1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÒNG NGỪA THẢM HỌA DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Tài liệu tập huấn PHÒNG NGỪA THẢM HỌA DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH (Tài liệu lưu hành nội bộ) Huế, tháng 08.2012 Giới thiệu tài liệu Tài liệu tập huấn “Phòng ngừa thảm họa dành cho Hộ gia đình” nhóm cán Hội CTĐ Đức Huế phối hợp với cán Tỉnh hội CTĐ Huế xây dựng nhằm hỗ trợ cho hoạt động tập huấn Phòng ngừa thảm họa cho hộ gia đình khn khổ dự án “Phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng Bộ Ngoại giao Đức tài trợ Hội CTĐ Đức phối hợp với Hội CTĐ Việt Nam thực tỉnh Thừa Thiên Huế Tài liệu nhận ý kiến đóng góp quý báu từ cán TW Hội CTĐ Việt Nam Dự án: “Phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng” Bộ Ngoại Giao Đức tài trợ Hội Chữ Thập đỏ Đức phối hợp với Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam thực xã/phường địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm: xã Phong Thu, Phong An (Huyện Phong Điền); xã Thủy Tân, Thủy Thanh (Thị xã Hương Thủy); Phường Thủy Biều, Hương Sơ (Thành phố Huế) MỤC LỤC BÀI 1: HIỂM HỌA, THẢM HỌA BÀI 2: BIẾN ĐỔI KHI HẬU 11 BÀI 3: QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TẠI HỘ GIA ĐÌNH 14 BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA TẠI HỘ GIA ĐÌNH 17 BÀI 5: SƠ TÁN VÀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI SƠ TÁN 22 BÀI 6: KỸ THUẬT CHẰNG CHỐNG NHÀ AN TOÀN VÀO MÙA MƯA BÃO 25 BÀI 7: SƠ CẤP CỨU VÀ CỨU HỘ CỨU NẠN CƠ BẢN TRONG ỨNG PHÓ THIÊN TAI 28 BÀI 1: HIỂM HỌA, THẢM HỌA Hiểm họa, thảm họa 1.1 Hiểm họa: Là kiện, tượng (do tự nhiên người) có khả gây tổn thất đến tính mạng, tài sản đời sống, gây thiệt hại kinh tế, xã hội tàn phá mơi trường Ví dụ: Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, lốc 1.2 Thảm họa: * Hiểm hoạ trở thành thảm hoạ chúng xảy nõi có nhiều người sinh sống, hoạt động gây thiệt hại tính mạng, tài sản sống người Ví dụ: Trong bão, lũ lụt có nhiều người chết, bị thương, tài sản gia súc gia cầm bị trội Một số hiểm họa thường gặp Thừa Thiên Huế 2.1 Áp thấp nhiệt đới - Bão: 2.1.1 Áp thấp nhiệt đới: Áp thấp nhiệt đới xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp đến cấp có gió giật 2.1.2 Bão: Bão xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh từ cấp trở lên có gió giật Hiện nay, theo bảng xếp hạng Beaufort, bão thêm vào từ cấp 13 đến cấp 17 - Bão từ cấp 10 - cấp 11 gọi bão mạnh - Từ cấp 12 trở lên gọi bão mạnh - Bão đổ tâm bão vào đất liền - Bão tan bão suy yếu thành vùng áp thấp, sức gió mạnh cấp *Xoáy thuận nhiệt đới: Xoáy thuận nhiệt đới vùng gió xốy, đường kính tới hàng trăm km, hình thành biển nhiệt đới, gió thổi vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí xốy thuận nhiệt đới thấp xung quanh, có mưa, đơi lúc kèm theo giông, tố, lốc Tác hại bão: - Làm người chết bị thương số đơng phụ nữ trẻ em - Làm chết gia súc gia cầm - Tàu thuyền bị