Luận văn nghiên cứu các loại hình sinh kế của nông dân sau khi bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp làng Gia Trung, Mê Linh, Hà Nội). 1. Tập trung tìm hiểu các vấn đề thu hồi quyền sử dụng đất để phát triển công nghiệp và đô thị ở làng Gia Trung. 2. Phân tích quá trình biến đổi sinh kế của các hộ gia đình nông dân 3. Lý giải những biến đổi về khía cạnh văn hóa xã hội của nông dân ven đô sau khi đã mất đi nguồn sinh kế truyền thống. Qua đó góp phần làm rõ quá trình biến đổi kinh tế, văn hóa và xã hội ở một làng ven đô trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở khu vực đồng bằng sông Hồng.
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN - PHAN THị NGọC BIếN ĐổI SINH Kế CủA NÔNG DÂN MộT LàNG VEN ĐÔ (Trờng hợp làng Gia Trung, Mê Linh, Hà Nội) LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà Nội - 2013 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN - PHAN THị NGọC BIếN ĐổI SINH Kế CủA NÔNG DÂN MộT LàNG VEN ĐÔ (Trờng hợp làng Gia Trung, Mê Linh, Hà Nội) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Hµ Néi - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiếp cận lý thuyết phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những thảo luận khái niệm tiếp cận lý thuyết .13 1.3 Tiểu kết 23 Chương 24 LÀNG GIA TRUNG VÀ QUÁ TRÌNH THU HỒI 24 QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 25 2.1 Làng Gia Trung 25 2.2 Thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Gia Trung .30 2.3 Tiểu kết 49 Chương 50 BIẾN ĐỔI SINH KẾ Ở GIA TRUNG .50 3.1 Biến đổi nghề nông 51 3.2 Sự xuất tầng lớp công nhân .55 3.3 Sự phát triển kinh doanh nhà trọ .58 3.4 Sự phát triển hoạt động buôn bán dịch vụ .60 3.5 Một số hoạt động sinh kế khác 62 3.6 Tác động thị trường 64 3.7 Tiểu kết 67 Chương 67 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI Ở GIA TRUNG 67 4.1 Những biến đổi không gian cư trú 67 4.2 Biến đổi mức sống 69 4.3 Biến đổi quan hệ xã hội 71 4.4 Biến đổi giá trị văn hóa làng xã truyền thống 72 4.5 Phân hóa xã hội 76 4.6 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .93 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ruộng đất Gia Trung đầu kỷ XIX 28 Bảng 2.2: Số dự án diện tích đất giao cho dự án Quang Minh 35 Bảng 2.3: So sánh diện tích thu hồi dự án Long Việt Hà Phong .39 Bảng 2.4: Giá đất bồi thường Gia Trung qua năm 41 Bảng 2.5: Khung giá bồi thường thiệt hại đất Gia Trung 42 Bảng 2.6: Khoản đền bù đất nông nghiệp hạng Gia Trung năm 2006 42 Bảng 2.7: Tài sản sở hữu hộ gia đình trước sau đất .45 Bảng 3.1: Biến đổi nghề chủ hộ tổ (năm 2010 so sánh với 2000) 52 Bảng 4.1: Các nguồn thu nhập Gia Trung (năm 2008) 71 Bảng 4.2: Tỷ lệ người dân Gia Trung cúng đình chùa so với trước cơng nghiệp hóa, thị hóa (đv: %) 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đổi thực công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, việc xây dựng khu công nghiệp phát triển đô thị diễn với tốc độ nhanh Kết phát triển công nghiệp đô thị khu vực ven đô thành phố lớn, khu vực ven đô Hà Nội làm chuyển đổi hoạt động sinh kế nhiều hộ gia đình nơng dân vốn nhiều đời sống dựa vào nông nghiệp khu vực nông thôn Như nhiều làng khu vực ven đô Hà Nội, biến đổi kinh tế xã hội thực diễn mạnh mẽ nhanh chóng làng Gia Trung từ cuối kỷ XX Nhà nước Trung ương quyền thành phố thực