∗ Đường nối tiếp và đường giao cắt là thiết bị cơ bản dùng để đoàn tàu chuyển từ hướng này sang hướng khác∗ Đường nối tiếp và đường giao cắt còn dùng để chuyển đầu máy, đoàn tàu vượt và
Trang 1BÁO CÁO MÔN HỌC
KẾT CẤU TÂNG TRÊN ĐƯỜNG SẮT
GVHD: NGUYỄN ĐỨC TRÌNH SVTH : NHÓM 4
Trang 2L Ý
TH UYẾ
T
VỀ GHI
TÍN
H TO ÁN
GHI ĐƠ
N P
HỔ
THÔ NG LƯ
ỠI
GHI THẲ NGTÌM HIỂU VỀ GHI ĐƯỜNG SẮT
Trang 3∗ Đường nối tiếp và đường giao cắt là thiết bị cơ bản dùng để đoàn tàu chuyển từ hướng này sang hướng khác
∗ Đường nối tiếp và đường giao cắt còn dùng để chuyển đầu máy, đoàn tàu vượt và tránh nhau, cắt móc đầu máy đây, tập kết và cắt móc toa xe….
KHÁI NIỆM CHUNG
Trang 4ĐƯỜNG GHI
PHÂN LOẠI ĐƯỜNG GHI
GHI GIAO RẼ
GHI GIAO CẮT
Trang 5ĐƯỜNG GHI
Trang 6GHI GIAO CẮT
GHI GIAO CHÉO
GHI GIAO THẲNG GÓC
ĐƯỜNG VƯỢT
GHI GIAO RẼ CHÉO
GHI GIAO RẼ ĐƠN
GHI GIAO RẼ
Trang 7CẤU TẠO GHI ĐƠN PHỔ THÔNG
Trang 8BỘ PHẬN ĐẦU GHI
1.Ray cơ bản 2.Lưỡi ghi 3.Đốc ghi 4.Móng trâu 5.Củ đậu ghi
6.Thanh liên kết 7.Đệm đầu ghi 8.Đệm trượt 9.Đệm đầu ghi 10.Đệm sau lưỡi ghi
Bộ phận đầu ghi dùng để điều khiển hướng đi của đoàn tàu
Trang 10CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LƯỠI GHI THẲNG
1. Lưỡi ghi thẳng dùng cho ghi rẽ trái và rẽ phải đều thuận tiện và dễ dàng khi
lắp đặt, sửa chữa
2. Chế tạo dễ dàng, phần bào gọt ngắn
3. Yêu cầu bước bẻ ghi nhỏ
4. Khi đoàn tàu đi vào hướng rẽ dễ lắc lư, đầu lưỡi ghi mòn nhanh
5. Cự ly ray ở đầu lưỡi ghi lớn nên có ảnh hưởng đến tính ổn định của đoàn tàu
6. Chiều dài ghi lớn
Trang 11CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LƯỠI GHI CONG
1. Góc xung kích nhỏ tốc độ chạy tàu vào đường rẽ nhanh hơn
2. Lưỡi ghi cong làm cho chiều dài ghi ngắn
3. Chiều dài bào gọt lưỡi ghi tương đối lớn, chế tạo khó
Trang 12CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN ĐẦU GHI
1. Để đảm bảo lưỡi ghi có đủ khả năng chịu lực của bánh xe thì phần lưỡi ghi ghi có đỉnh rộng hơn
50mm chịu toàn bộ lực nén, còn phần lưỡi ghi có đỉnh rộng nhỏ hơn 20mm thì lực nén do ray
cơ bản chịu
2. Đốc ghi đảm bảo cho lưỡi ghi di động trong khoảng bẻ ghi, đảm bảo kiên cố và ổn định, dễ chế
tạo và sửa chữa
3. Móng trâu chống đỡ ray, suốt chiều dài lưỡi ghi
4. Củ đậu và tấm đệm giữ tọa độ của đường cong dẫn
Trang 13BỘ PHẬN TÂM GHI VÀ RAY HỘ BÁNH
Bộ phận tâm ghi dùng đặt ở chỗ ray chính tuyến và
ray đường giao rẽ nhau
Trang 14CÁC BỘ PHẬN TÂM GHI
- Hai ra cơ bản
- Hai ray hộ bánh
- Hai ray cánh ghi
- Tâm ghi và các phụ kiện nối giữ ray
- Cổ họng ghi là chỗ có khoảng cách hẹp nhất giữa má tác dụng của hai ray và cánh ghi
Trang 16BỘ PHẬN NỐI DẪN
- Trong ghi ngoài lưỡi ghi ray cơ bản, ray tâm ghi và ray hộ
bánh còn lại là ray nối dẫn
- Ray nối dẫn thường có 8 thanh
- Bộ phận nối dẫn nối liền đầu ghi với tâm ghi
Trang 23TÍNH TOÁN GHI ĐƠN PHỔ THÔNG LƯỠI GHI THẲNG
Các số liệu thiết ghi bao gồm
1. Khổ đường
2. Số hiệu ghi, bán kính đường cong dẫn và tốc độ tàu đi vào đường rẽ
3. Kích thước bộ phận trục bánh và giá chuyển
4. Kích thước ray, tà vẹt và phụ kiện nối giữ ray
5. Phương thức đóng đường
6. Các yêu cầu khác về thay đổi khi sử dụng chiều dài toàn bộ ghi, chiều dài từ