chìm, trơi - Làm sập nhà, đổ cối - Tàn phá cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng - Ðường dây điện bị đứt, hệ thống thơng tin bị gián đoạn - Nước biển dâng gây ngập lụt ven biển, làm nhiễm mặn đồng ruộng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, khu nuôi trồng hải sản - Có thể tàn phá mùa màng lương thực dự trữ - Mưa lớn dẫn tới lũ lụt sạt lở đất… Cấp bão Cường độ Hình minh họa bão (km/h) Biểu đất Hành động hộ gia liền đình cần làm Chuyển động 1-5 gió thấy khói 6-11 12-19 Ỵ Nghe đài phát địa Cảm thấy gió da phương xem trần Tiếng xào TV để cập nhật xạc thông Lá Nguy thấp cọng nhỏ chuyển động theo tin tầng suất vị trí bão gió 20-28 Bụi giấy rời bay Nguy vừa lên Những cành Ỵ Tiếp tục nghe nhỏ chuyển động đài phát địa phương xem TV để cập nhật thông tin 29-38 Cây nhỏ đu đưa tầng suất vị trí bão Nguy cao Cành 39-49 lớn chuyển Ỵ Thu dọn tư động Sử dụng khó trang, lùa gia khăn súc đến nơi cao Cây to chuyển động 50-61 Phải có gắng sức ngược gió 62-74 Nguy cao Ỵ Chuẩn bị sơ tán đến nơi an toàn Cành nhỏ gãy khỏi Nguy cao Ỵ Sơ tán đến nơi an tồn nhà 75-88 Một số cơng trình khơng kiên cố xây dựng bị hư hại Cây bật gốc Một số 10 89-102 cơng trình xây dựng hư hại vừa phải 11 12 103-117 118-133 Nhiều cơng trình xây dựng hư hỏng Nguy cao Ỵ Vẫn nơi sơ tán đến bão yếu Nhiều cơng trình xây dựng hư hỏng nặng 2.2 Lũ lụt: Lũ tượng mực nước sơng, suối dâng cao có vận tốc dòng chảy lớn Lụt tượng nước ngập mức bình thường, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Nguyên nhân: • Những trận mưa lớn kéo dài gây lũ lụt • Các cơng trình xây dựng đường bộ, đường sắt, hệ thống thuỷ lợi ngăn dòng chảy tự nhiên làm tăng lũ lụt • Các đê, đập, hồ chứa bị vỡ • Các trận bão lớn làm nước biển dâng, kèm theo mưa bão Tác hại: • Có thể làm người chết, bị thương tích • Nhà cửa bị trôi, gây thiệt hại tài sản… phần lớn gia đình mà phụ nữ chủ hộ • Phá hoại mùa màng, làm chết gia súc gia cầm…gây tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm • Lũ lụt kéo dài làm chậm mùa vụ • Làm sạt lở đất, bồi lắng gây diện tích trồng trọt • Làm hư hại cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng • Gây ô nhiễm môi trường • Làm ngưng trệ hoạt động xã hội • Có thể phá hỏng hệ thống cung cấp nước làm nguồn nước bị ô nhiễm gây dịch bệnh Tuy nhiên đơi lũ lụt có lợi cho người như: bồi đắp phù sa, tăng độ màu mỡ cho đất đai Có ba loại lũ chính: * Lũ qt: • Thường xảy sơng suối miền núi • Do trận mưa lớn vùng có độ dốc cao, cối bị phá huỷ đất khơng khả giữ nước • Diễn thời gian ngắn, dòng nước chảy xiết, xuất nhanh, khó dự báo trước lũ quét xảy đâu • Lũ qt xảy vỡ hồ, đập Lũ sơng: • Xảy sơng mực nước dâng cao, tốc độ dòng nước nhanh mức bình thường • Thường trận mưa lớn đầu nguồn gây • Do chịu ảnh hưởng Bão Áp thấp nhiệt đới Lũ ven biển: • Xuất sóng biển dâng cao, kết hợp với triều cường • Lũ ven biển thường xảy áp thấp nhiệt đới, bão gần bờ đổ vào đất liền    Mức báo động lũ trạm thủy văn Thừa Thiên Huế Mức độ Kim Long Phú Ốc Thượng Nhật Vân Trình Báo động 1 1,5 59 0,7 Báo động 2 62 1,2 Báo động 3,5 4,5 64 10 tích mái Tiếp theo, tiến hành đặt 02 tre ngang với mái trước 02 ngang với mái sau, tiếp tục buộc cố định với tre nằm dọc mái nhà bảo đảm có liên kết vững Bước 3: Chuyển bao cát lên để chằng lên tre, miệng túi phải buộc dây thép để dễ dàng buộc chúng với tre mà chằng lên Bước 4: Sau tiến hành buộc dây níu gốc tre phần đáy mái xuống vị trí thích hợp nhằm cố định khơng bị di chuyển có bão xảy ta Bước 5: Kiểm tra độ an tồn dây níu, khơng để chùng dây * Lưu ý: + Chỉ dùng bao cát vừa phải, không to 26 + Không dùng bờ-lô/ đá lớn để chằng chống nguy hiểm bị rơi xuống + Góc tạo thành từ cọc (dưới mặt đất) lên mái (bằng dây buộc) nên khoảng 45 độ 27 BÀI 7: SƠ CẤP CỨU VÀ CỨU HỘ CỨU NẠN CƠ BẢN TRONG ỨNG PHÓ THIÊN TAI Sơ cấp cứu Sơ cấp cứu (SCC) gì? Là hành động can thiệp, trợ giúp chăm sóc ban đầu người bị nạn trường trước có hỗ trợ nhân viên y tế Mục đích SCC - Giảm thiểu trường hợp tử vong - Hạn chế tổn thương thêm - Tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục Các bước tiến hành SCC: - Quan sát trường thu thập thông tin đảm bảo tiếp cận nạn nhân an toàn - Gọi trợ giúp - Đánh giá tình trạng nạn nhân - Sơ cứu, chăm sóc hỗ trợ - Vận chuyển an tồn đến sở y tế gần Một số kỹ sơ cấp cứu A SƠ CỨU CHẢY MÁU Dấu hiệu nhận biết Chảy máu ngoài: - Rách da, phần mềm - Máu chảy từ vết thương ngồi da - Dấu hiệu tồn thân: vã mồ hơi, lạnh, da xanh tái,… 28 Chảy máu trong: Máu từ vết thương chảy vào khoang bên thể (bụng, ngực, não), tổn thương gan, lách, phổi, khơng quan sát thấy hình ảnh trực tiếp chảy máu Chảy máu có dấu hiệu: - Đau vùng tổn thương - Vã mồ hôi, lạnh, da xanh tái, khát nước - Sốc, chống máu - Có thể thấy máu rỉ từ hốc tự nhiên: Mũi, miệng, tai, âm đạo… - Có thể có máu chất nôn, nước tiểu, phân… Nguyên nhân Do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt…các vật sắc nhọn đâm vào da, phần mềm; xương bị gãy đâm làm rách da, phần mềm, rách, đứt mạch máu chấn thương gây tổn thương nội tạng dẫn tới tình trạng chảy máu Nguy 29 - Mất máu nhiều dẫn đến choáng/ sốc - Bất tỉnh tử vong Xử trí Chảy máu ngồi: a Vết thương chảy máu nhiều khơng có dị vật: • Khơng tiếp xúc trực tiếp với máu cách đeo găng tay cao su, ni lon vật dụng thay • Dùng gạc, vải sạch, ép trực tiếp lên vết thương giữ chặt để cầm máu • Băng ép trực tiếp vết thương • Kê cao chân, ủ ấm để phòng chống • Ðỡ nạn nhân nằm để làm giảm lượng máu chảy đến vết thương • Kiểm tra đầu chi sau băng • Nếu máu chảy thấm qua băng băng chồng lên băng khác 30 b Khi vết thương chảy máu nhiều có dị vật: • Khơng rút dị vật • Mang găng tay • Ép chặt mép vết thương • Chèn băng, gạc quanh dị vật băng cố định (không băng trùm qua dị vật) • Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới sở y tế gần Chảy máu trong: • Đặt nạn nhân nằm đầu thấp, • Đắp ấm nạn nhân • Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần 31 Chảy máu cam: • Đỡ nạn nhân ngồi cuối người phía trước, • Dùng ngón tay bóp nhẹ hai bên cánh mũi khoảng 10 phút, khuyên nạn nhân thở miệng • Sau 10 phút máu tiếp tục chảy phải chuyển nạn nhân đến sở y tế Phòng ngừa - An tồn lao động sinh hoạt - Khơng cho trẻ chơi vật sắc, nhọn B TỔN THƯƠNG XƯƠNG, KHỚP Dấu hiệu nhận biết Gãy xương kín: gãy xương mà ổ gãy khơng thơng với bên ngồi - Đau vùng tổn thương, đau nhói điểm gãy, đau tăng lên nạn nhân cử động - Biến dạng khác bình thường: Gồ lên, ngắn, vẹo, lệch trục, gập góc - Hạn chế vận động, có cử động bất thường - Vùng tổn thương bầm tím, sưng nề 32 Gãy xương hở: gãy xương mà ổ gãy thơng với bên ngồi - Ngồi dấu hiệu có thêm - Rách da, chảy máu - Có thể đầu xương gãy hở Bong gân: - Đau, hạn chế cử động - Sưng, phù nề - Bầm tím - Biến dạng Sai khớp: - Đau, không cử động - Sưng, phù nề - Bầm tím Nguy - Xương gãy di lệch làm tổn thương cơ, thần kinh, mạch máu biến gãy kín thành gãy hở, - Nạn nhân đau, máu, choáng, ngất, dẫn đến hậu tàn phế, tử vong - Đối với gãy xương hở có nguy nhiễm trùng Xử trí 33 I Nguyên tắc xử trí gãy xương: - Giữ ngun tình trạng ổ gãy, khơng kéo, nắn, lắc xương gãy - Đảm bảo bất động thật khớp khớp ổ gãy - Trường hợp gãy xương kèm tổn thương phần mềm, tổn thương mạch máu cần sơ cứu chảy máu vết thương phần mềm trước cố định xương gãy - Trường hợp gãy xương hở biến hở thành kín cố định gãy xương kín II Xử trí số trường hợp gãy xương: Gãy xương cẳng tay: a Chuẩn bị: - nẹp, chiều dài nẹp từ khớp khuỷu đến hết lòng bàn tay, - dây, - băng tam giác, - Bông, vải, b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi (tư thuận lợi nhất) - Yêu cầu nạn nhân đỡ tay gãy - Đặt nẹp vào cẳng tay đệm lót - Buộc dây cố định nẹp vị trí: ổ gãy, ổ gãy, dây đầu nẹp - Dùng băng tam giác: treo cẳng tay cố định cánh tay vào thân người nạn nhân Gãy xương cánh tay a Chuẩn bị: - nẹp: nẹp từ vai đến khớp khuỷu, nẹp từ hõm nách đến khớp khuỷu 34 - dây - băng tam giác - Bông, vải… b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi (tư thuận lợi nhất) - Yêu cầu nạn nhân đỡ tay gãy - Đặt nẹp bên nẹp bên ngồi cánh tay đệm lót - Buộc dây cố định nẹp vị trí: ổ gãy, ổ gãy, sát hõm nách sát khớp khuỷu - Dùng băng tam giác: treo cẳng tay cố định cánh tay vào thân người Gãy xương cẳng chân: a Chuẩn bị: ƒ nẹp: chiều dài từ mắt cá chân đến đùi, bề rộng nẹp tối thiểu 2/3 bề rộng chi ƒ dây, ƒ Bông, vải, b Tiến hành: - Nạn nhân nằm ngửa - Luồn dây: dây cổ chân, dây khoeo chân - Rải dây: ƒ dây ổ gãy ƒ dây đầu nẹp ƒ dây cổ chân đầu gối - Đặt nẹp, đệm lót - Buộc dây theo thứ tự: ổ gãy, ổ gãy, đầu nẹp, cố định chi lành vào chi gãy vị trí cổ chân đầu gối 35 Gãy xương đùi a Chuẩn bị: - nẹp: nẹp từ hõm nách đến mắt cá ngoài, nẹp từ bẹn đến từ mắt cá chân trong, bề rộng nẹp tối thiểu 2/3 bề rộng chi - dây, bông, vải b Tiến hành: - Nạn nhân nằm ngửa - Luồn dây vị trí: dây qua eo lýng, dây qua khoeo chân, dâyqua cổ chân - Rải dây: ƒ dây: dây ngang ngực, dây ngang thắt lưng ƒ dây: dây sát bẹn, dây dýới ổ gãy, dây đầu gối ƒ dây cổ chân - Đặt nẹp, đệm lót - Buộc dây theo thứ tự: ƒ Trên ổ gãy, ổ gãy ƒ Khớp khớp ổ gãy ƒ dây trên, đầu nẹp: dây ngang ngực, dây sát bẹn, dây cổ chân ƒ Cố định chi lành vào chi gãy vị trí cổ chân đầu gối 36 Gãy xương cằm a Chuẩn bị: - Băng cuộn băng tam giác,gạc, vải, b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi tư thoải mái - Cố định khớp hàm theo kiểu băng vòng gấp lại băng cuộn băng tam giác - Khóa băng trán Gãy xương đòn a Chuẩn bị: - Băng thun băng tam giác,bông, vải,… b Tiến hành: * Cách : - Nạn nhân ngồi, tay chống hông, ngực ưỡn tối đa - Dùng băng cuộn, băng kiểu số từ mỏm vai qua lưng * Cách : - Nạn nhân ngồi - Đặt tay phía xương gãy nạn nhân bắt chéo lên vai bên đối diện - Dùng băng tam giác treo xiên cánh tay băng tam giác để cố định cánh tay vào thân 37 Gãy xương sườn a Chuẩn bị: - Gạc, băng dính to bản,dây buộc, băng tam giác b Tiến hành: - Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi - Cởi áo nạn nhân, bảo nạn nhân thở tối đa, đặt gạc to lên vùng xương gãy, dùng băng dính to dán từ xương ức vòng sau cột sống để giữ chặt xương sườn gãy - Treo tay phía bên xương gãy để đỡ trọng lượng tay Xử trí bong gân, sai khớp - Hạn chế cử động - Chườm lạnh vùng tổn thương - Băng ép băng thun (chun) - Nâng cao vùng bị tổn thương 38 Tài liệu tham khảo • “Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai” Ban Chỉ Đạo phòng chống lụt bão Trung Ương • “Giới thiệu PNTH cho học sinh tiểu học” - Của Hội CTÐ VN • “Tài liệu Phòng ngừa thảm hoạ”, Hiệp hội CTÐ- TLLÐ quốc tế • “Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA)”- Sổ tay dành cho hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội CTÐ Việt Nam Hội Chữ Thập Đỏ Hà Lan, năm 2010 • “Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Thủ tướng phủ phê duyệt năm 2007 • “Giới thiệu quản lý thảm hoạ cộng đồng”, Hội CTÐ Việt Nam • Tài liệu hướng dẫn: “Phân tích tình hình, lập kế hoạch ứng phó phòng ngừa thảm họa lấy trẻ em làm trung tâm”, Liên minh Quốc tế cứu trợ trẻ em, Ban đạo phòng chống bão lụt trung ương, UBDS-GĐ trẻ em, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hiệp hội Chữ thập đỏ quốc tế • Tài liệu tập huấn: “Cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng” tổ chức Malteser International biên soạn • Tài liệu: “Cộng đồng ứng phó với thảm họa” – Chương trình tập huấn PEER CADRE trung tâm phòng chống thảm họa châu Á • Website: http://www.nchmf Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương 39 Tài liệu xây dựng khuôn khổ dự án Phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng Bộ Ngoại giao Đức Hội Chữ thập đỏ Đức tài trợ thông qua Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 40

Ngày đăng: 13/11/2017, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w