loạt dự án phát triển đô thị công nghiệp khu vực Những biến đổi cơng nghiệp hóa thị hóa cộng đồng làng ven đô khoảng hai thập kỷ qua nhanh chóng trở thành đề tài nghiên cứu nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác có nhà nhân học, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học,… Tuy nhiên, khảo sát tài liệu nghiên cứu cho thấy có nghiên cứu dân tộc học biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội cộng đồng làng cụ thể Chính thế, tơi muốn tìm hiểu biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân làng ven đô Hà Nội bối cảnh đổi tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa thập kỷ vừa qua Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử hình thành biến đổi mặt hành làng Gia Trung, thấy trình biến động đất đai làng lịch sử Trên sở phân tích q trình thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp để phục vụ mục tiêu phát triển công nghiệp đô thị Dựa khung phân tích sinh kế bền vững biến đổi nguồn vốn tác động việc thu hồi quyền sử dụng đất nơng nghiệp để phân tích lý giải trình biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân Gia Trung, loại hình sinh kế mà người nông dân tiếp nhận thích nghi Lý giải số biến đổi văn hóa, xã hội Gia Trung môi trường sống tác động công nghiệp đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặt bối cảnh vùng ven đô Hà Nội ngày thay đổi vật chất lối sống Luận văn chọn làng Gia Trung, xã Quang Minh, huyện Mê Linh làm địa bàn nghiên cứu, khoảng 10 năm qua, có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh chóng, chứng kiến bước chuyển từ xã hội nông thôn sang đô thị, tạo nên tranh nhiều màu sắc thay đổi mạnh mẽ cộng đồng làng vốn xưa thuộc khu vực nông thôn nông nghiệp Nội dung luận văn tập trung vào tìm hiểu vấn đề thu hồi quyền sử dụng đất để phát triển công nghiệp đô thị làng Gia Trung, phân tích q trình biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân, góp phần làm rõ q trình biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội làng ven q trình cơng nghiệp hóa thị hóa khu vực đồng sông Hồng Tiếp cận lý thuyết phương pháp nghiên cứu Để hiểu trình biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân làng Gia Trung, ngồi phần tổng quan tài liệu nghiên cứu, thu thập nguồn thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng, tiến hành điền dã dân tộc học địa bàn nghiên cứu Trên thực địa, phương pháp nghiên cứu ngành học quan sát tham gia, vấn sâu sử dụng để khai thác thu thập tài liệu dân tộc học Ngồi ra, tơi khảo sát khai thác nguồn tài liệu thành văn văn cấp quyền Nhà nước tổ chức trị - xã hội địa phương Nguồn tài liệu cho phép tơi có thơng tin định lượng, số số liệu thống kê, để kết hợp với tài liệu định tính thu từ quan sát tham gia vấn, làm rõ thực tiễn biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân ngun nhân, hệ bối cảnh trình chuyển đổi địa bàn cụ thể Để phân tích nguồn tài liệu thu được, sử dụng khung sinh kế bền vững (Sustainable Livelihoods Framework) Nói cách khác, chuyển đổi kinh tế - xã hội nói chung biến đổi sinh kế hộ gia đình nói riêng phân tích thơng qua lăng kính nguồn vốn mà người nơng dân có, sử dụng để sinh tồn ứng phó với chuyển đổi diễn với họ xung quanh họ Tôi giới thiệu phân tích chi tiết khung sinh kế bền vững phần Luận văn Đóng góp luận văn Với nguồn tài liệu phân tích biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân Gia Trung thập kỷ qua, luận văn mong muốn đóng góp thêm tri thức thực tiễn biến đổi sinh kế không gian làng ven đô tác động sách phát triển cơng nghiệp thị Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục thành chương chính: Chương 1: Tổng quan tài liệu tiếp cận lý thuyết Chương 2: Làng Gia Trung trình thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp Chương 3: Biến đổi sinh kế Gia Trung Chương 4: Một số biến đổi văn hóa xã hội Gia Trung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu làng Việt Nam, chất trình biến đổi làng Việt chủ đề hấp dẫn nghiên cứu từ sớm nhà nghiên cứu nước nước Chủ đề thu hút làm danh nhiều học giả giới nghiên cứu nhân học nói riêng giới khoa học xã hội Việt Nam nói chung Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, Toan Ánh, Từ Chi, Phan Đại Doãn, số nhà khoa học nước Pierre Gourou, James C.Scott, Samuel L.Popkin Những cơng trình nghiên cứu họ mang lại khái quát tổng quan đời sống nông dân, đặc trưng văn hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, đồng thời mơ tả, phản ánh tính đa dạng làng xã Việt Nam mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh thái hồn cảnh lịch sử Trong kháng chiến chống Pháp Mỹ, việc nghiên cứu làng Việt Nam học giả nước ngồi gặp khó khăn, chủ yếu phục vụ mục đích trị Việc nghiên cứu thực củng cố lại từ sau năm 1980, ngạc nhiên Việt Nam anh dũng chiến tranh học giả Pháp, Nhật Bản, Liên Xô cũ … Như vậy, từ sớm, làng xã vùng đồng sơng Hồng nói riêng, làng Việt nói chung nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Một điều chắn, hầu hết nghiên cứu cho thấy nông thôn vùng đồng sông Hồng khu vực kinh tế động có biến đổi liên tục văn hóa, lối sống mâu thuẫn văn hóa truyền thống đại trình phát triển Đóng góp đáng kể cho ngành Việt Nam học nói chung, nhân học nói riêng nội dung, cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu Trong 20 năm đổi đất nước, làng xã vùng nông thôn nước ta xác định mục tiêu tiên phong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, phát triển có quy mơ, tốc độ tồn diện làng ven đô, ven thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Sự chuyển đổi tất yếu vùng nông thôn phải cơng nghiệp hóa, thị hóa mơi trường xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp, dịch vụ Các khu công nghiệp, khu đô thị đời nhằm cân bước quan trọng xã hội nông thôn xã hội đô thị Tuy nhiên, với biến đổi phát triển nhanh chóng vấn đề xúc người dân vùng chuyển đổi biểu nhiều hình thái khác nhau, buộc người ta phải nhìn nhận lại đánh giá mức tác động to lớn mà chuyển đổi tạo Người dân vùng chuyển đổi trở thành đối tượng nghiên cứu quan tâm nhiều nhà khoa học, đầu lĩnh vực nhà kinh tế học, dân tộc học, nhân học, xã hội học loại phương tiện thông tin đại chúng, ban ngành từ Trung ương đến địa phương Với vùng ven đô Hà Nội, lúc đầu địa bàn nghiên cứu tập trung quận huyện sáp nhập vào nội Hà Nội phường n Sở (Hồng Mai), khu vực quận Tây Hồ (phường Phú Thượng), khu vực làng (làng Tám) phường Giáp Bát Các nghiên cứu bước đầu tập trung việc bán đất, giá đất tăng, q trình lan tràn thị hóa từ nội ra, việc chuyển đổi từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp sang làm loại hình công việc khác kinh doanh dịch vụ; mà chưa khảo sát kỹ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến việc thu hồi quyền sử dụng đất, suy giảm hoạt động sinh kế truyền thống nông dân mâu thuẫn nông thôn thu hồi đất gây Để bổ sung khoảng trống đó, cơng trình nghiên cứu nơng thơn thời gian gần có cách nhìn phân tích, chun ngành chia đối tượng nghiên cứu thành lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội khác nên sâu nghiên cứu vào mảng nhỏ Phải nói rằng, 10 Phụ lục 2: Danh sách hộ có phòng trọ cho th tổ 6, Thị trấn Quang Minh (tính đến ngày 20 tháng 07 năm 2011) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên chủ hộ Nguyễn Văn Thống Hạ Văn Trung Nguyễn Văn Đủ Trương Văn Ly Trần Văn Hiệp Trương Văn Lực Trương Văn Nền Hạ Văn Lục Nguyễn Văn Giang Hạ Văn Thuần Nguyễn Văn Mít Trần Văn Kỉnh Hạ Văn Nhơi Hạ Văn Suất Lê Văn Đán Nguyễn Văn Vinh Lê Văn Trường Lê Văn Tuấn Lê Văn Năng Trương Thị Cừ Hạ Văn Sường Nguyễn Văn Luyến Lê Văn Kế Lê Văn Chương Dương Văn Mậu Nguyễn Văn Minh Lê Thị Nguần Trần Thị Sinh Hồng Dỗn Điều Trần Văn Bính Trần Văn Tính Trần Văn Tình Dương Văn Thái Lê Văn Quyền Nguyễn Văn Đảng Số phòng 10 4 14 2 2 5 2 5 95 Số người Người chưa đăng ký 13 đăng ký 15 10 1 3 5 4 17 11 2 3 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Hoàng Văn Bay Nguyễn Văn Mạng Nguyễn Văn Đang Nguyễn Văn Long Trần Văn Lượt Nguyễn Văn Vinh Dương Thị Doanh Hoàng Văn Hai Trần Văn Còi Trương Thị Oanh Dương Văn Huệ Nguyễn Văn Liệp Nguyễn Thị Tưởng Nguyễn Văn Điều Dương Văn Thả Ngô Thị Kiu Dương Văn Vĩ Trần Thị Đân Hạ Văn Trác Trần Hồng Nghĩa Trần Văn Thì Nguyễn Văn Dương Nguyễn Văn Ứng Nguyễn Thị Đương Nguyễn Văn Thủy Nguyễn Quốc Đàm Lê Văn Tắm Lê Văn Gội Nguyễn Văn Thêm Nguyễn Văn Tỉnh Nguyễn Văn Tánh Hạ Văn Túy Nguyễn Văn Phương Phạm Văn Chung Nguyễn Văn Doanh Nguyễn Thị Nghi Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Văn Chính Nguyễn Thị Phương Nguyễn Văn Vẫy 3 5 2 3 4 3 1 1 96 11 10 4 2 12 14 14 2 7 14 3 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Lê Văn Long Nguyễn Văn Trai Nguyễn Thị Đoan Nguyễn Văn Bách Nguyễn Văn Ngạc Nguyễn Thị Đang Nguyễn Văn Hiệu Nguyễn Văn Trích Trần Văn Năng Trương Thị Nga Trương Thị Khiển Nguyễn Văn Nghiên Nguyễn Văn Thạo Nguyễn Văn Vựng Nguyễn Văn Nhân Nguyễn Thị Huệ Trần Văn Thủy Nguyễn Văn Phương Trần Văn Trắc Nguyễn Văn Thân Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Dệt Nguyễn Văn Sách Đoàn Thị Thúy Nguyễn Văn Thủy Nguyễn Văn Việt Nguyễn Văn Oanh Nguyễn Văn Thạp Nguyễn Văn Lực Trần Thị Lộc Trần Văn Dầu Nguyễn Văn Tung Trương Văn Thiết Trương Văn Khiết Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Văn Thử Tổng 7 4 3 4 10 12 11 4 5 445 97 11 9 20 11 10 6 12 6 12 11 18 20 16 7 11 10 11 653 124 Phụ lục 3: Tiền bồi thường đất dự án khu nhà Long Việt (2003-2004) Hạng mục bồi thường Đất nông nghiệp quỹ hạng Đất nông nghiệp quỹ hạng Đất nông nghiệp quỹ hạng Đất giao thông, … Đơn giá Diện tích Tiền bồi thường (đồng/m2) 15.600 10.800 10.800 10.800 (m2) 261.363,50 45.433,10 77.187,80 21.042,50 (VNĐ) 4.077.720.600 490.677.480 833.628.240 227.259.000 Nguồn: Tổng hợp từ phương án bồi thường GPMB dự án khu nhà Long Việt 98 Phụ lục 4: Đất giao, cho thuê sử dụng huyện Mê Linh (tính đến ngày 31/12/2007) Chia UBND xã, Nước Đối tượng phường, ngoài, khác thị trấn liên doanh Tổng số 14.164,53 8.460,29 1.053,98 3302,34 1347,92 Đại Thịnh 838,14 469,43 55,21 225,41 88,09 Kim Hoa 762,73 577,63 21,02 125,61 38,47 Thạch Đà 773,45 516,31 0,30 233,80 23,04 Tiến Thắng 849,32 613,30 3,72 178,32 53,98 Tự Lập 662,29 490,00 0,06 135,47 36,76 Quang Minh 1376,39 686,68 428,67 143,02 117,92 Thanh Lâm 1256,47 836,45 111,60 252,22 56,20 Tam Đồng 671,50 522,50 2,02 126,02 20,96 Liên Mạc 816,95 614,04 156,59 46,32 Vạn Yên 305,41 219,71 1,30 42,67 41,73 Chu Phan 806,21 360,06 1,40 297,97 146,78 Tiến Thịnh 742,81 367,94 2,02 123,05 249,80 Mê Linh 587,43 441,86 6,03 130,58 8,96 Văn Khê 1318,29 602,38 5,45 568,75 141,71 Hoàng Kim 611,66 327,00 198,11 86,55 Tiền Phong 1057,84 483,65 334,79 106,60 132,80 Tráng Việt 727,74 331,35 80,39 258,15 57,85 Nguồn: Báo cáo số 13/BC-TNMT ngày 14/3/2008 (Phòng Tài ngun Mơi trường) Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức kinh tế 99 Phụ lục 5: Thực trạng lao động việc làm xã Quang Minh năm 2007 Chỉ tiêu Số lao động Tỷ lệ (người) (%) Lao động độ tuổi 12.086 100,000 - Từ 15 đến 18 tuổi 1.050 8,69 - Từ 18 đến 25 tuổi 1.995 16,51 - Từ 25 đến 35 tuổi 2.301 19,04 - Từ 35 tuổi trở lên 6.740 55,76 Lao động qua đào tạo 1.860 15,40 Lao động có việc làm ổn định 4.305 35,60 Lao động thiếu việc làm 7.781 64,40 Nguồn: Đề án lao động việc làm xã Quang Minh 100 Phụ lục 6: Thu nhập bình quân người dân Quang Minh Tiền Phong năm 2007 (trước sau thu hồi đất) Quang Minh Tiền Phong Trước Sau Trước Sau thu hồi thu hồi thu hồi thu hồi Bình quân đầu người/năm (triệu đồng) 3.200,00 4.834,00 5.162,40 5.799,96 Bình quân đầu người/tháng (nghìn đồng) 266,67 402,50 430,20 483,33 Thu nhập Bình quân hộ/năm (triệu đồng) 13.320,33 21.322,68 21.018,34 25.426,61 Nguồn: Báo cáo điều tra mức sống thu nhập dân cư (Phòng thống kê huyện Mê Linh) 101 Bản đồ 1: Hà Nội sau mở rộng năm 2008 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki) 102 Bản đồ 2: Thị trấn Quang Minh nhìn từ bên Nguồn: Ảnh vệ tinh 103 Sơ đồ 1: Khu công nghiệp Quang Minh 104 Phụ lục 7: Một số hình ảnh Gia Trung Ảnh 1: Bảng thông tin khu công nghiệp Quang Minh, Ảnh 2: Dán thông báo tuyển dụng lao động (Tác giả chụp tháng 5/2013) 105 Ảnh 3: Lúa canh tác xen ghép với ruộng khoai, dừa cảnh xí nghiệp cơng nghiệp (Tác giả chụp tháng 5/2013) Ảnh 4: Đất trồng lúa chuyển sang canh tác hoa màu, trồng cảnh, ăn (Tác giả chụp tháng 5/2013) 106 Ảnh 5: Hiện nay, việc canh tác lúa phải trông chờ vào nước mưa tự nhiên (Tác giả chụp tháng 7/2011) Ảnh 6: Trong hệ thống thủy lợi bị phá hủy hoàn toàn (Tác giả chụp tháng 5/2013) 107 Ảnh 7: Dự án khu nhà để bán Quang Minh (Tác giả chụp tháng 5/2013) Ảnh 8: Sau gần 10 năm thu hồi đất nông nghiệp, 2/3 diện tích đất bỏ hoang, làm bãi chăn thả trâu bò (Tác giả chụp tháng 5/2013) 108 109 .. .Hà Nội - 2013 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN - PHAN THÞ NGäC BIếN ĐổI SINH Kế CủA NÔNG DÂN MộT LàNG VEN ĐÔ (Trờng hợp làng Gia Trung,. .. hóa, thị hóa khu vực ven nói riêng 1.3 Tiểu kết Làng Việt biến đổi không gian làng vấn đề cần tìm hiểu giải thích Việc tìm hiểu biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân làng ven tác động q trình... động sinh kế nhiều hộ gia đình nơng dân vốn nhiều đời sống dựa vào nông nghiệp khu vực nông thôn Như nhiều làng khu vực ven đô Hà Nội, biến đổi kinh tế xã hội thực diễn mạnh mẽ nhanh chóng làng Gia