giao điểm tim đường đến cuối ghi Kích thước bộ phận chuyển đường và tâm ghi
Trang 241 TÍNH CHIỀU RỘNG KHE GÓT GHI VÀ BƯỚC BẺ GHI
Trang 252 TÍNH CHIỀU DÀI LƯỠI GHI VÀ GÓC RẼ
Trang 263 TÍNH CHIỀU DÀI SAU VÀ TRƯỚC LƯỠI GHI TRÊN RAY CƠ BẢN
Chiều dài q trên ray cơ bản phải thỏa mãn 3 điều kiện sau
a điều kiện nội tiếp của đầu máy toa xe
: Cự ly ray đầu lưỡi ghi
: Cự ly ray khổ đường i: Độ vuốt thu hẹp cự ly ray
Trang 27
c điều kiện bảo dưỡng ghi yêu cầu
)
Vậy chiều tổng chiều dài ray cơ bản bố trí tà vẹt như sau:
Trang 28
TÍNH VỀ TÂM GHI
1 Chiều dài tâm ghi ghép:
: chiều dài lập lách: khoảng cách từ đầu lập lách đến tâm lỗ bu lông 1
B: chiều rộng đế rayb: chiều rộng nấm ray2V: khoảng cách giữa hai mép đế ray
Trang 29
SƠ ĐỒ TÍNH TÂM GHI GHÉP
Trang 30sai số đo đạc về đường
: cự ly ray tiêu chuẩn
Trang 31
SƠ ĐỒ TÍNH TÂM GHI ĐÚC TOÀN KHỐI
Trang 32TÍNH CHIỀU RỘNG KHE RAY HỘ BÁNH VÀ CHIỀU DÀI HỘ BÁNH
Trang 33SƠ ĐỒ TÍNH
Trang 343 Tính chiều dài khoảng trống có hại :
TÍNH CHIỀU RỘNG KHE RAY HỘ BÁNH VÀ CHIỀU DÀI HỘ BÁNH
Trang 35
3 Tính chiều rộng khe ray hộ bánh và chiều dài ray hộ bánh:
Trang 363 Tính chiều rộng khe tâm ghi và chiều dài ray chân thỏ :
Trang 37
TÍNH KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CHỦ YẾU CỦA GHI ĐƠN LƯỠI GHI THẲNG
1 chiều dài ghi lý thuyết
2 chiều dài ghi thực tế
R: bán kính đường cong dẫn tính đến má tác dụng ray lưng
K: chiều dài đoạn thẳng trước tâm ghi lý thuyết
q: chiều dài ray cơ bản đoạn trước đầu ghi
góc rẽ lưỡi ghi
: góc tâm ghi
Trang 39
3 bài toán:
1 Biết Lp, tìm Lt, R và K
2 Biết K, tìm Lt, Lp và R
3 Biết R, tìm Lt, Lp và K
Trang 41BỐ TRÍ TÀ VẸT TRONG GHI
1. Tà vẹt tâm ghi bố trí thẳng góc với đường phân giác tâm ghi để chế tạo ray hộ bánh và phụ kiện hai bên như
nhau
2. Khoảng cách hai tà vẹt trong ghi bằng khoảng 0.95 đến 1 lần khoảng cách tà vẹt ở khu gian
3. Khoảng cách tà vẹt ở đầu mối ray trong ghi cũng bằng ở đầu mối khu gian
4. Chiều dài đầu thò tà vẹt ngoài mà ray tá dụng giống như ở khu gian
5. Khoảng cách giữa hai tim tà vẹt chỗ đặt nối ghi là 615mm, nếu dùng thủ công bẻ ghi và tà vẹt chỗ này dài là
3.5 đến 3.75m
Trang 42TỐC ĐỘ ĐOÀN TÀU QUA GHI
1 Tốc độ đoàn tàu qua ghi theo hướng rẽ
a Tổn thất động năng
Khi đoàn tàu đi từ đường thẳng vào đường cong:
Khi đoàn tàu đi từ đường cong sang đường thẳng:
b Gia tốc ly tâm chưa được tiêu trừ
Trang 43
TỐC ĐỘ ĐOÀN TÀU QUA GHI
c Độ tăng của gia tốc ly tâm chưa được tiêu trừ
Trang 44
TỐC ĐỘ GHI THEO HƯỚNG THẲNG
1. Góc va đập và ray hộ bánh:
Để chế tạo hai ray hộ bánh như nhau, và sử dụng cho ghi rẽ trái, rẽ phải đều được ta thiết kế sao cho
2 Góc va đập ở ray cánh ghi:
Gờ bánh xe cũng va đập vào ray cánh ghi sinh ra góc va đập
3 Góc va đập vào ray cánh ghi chỗ yết hầu:
Khi đoàn tàu đi theo hướng nghịch của tâm ghi thì gờ bánh xe của trục bánh một bên tựa sát vào cánh ghi, góc xung kích này phụ thuộc vào số hiệu ghi
4 Không trơn phẳng ở chỗ khoảng trống có hại
5 Không trơn phẳng ở bộ phận chuyển đường
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ đoàn tàu cho phép qua ghi