 8409:2012); 10 Sổ tay điều tra, đánh giá đất (Hội Khoa học đất Việt Nam, 2015) Trang 19 ... hiệu qua bền vững Hiện nay, công tác đánh giá đất đã trở thành khâu quan trọng hoạt động đánh giá tài nguyên đất quy hoạch sử dụng đất đai Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng đất thơng qua. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI THƠNG QUA ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... hủy Chất lượng đất đai: “đặc trưng của đất đai mà tác động tính chất của nó ảnh hưởng lên tính thích nghi của đất đai cho kiểu sử dụng riêng biệt” (FAO,1976) Cấu trúc đất: Thể rắn của đất

Ngày đăng: 13/11/2017, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

        • * Một số khái niệm

        • 1.2. Những kết quả nghiên cứu về đất và chất lượng đất (LQ)

          • 1.2.1. Nghiên cứu về đất

          • 1.2.2. Những nghiên cứu về chất lượng đất

          • 1.3. Đánh giá chung phần tổng quan

          • Chương 2

          • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Nội dung nghiên cứu

              • 2.1.1. Thành phần cơ giới trong đất

              • 2.1.2. Độ dốc

              • 2.1.3. Độ dầy tầng đất

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Phương pháp luận (cách tiếp cận)

                • 2.2.2. Phương pháp và các bước tiến hành nghiên cứu

                • Phương pháp kế thừa: các số liệu dưới đây là kết quả của sự kế thừa những nghiên cứu trước đó của các tác giả.

                • Chương 3

                • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                  • 3.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu

                    • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                    • 3.1.2. Địa hình địa mạo

                    • 3.1.3. Địa chất

                    • 3.2. Thành phần cơ giới trong đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan