1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THUYẾT MINH CITY TOUR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

129 3,6K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

tài liệu giúp cho các bạn hướng dẫn viên và sinh viên giới thiệu về TP.Hồ Chí Minh với nhiều công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa: các bảo tàng ở Thành Phố, Nhà Thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, chùa Giác Lâm..các con đường ở sài gòn, các ngôi trường cổ nhất ở sài gòn và lịch sử hình thành và phát triển của TP.Hồ Chí Minh từ giai đoạn nhà Nguyễn

TP Hồ Chí Minh ********************* ********************************* Tài Liệu Hướng Dẫn Ngày 10/01/10.tp Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh CITY TOUR LỊCH SỮ HÌNH THÀNH TP.HCM Năm 1698, Nguyễn Phước Chu - tức chúa Minh - sai Thống suất Nguyễn Hữu Kính (thường đọc Cảnh) vào Nam kinh lý lập phủ Gia Định Nhưng trước đó, có lẽ hàng kỷ, nhiều sử liệu cho thấy người Việt Nam tới buôn bán khẩn hoang lập ấp rải rác đồng sông Mê Kông châu thổ miền Nam sông Mê Nam bên Xiêm Biên niên sử Khơ Me chép: Năm 1618, vua Chey Chettha II lên Ngài liền cho xây cung điện nguy nga U Đông, cử hành lễ cưới trọng thể với công chúa Việt Nam xinh đẹp chúa Nguyễn (người ta đốn công nữ Ngọc Vạn chúa Sãi, Nguyễn Phước Nguyên) Hoàng hậu Sam Đát Việt Nam cho đem nhiều người đồng hương tới Campuchia, có người làm quan lớn triều, có người làm nghề thu cơng có người bn bán hay vận chuyển hàng hóa Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Đây vùng rừng rậm hoang vắng địa điểm qua lại nghỉ ngơi thương nhân Việt Nam Campuchia Xiêm La Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ bến thuyền, công nghiệp thương nghiệp sầm uất Giáo sĩ Ý tên Christoforo Boni sống thị trấn Nước Mặn gần Qui Nhơn từ năm 1681 đến năm 1622, viết hồi ký "Chúa Nguyễn phải chuyên lo việc tập trận gởi quân sang giúp vua Campuchia - chàng rể lấy gái hoang chúa! Chúa viện trợ cho vua tàu thuyền lẫn binh lính để chống lại vua Xiêm" Borri tả tỉ mỉ sứ chúa Nguyễn Campuchia hồi 1620: "Sứ thần người sinh trưởng Nước Mặn, nhân vật quan trọng đứng sau chức tổng trấn Trước lên đường, ông để nhiều ngày bàn bạc nhận lệnh chúa Sứ gồm đơng người, quan lẫn lính, vừa nam vừa nữ, chuyên chở thuyền lớn có trang bị vũ khí trí lộng lẫy Khi sứ tới kinh U Đơng, dân chúng Khơ Me, thương nhân Bồ Đào Nha, Nhật Bản Trung Hoa tụ hội đơng đảo để đón tiếp hoan nghênh Vì sứ thần người quan thuộc, lui tới nhiều lần, làm đại diện thường trú từ lâu, sứ giả tới lần đầu Borri cho biết tòa sứ quan trọng đông đúc, thê thiếp, người hầu kẻ hạ sứ thần, binh sĩ giữ an ninh phục dịch sứ Một giáo sĩ khác người Pháp tên Chevreuil tới thăm Colompé (tức Pnom Penh, Nam Vang) hồi 1665 thấy "hai làng An Nam nằm bên sông, cộng số người độ 500 mà kẻ theo đạo Cơng giáo có hay chục người" Ngoài Nam Vang, nơi khác có nhiều người Việt Nam sinh sống, thơn q làm ruộng, gần phố bn bán, làm thủ công hay chuyên chở ghe thuyền, kể hàng ngàn người Như Đất Đỏ, Bà Rịa, Bến Cá, Cù lao Phố, Mỹ Tho, Hà Tiên, v.v Ngồi đồng sơng Mê Kơng, người Việt Nam đến làm ăn định cư rải rác đồng sông Mê Nam Lịch sử cho biết: dân tộc Thái lập quốc từ kỷ VII sau công nguyên bán đảo Đông Dương chủ yếu lưu vực sông Mê Nam Nước gọi Xiêm hay Xiêm La (Siam), đến năm 1939 đổi tên Thái Lan Kinh đô Xiêm xưa Ayuthia, xây dựng thừ năm 150 khúc quanh sông Mê Nam cách biển gần 100 km Theo đồ Loubère vẽ năm 1687, kinh Ayuthia nằm đảo lớn, hai nhánh sơng Mê Nam Đường sá, cầu cống, phố chợ, lâu đài ghi rõ ràng lại có thêm chích minh bạch như: A=Thành phố, B=cung điện, C=bến cảng, D=xưởng thủy hải quân, E=xưởng thủy ghe thuyền, F=phố thị, G=chủng viện Chung quanh đảo có khu vực dành riêng cho dân Xiêm hay người nước cư trú: người Xiêm phía Bắc Tây Bắc, người Hoa phía Đơng, người Việt Nam, Mã Lai, Nhật Bản, Hòa Lan, Bồ Đào Nha phía Nam Nơi người Việt cù lao rộng, qua sông tới phố thị kinh đô, việc lại giao dịch thuận lợi Nhìn cách bố trí thơn trại chung quanh Ayuthia, ta đốn cộng đồng người Việt đơng nhóm ngoại quốc tới lập nghiệp sớm Trên đồ có ghi rõ chữ Cochinchinois nơi thôn trại Việt Đương thời, địa danh người Đàng Trong chung người VIệt Nam, trước - thời gian chưa có phân ranh Trịnh Nguyễn, Tây phương dùng địa danh ấy, biến dạng Giao Chỉ - Cauchi - Cauchinchina - Cochinchine để gọi chung Việt Nam Đa số người Việt người Đàng Trong, song có người Đàng Ngoài Họ tới định cư lập nghiệp có lẽ từ kỷ XVI hay đầu kỷ XVII tồi, nghĩa từ thời nhà Mạc nước xáo trộn loại ly Theo ký Vachet nam nữ già trẻ Ngồi Ayuthia, người Việt tới làm ăn định cư Chân Bôn (Chantaburi) Bangkok thương điếm trung chuyển từ Hà Tiên tới kinh đô Xiêm TP Hồ Chí Minh Sử Việt Nam sử Khơ Me trí ghi kiện: Năm 1674, Nặc Ong Đài đánh đuổi vua Nặc Ong Nộn Nộn chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa liền sai thống suất Nguyễn Dương Lâm đem bính tiến thảo, thâu phục ln lũy Sài Gòn, Gò Bích Nam Vang (trong sử ta, địa danh Sài Gòn xuất từ 1674 vậy) Đài thua chạy tử trận Chúa Nguyễn phong cho Nặc Ong Thu làm Cao Miên quốc vương đóng U Đơng, cho Nặc Ong Nộn làm phó vương Sử ta ghi rõ: năm 1679, chúa Nguyễn Phước Tần tức Hiền Vương cho "nhóm người Hoa" muốn "phục Minh chống Thanh" Dương Ngạn Địch tới Mỹ Tho, Trần Thượng Xuyên tới Biên Hòa Sài Gòn để lánh nạn làm ăn sinh sống Những nơi có người Việt tới sinh lập nghiệp từ lâu Như Trịnh Hoài Đức chép: chúa Nguyễn "chưa rảnh mưu tính việc xa nên phải tạm để đất cho cư dân địa ở, nối đời làm phiên thuộc miền Nam, cống hiến luôn" Nhưng năm 1658, "Nặc Ong Chân phạm biên cảnh", Hiền Vương liền sai "phó tướng Tơn Thất n đem ngàn binh tuần đến thành Mơ Xồi (Bà Rịa), đánh phá kinh thành bắt vua nước ấy" Sau tha tội phong làm Cao Miên quốc vương "giữ đạo phiên thần, lo bề cống hiến, khơng xâm nhiễu dân ngồi biên cương Khi địa đầu Gia Định Mơ Xồi Đồng Nai có lưu dân nước ta đên chung lộn với người Cao Miên khai lhẩn ruộng đất" Như từ trước 1658, Mơ Xồi Đồng Nai thuộc "biên cảnh" Việt Nam Bốn mươi năm sau (tức 1698), chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Kính vào "kinh lý" miền Nam Đó kinh lý miền biên cảnh - "đất đai mở rộng khắp miền đông Nam Bộ Trên sở lưu dân Việt Nam tự phát tới "khẩn hoang lập ấp", Nguyễn Hữu Kính lập phủ Gia Định huyện Phước Long, Tân Bình (một phần TPHCM) Đúng dân làng trước, nhà nước đến sau Và miền biên cảnh Nam Bộ sáp nhập vào cương vực Việt Nam cách thật êm thắm hòa hợp dân tộc Lịch sử phát triển saigon Hình ảnh tạo nên địa Sài Gòn vùng Bến Nghé – Sài Gòn Vùng xưa rừng rậm đầm lầy, hoang vắng, "mênh mông rừng tràm, bạt ngàn rừng dừa", song tiếng vùng đất màu mỡ phì nhiêu có đường giao thơng thuận tiện Năm 1698 Chúa Nguyễn sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền biên cảnh phía Nam, lập phủ Gia Định thời điểm ghi vào lịch sử cột mốc thời gian để tính tuổi cho thành phố Năm 1896, thành phố đổi tên từ "Gia Định Tỉnh" thành Sài Gòn từ tên tuổi ngày rực sáng trường quốc tế qua hình ảnh trang sử gợi nhớ: "Là trung tâm thương mại sầm uất, có thương cảng thuận tiện cho giao lưu kinh tế với nước ngồi"; "Sài Gòn ngọc Viễn Đơng", "Sài Gòn có cảng Nhà Rồng, nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước"; Sài Gòn điểm khởi đầu Nam Bộ kháng chiến oanh liệt Trong kháng chiến chống Mỹ, Sài Gòn ln đầu trận tuyến, lịch sử Sài Gòn gắn liền với trang sử đấu tranh hào hùng cơng nhân, lao động, trí thức, học sinh, sinh viên đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại tô thắm thêm cho anh hùng ca dựng nước giữ nước người Sài Gòn, dân tộc Việt Nam kiên cường Từ lịch sử sang trang mới, "Sài Gòn" Quốc Hội đổi tên thành "Thành phố Hồ Chí Minh" (tháng 07/1976), thời kỳ bắt đầu - Thời kỳ xây dựng xã hội mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Địa danh: Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh - 1698 – 1802: Phủ Gia Ðịnh - 1790 – 1802: Gia Ðịnh Kinh - 1802 – 1808: Gia Ðịnh Trấn - 1808 – 1832: Gia Ðịnh Thành - 1836 – 1867: Tỉnh Gia Ðịnh - 1889 – 1975: Tỉnh Gia Ðịnh (Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Ðịnh) - 1976 đến nay: Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa danh gia định Địa danh Gia Định xuất từ 300 năm qua, phủ, tỉnh, toàn xứ Nam bộ, lại định địa bàn hành to nhỏ khác Thật phức tạp, cần xem xét cho thấu đáo 1- Phủ Gia Định từ 1698 đến 1802 TP Hồ Chí Minh Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền Nam, thấy nơi đất mở mang "hàng ngàn dặm có dân vạn hộ" Để chấm dứt tình trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp đó, Cảnh lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phước Long (Biên Hòa) Tân Bình (Sài Gòn, từ sơng Sài Gòn đến sơng Vàm Cỏ Đơng) Diện tích rộng khoảng 30.000 km2 Năm 1708, Mạc Cửu xin cho trấn Hà Tiên thuộc quyền Chúa Nguyễn Năm 1732, chúa Nguyễn cho lập châu Định Viễn dựng dinh Long Hồ (sau Vĩnh Long) Năm 1756, tổ chức cai trị đạo Trường Đồn (sau Định Tường) Năm 1757, chúa Nguyễn cho lập đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc Từ tồn miền Nam thuộc lãnh thổ quyền Việt Nam Từ 1779, phủ Gia Định bao gồm cả: Dinh Phiên trấn (Sài Gòn) Dinh trấn Biên (Biên Hòa) Dinh Trường Đồn (Định Tường) Dinh Long Hồ (Vĩnh Long, An Giang) Trấn Hà Tiên Như vậy, diện tích phủ Gia Định diện tích tồn Nam rộng khoảng 64.743 km2 Gia Định kinh từ 1790 đến 1802 Sau thâu hồi đất Gia Định, Nguyễn Ánh cho xây thành Bát Quái rộng lớn theo cách bố phòng Vauban, theo định hướng phong thổ Đơng, theo mỹ thuật dân tộc Việt Nam mệnh danh Gia Định kinh 2- Gia Định trấn từ 1802 đến 1808 Năm 1802, Nguyễn Ánh thâu phục kinh thành Phú Xuân lên lấy đế hiệu Gia Long Gia Long hạ cấp Gia Định kinh xuống làm Gia Định trấn thành Cải tên phủ Gia Định làm trấn Gia Định đặt "trấn quan" để cai quản ngũ trấn là: trấn Phiên An, trấn Biên Hòa, trấn Định Tường, trấn Vĩnh Long, trấn Hà Tiên 3- Gia Định thành từ 1808 đến 1832 Gia Định thành thay cho Gia Định trấn Gia Định thành đơn vị hành lớn Bắc thành cai quản xứ Bắc gồm nhiều trấn Có lẽ phải đổi tên Gia Định trấn Gia Định thành để khỏi lẫn với trấn quyền cai quản Từ đó, thành cai quản trấn Để dễ phân biệt Khi Trịnh Hồi Đức viết Gia Định thành thơng chí có ý nghiên cứu tồn hạt trấn kể 4- Tỉnh Gia Định từ 1836 đến 1867 Năm 1832, sau Tổng trấn Lê Văn Duyệt mất, Minh Mạng liền cải ngũ trấn thành lục tỉnh Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Đổi thành Gia Định - nơi trú đóng Tổng trấn làm tỉnh thành Phiên An - nơi trị sở Tổng đốc coi riêng Phiên An Năm 1835, sau vụ Lê Văn Khôi, Minh Mạng cho phá thành Bát Quái xây dựng Phụng thờ nhỏ, gọi tỉnh thành Phiên An Năm 1936, cải tỉnh Phiên An tỉnh Gia Định Tỉnh thành Phiên An đổi tỉnh thành Gia Định Tỉnh Gia Định đương thời rộng khoảng 11.560 km2 Năm 1859, Pháp tới chiếm Sài Gòn phá bình địa thành Gia Định (Pháp gọi thành Sài Gòn) Sau Hòa ước 1862 ba tỉnh miền Đông, Pháp chia tỉnh Gia Định làm phủ cũ: Tân Bình, Tân An, Tây Ninh 5- Hạt Gia Định từ 1885 đến 1889 Từ năm 1867, Pháp bỏ tên tỉnh Gia Định mà gọi tỉnh Sài Gòn Tỉnh Sài Gòn địa bàn tỉnh Gia Định trước, song không chia phủ huyện, mà chia hạt tham biện (inspection), có hạt Sài Gòn (khơng kể thành phố Sài Gòn) Hạt Sài Gòn gồm huyện Bình Dương Bình Long Nhưng từ năm 1872, hạt Sài Gòn gồm thêm huyện Ngãi An (Thủ Đức) nguyên thuộc tỉnh Biên Hòa Năm 1885, đổi tên hạt Sài Gòn thành hạt Gia Định (có lẽ để phân biệt rõ với thành phố Sài Gòn) 6- Tỉnh Gia Định từ 1889 đến 1975 Năm 1889, bỏ danh xưng hạt (arrondissement), lấy tên tỉnh cho thống với toàn quốc Việt Nam Tỉnh Gia Định 20 tỉnh Nam Kỳ lục tỉnh cũ Tỉnh Gia Định (thu hẹp) chia 18 tổng với 200 xã thôn, rộng khoảng 1.840 km2 TP Hồ Chí Minh Năm 1944, thiết lập tỉnh Tân Bình phần đất tỉnh Gia Định (bắc Sài Gòn Phú Nhuận, Phú Thọ, Hạnh Thơng, Tân Sơn Nhì , vùng Thủ Thiêm phần Nhà Bè) Tỉnh tồn đến Cách mạng 5-1945 giải thể Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, phần không nhỏ địa phận tỉnh Gia Định Cách mạng kháng chiến Năm 1956, vùng Củ Chi trích để lập thêm tỉnh Hậu Nghĩa Bình Dương, Hậu Nghĩa lấy phần đất phía tây gọi quận Củ Chi Bình Dương lấy phần đất phía đơng gọi quận Phú Hòa Sau vụ chia cắt, Củ Chi cho tỉnh Hậu Nghĩa Bình Dương, tỉnh Gia Định (1970) chia quận với 74 xã, rộng 1.499 km2 Tình hình tồn đến ngày Giải phóng 1975 Từ năm 1975 đến nay, địa danh Gia Định khơng dùng để đơn vị hành Song nhân dân miền Nam nhớ tên với nhiều ấn tượng sâu sắc tốt đẹp, Sử sách Thành phố tồn Nam Bộ ln nói đến Gia Định từ suốt 300 năm qua để ghi dấu bao chiến cơng thành tích phát triển vượt bậc phần đất phía Nam Tổ quốc Niên biểu 300 năm sài gòn 1623: Chúa Nguyễn mở trạm thu thuế Bến Nghé Sài Gòn (ở quận quận ngày nay) 1679: Chúa Nguyễn lập đồn dinh Tân Mỹ gần ngã tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trãi ngày 1698: Chúa Nguyễn cử Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, cho lập phủ Gia Định, gồm hai huyện Phước Long Tân Bình (Sài Gòn thuộc huyện Tân Bình) 1731: Chúa Nguyễn cử Trương Phước Vĩnh giữ chức Điều khiển để điều hành tất dinh trấn, cho xây dinh Điều Khiển Sài Gòn Thống binh Trần Đại Định xây lũy Hoa Phong để bảo vệ Sài Gòn 1748: Lập chợ Tân Kiểng 1772: Điều khiển Nguyễn Cửu Đàm đào kinh Ruột Ngựa nối Sài Gòn với miền Tây Nguyễn Cửu Đàm xây lũy Bán Bích (dài 15 dặm) để bảo vệ Sài Gòn 1774: Xây chùa Giác Lâm 1776 - 1801: Nhà Tây Sơn lần vào Sài Gòn Đáng kể tháng 6-1784, Nguyễn Huệ đem binh vào lập nên chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút lưu truyền sử xanh, đánh tan 300 chiến thuyền 20.000 thủy quân xâm lược Xiêm quân Nguyễn Ánh 1778: Lập làng Minh Hương Mở Chợ Lớn 1788: Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn 1790: Xây thành Bát Quái làm trụ sở quyền Đổi Gia Định thành thành Gia Định kinh 1802: Nguyễn Ánh lên Huế, niên hiệu Gia Long, chia đất phía Nam làm trấn: Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Tường, Vĩnh Thanh Hà Tiên 1808: Đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành 1832: Lê Văn Duyệt chết; đổi Gia Định thành trấn phía Nam thành tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên 1833 - 1835: Lê Văn Khôi khởi binh 1835: Vua Minh Mạng phá thành Bát Quái xây thành Phụng 1859: 15-2: Pháp công thành Gia Định 17-2: Thành Gia Định thất thủ 1860: Thành lập thương cảng Sài Gòn Sở Thương 2-2: Le Page tuyên bố mở cửa Sài Gòn cho nước ngồi vào bn bán Thống đốc Nguyễn Tri Phương Phạm Thế Hiển trông coi việc quân phía Nam Xây đại đồn Chí Hòa (Kỳ Hòa) chống Pháp 1861: 24-2: Pháp đánh đồn Chí Hòa - ngày sau đồn thất thủ 28-2: Pháp hồn tồn chiếm Sài Gòn 11-4: Thống đốc Charner ban hành Nghị định quy định giới hạn Sài Gòn TP Hồ Chí Minh 1862: 5-6 Hòa ước Nhâm Tuất Ký Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp với Bonard Triều đình Huế nhường cho Pháp tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường 1864: Xây xong Dinh Thống đốc Nam Kỳ (nay Bảo tàng Cách mạng) Tách Sài Gòn Chợ Lớn 1865: Gia Định Báo - tờ báo tiếng Việt đời 1867: 4-4: Tổ chức thành phố Sài Gòn 8-7: Sửa nghị định 4-4-1867 tổ chức thành phố Sài Gòn 1868: 23-2 Khởi cơng xây dinh Tồn quyền 1869: 27-9 Bổ nhiệm ủy viên Hội đồng thành phố Sài Gòn (có Pétrus Trương Vĩnh Ký) 1874: 15-3: Tổng thống Cộng hòa Pháp ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn Hòa ước Giáp Tuất: nhượng cho Pháp tỉnh Nam Kỳ Ký Sài Gòn Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tường Thống đốc Nam Kỳ Dupré 1877: 7-10 Xây Nhà thờ Đức Bà (11-4-1880 khánh thành) 1885: 21-1: Khởi nghĩa Nguyễn Văn Bường 4-2: Khởi nghĩa 18 Thôn Vườn Trầu Phan Văn Hớn Nguyễn Văn Quá lãnh đạo Khởi nghĩa thất bại, hai ơng bị Pháp hành hình chợ Hóc Mơn 1886: 11-4 Xây dựng tòa Bưu 1902: Xây cầu Bình Lợi 1903: Mở đường tàu điện Sài Gòn - Gò Vấp, Sài Gòn - Chợ Lớn, Gò Vấp - Hóc Mơn 1909: Khánh thành dinh Xã Tây (Uủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) 1911: Nguyễn Tất Thành (sau Chủ tịch Hồ Chí Minh) rời Sài Gòn sang Pháp tìm đường cứu nước 1913: 24-3 Nghĩa quân Phan Xích Long ném bom tạc đạn vào Sài Gòn Chợ Lớn 1916: 16-2: Vụ phá Khám lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long đồng chí khơng thành 22-2: Phan Xích Long 37 đồng chí ơng bị xử tử đồng Tập trận 1920: Tôn Đức Thắng thành lập Công hội đỏ Sài Gòn 1925: Tháng Phan Châu Trinh từ Pháp Sài Gòn Tháng Bãi cơng 1.000 cơng nhân Ba Son Thành lập Đảng Thanh niên - Hội kín Nguyễn An Ninh 1926: 24-3: Phan Châu Trinh đột ngột tạ 4-4: Đám tang Phan Châu Trinh 1940: 23-11: Khởi nghĩa Nam Kỳ Các lãnh tụ Đảng: Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập bị giặc Pháp bắt xử bắn Hóc Mơn 1945: 15-8: Thành lập Uủy ban khởi nghĩa Đêm 24 rạng 25 Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi 2-9: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập quảng trường Ba Đình Hà Nội Cùng ngày Sài Gòn, đồn biểu tình hoan nghênh Tun ngơn Độc lập, bị lính Pháp bắn 6-9: Quân đội Anh, Ấn đến Sài Gòn để tước vũ khí quân đội Nhật 23-9: Pháp chiếm Ủy ban nhân dân Nam Bộ, Quốc gia tự vệ cuộc, Đài phát Sài Gòn gây hấn Nam Bộ Nhân dân Sài Gòn, nhân dân miền Nam lại bước vào kháng chiến 1948: 29-3: Phá nổ 300 mìn kho đạn Bảy Hiền TP Hồ Chí Minh 13-9: Kho xăng Tân Sơn Nhất bị đốt cháy (18.000 lít xăng) 1949: 13-6: Bảo Đại đến Sài Gòn sau năm lưu vong 24-12: Học sinh nhiều trường bãi khóa chống ngụy quyền Bảo Đại 1950: 9-1: Hàng nghìn học sinh biểu tình đòi mở cửa trường, đòi tự cho người bị bắt 12-1: Đám tang Trần Văn Ơn 7-2: Chính phủ Truman cơng nhận ngụy quyền Bảo Đại 19-2: Tổng lãnh quán Mỹ Sài Gòn nâng lên cấp Cơng sứ qn 16-3: Tàu chở máy bay Bốc-xa tuần dương hạm đội thuộc hạm đội Mỹ cập bến Sài Gòn 19-3: Nhân dân Sài Gòn biểu tình phản đối chiến hạm Mỹ vào cảng lãnh đạo luật sư Nguyễn Hữu Thọ - "Ngày toàn quốc chống Mỹ" 24-5: Đại diện công sứ Mỹ - Ghờ ri on thông báo bắt đầu viện trợ kinh tế cho Việt Nam, Lào, Campuchia Đặt phái đoàn kinh tế đặc biệt Sài Gòn 29-6: Tám máy bay vận tải, viện trợ quân Mỹ cho quân đội Pháp đến Sài Gòn 15-7: Phái đồn Mỹ - Men phi (Bộ trưởng Ngoại giao) tướng A kin, Tư lệnh Sư đồn lính thủy đánh Mỹ đến Sài Gòn 2-8: Mỹ thiết lập phái đồn cố vấn viện trợ quân Sài Gòn (MAAG) 17-9: Tát xi nhi, Cao ủy mới, kiêm Tư lệnh quân viễn chinh Pháp, đến Sài Gòn 1951: 18-11 Ngơ Đình Diệm sang Mỹ phủ Mỹ ni dưỡng trường thần học tiểu bang Niu Da Di 1952: Tháng Cơng sứ qn Mỹ Sài Gòn nâng lên thành Đại sứ quán 1953: 24-2: Hội đàm Pháp quyền Sài Gòn Đà Lạt, định thành lập Việt Nam quốc quân 20-6: Phái đoàn quân Mỹ đến Sài Gòn 1954: Nhân sĩ, trí thức Sài Gòn cơng bố Tun ngơn Hòa Bình 31-5: Đội biệt động 205 tiến cơng kho bom Phú Thọ Hòa triệu lít xăng 9.345 bom đạn cháy nổ suốt hai ngày đêm 11-6: Phái đoàn quân Mỹ Sài Gòn bắt đầu hoạt động triển khai âm mưu chiến tranh tâm lý trị 25-6: Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm Việt Nam 6-7: Thành lập phủ Ngơ Đình Diệm Sài Gòn 1-8: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ thành lập Uủy ban hòa bình khu Sài Gòn - Chợ Lớn, kêu gọi đấu tranh để thống Việt Nam tổng tuyển c? tự 1955: 12-2: Đoàn cố vấn viện trợ quân Mỹ bắt đầu huấn luyện quân đội quyền Sài Gòn 8-5: Chính quyền Diệm cự tuyệt đề án tổ chức hội nghị hiệp thương bàn tổng tuyển cử tồn quốc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 26-10: Bảo Đại thối vị, Ngơ Đình Diệm tun bố thành lập nước "Việt Nam Cộng hòa" lên làm Tổng thống 1956: 28-4: Tư lệnh quân viễn chinh Pháp rút khỏi Sài Gòn 4-6: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố "sẵn sàng dự hội nghị hiệp thương vào ngày mà nhà đương cục miền Nam Việt Nam lựa chọn nửa đầu tháng 6" Mỹ thiết lập "cơ quan huấn luyện tác chiến" (CATO) cho qn đội quyền Diệm 6-7: Phó Tổng thống Mỹ Ních xơn đến Sài Gòn 1957: TP Hồ Chí Minh 5-5: Ngơ Đình Diệm sang thăm Mỹ tuyên bố: "Biên giới Mỹ kéo dài tới vĩ tuyến 17" 1-8: Chính quyền Sài Gòn thi hành chế độ bắt lính 22-10: Diệm đổi "Đơ thành Sài Gòn - Chợ Lớn" thành "Đơ thành Sài Gòn" 1958: 7-3 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại đề nghị tổ chức hội nghị hiệp thương để bàn tổng tuyển cử thống đất nước 1959: 29-5 Bằng việc công bố luật "ngăn chặn hoạt động phá hoại" (luật 10/59), Ngơ Đình Diệm thẳng tay đàn áp nhân dân 1960: 11-11: Đại tá lục quân quân đội Sài Gòn Nguyễn Chánh Thi làm đảo chống Diệm bị thất bại 20-12: Thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam 1961: 9-3: Thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng khu Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định 19-5: Kế hoạch Xtalây Taylo "lập 17.000 ấp chiến lược" dùng chiến lược trực thăng vận, thiết xa vận hòng bình định miền Nam Việt Nam vòng 18 tháng 11-8: Mỹ định cho thêm tiền để tăng qn đội quyền Sài Gòn từ 17 vạn lên 20 vạn 11-8: Mỹ đưa sang Sài Gòn trung đội máy bay trực thăng 14-8: Trong thư gửi Diệm, Tổng thống Kennơđi hứa tăng thêm viện trợ 1962: 27-2: Hai phi công Nguyễn Văn Cử Phạm Phú Quốc ném bom dinh Độc Lập Năm 1962, viện trợ Mỹ lên tới 600 triệu đôla, gấp hai lần năm 1961, bốn lần năm 1960 1963: 11-6: Thượng tọa Thích Quảng Đức tự thiêu Sài Gòn phản đối sách đàn áp tín đồ Phật giáo quyền Diệm 15-8: Chính quyền Diệm cơng vào chùa, sinh viên biểu tình Sài Gòn chống lệnh giới nghiêm, 2.000 học sinh 6.000 dân thường bị bắt 20-8: Diệm tuyên bố thiết quân luật toàn miền Nam 22-8: Đại sứ Mỹ - Henry Cabot Lodge đến Sài Gòn 29-8: Bộ Ngoại giao Mỹ trao quyền cho Tư lệnh Ha-kin hứa hẹn với người huy quân đội Sài Gòn ủng hộ đảo lật Diệm, với điều kiện không đưa quân đội Mỹ vào 14-9: Mỹ thông báo kéo dài thời gian định cấp viện trợ kế hoạch nhập hàng hóa cho Nam Việt Nam (18 triệu 50 vạn đơla) 24-9: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Mác Namara đến Sài Gòn 1-10: Chủ tịch Hội đồng tham mưu liên quân Mỹ Tay-lo đến Sài Gòn 5-10: Đại đức Thích Quảng Hương tự thiêu 8-10: Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc định cử đoàn điều tra việc đàn áp Phật giáo (ngày 24 đến Sài Gòn) 27-10: Đại đức Thích Thiện Mỹ tự thiêu 1-11: Đảo quân lật Diệm 2-11: Anh em Diệm, Nhu bị giết Thành lập phủ lâm thời cựu Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ cầm đầu 1964: 8-2: Thành lập phủ miền Nam Việt Nam Nguyễn Khánh làm Thủ tướng (tướng Dương Văn Minh làm Quốc trưởng) 2-5: Đặc cơng đánh chìm chiến hạm Card 24 máy bay loại 18-5: Tổng thống Mỹ Giôn-xơn gửi thông điệp đặc biệt cho Quốc hội, yêu cầu cấp thêm 125 triệu đôla viện trợ cho Nam Việt Nam 16-8: Hội đồng quân lực quyền Sài Gòn bầu tướng Nguyễn Khánh làm Tổng thống, soạn thảo hiến pháp 25-8: Đặc công đánh khách sạn Caravelle 3-9: Đảo chống Nguyễn Khánh thất bại TP Hồ Chí Minh 20.000 cơng nhân đình cơng Sài Gòn 15-10: Chính quyền Nguyễn Khánh xử tử người niên yêu nước Nguyễn Văn Trỗi 31-10: Trần Văn Hương lên thay Nguyễn Khánh 19-12: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố giải phóng triệu người, kiểm sốt 3/4 lãnh thổ 20-12: Phái quân giải tán Hội đồng quốc gia miền Nam Việt Nam Nguyễn Cao Kỳ nhẩy lên nắm quyền hành 1965: 22-1: Tín đồ Phật giáo Sài Gòn biểu tình cơng quan USIS Mỹ 28-1: Phan Huy Quát lên làm Thủ tướng 21-2: Nguyễn Khánh bị cách chức Tổng tư lệnh ba quân chủng Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ tịch Hội đồng quân lực 30-3: Tòa Đại sứ Mỹ (39 Hàm Nghi) bị hai chiến sĩ biệt động đánh bom làm hư hỏng nặng 10-6: Phan Huy Quát từ chức Thủ tướng Sài Gòn chuyển sang quân quản 11-6: Đảo Nguyễn Văn Thiệu - Nguyễn Cao Kỳ 29-7: 30 máy bay B52 cất cánh từ Ơ-ki-na-oa sang ném bom phía Nam Sài Gòn 2-8: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố phản đối Liên Hợp Quốc can thiệp vào vấn đề Việt Nam 31-10: 650 giáo sư thuộc 21 trường đại học đăng thư công khai phản đối chiến tranh Việt Nam tờ: Thời báo New York Lần đội giới quân đội nhân dân theo đường Hồ Chí Minh tiến quân vào Nam 1966: 17-7: Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi gửi đồng bào chiến sĩ nước, nêu rõ: "Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, nhân dân Việt Nam không sợ Khơng có q độc lập tự Đến ngày chiến thắng, nhân dân xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" 3-7: Quân Mỹ Nam Việt Nam tăng lên 325.000 người 1967: 9-1967: Khánh thành Tòa Đại sứ Mỹ Sài Gòn 21-9: Thủ tướng Nhật Bản - Sa tơ sang thăm Sài Gòn 31-9: Khánh thành Dinh Độc Lập 1968: 29-1: Tổng thống Mỹ Giôn xơn công bố thơng điệp dự tốn ngân sách (dự chi Việt Nam 25 tỷ 800 triệu USD) 30-1: Mở đầu công Tết Mậu Thân (đến ngày 15-4) 31-1: Quân Giải phóng đánh chiếm phần Đại sứ qn Mỹ Sài Gòn đồng loạt cơng Dinh Độc Lập, Bộ Tham mưu, Bộ Tư lệnh Hải quân, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài phát Sài Gòn 5-5: Nhiều nơi Sài Gòn thành lập Uủy ban Nhân dân Cách mạng 19-6: Nguyễn Văn Thiệu cơng bố lệnh tổng động viên 17-8: Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam bắt đầu tổng cơng kích với quần chúng dậy 31-10: Mỹ buộc phải chấp thuận có mặt đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Hội nghị Paris 12-11: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ - Cờ líp phớt tuyên bố sẵn sàng tham gia hội đàm mở rộng Paris, dù quần Sài Gòn khơng tham dự 27-11: Chính quyền Sài Gòn tun bố tham gia vào hội đàm mở rộng Paris 1969: 6-6: Thành lập Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Đại hội đại biểu nhân dân miền Nam Việt Nam bầu 21-8: Vụ thảm sát tù trị nhà lao Thủ Đức quyền Sài Gòn 2-9: Chủ tịch Hồ Chí Minh (79 tuổi) Trong di chúc đề ngày 10-5, Người viết: "Còn non, nước, người, thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta TP Hồ Chí Minh định hồn tồn thắng lợi Đế quốc Mỹ phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống nhất, đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà" 23-9: Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bầu cụ Tơn Đức Thắng làm Chủ tịch nước 1970: 17-7 Đoàn Sinh viên quốc tế đến Sài Gòn tham dự "Năm Châu đấu tranh cho hòa bình Việt Nam" 1971: 22-6 Thượng nghị viện Mỹ thông qua nghị án rút quân Mỹ khỏi Việt Nam vòng tháng 1972: Sinh viên yêu nước Nguyễn Thái Bình từ Mỹ về, bị hạ sát máy bay sân bay Tân Sơn Nhất 1973: 27-1: Sau năm tháng bàn hội nghị, Mỹ phải ký kết Hiệp định Paris, cam kết "tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam " 2-2: Uủy ban hỗn hợp bên Mỹ, Việt Nam, Chính phủ Cách mạng Lâm thời, quyền Sài Gòn bắt đầu hoạt động 29-3: Bộ Tư lệnh quân Mỹ viễn chinh miền Nam Việt Nam làm lễ cờ nước 1974: 18-6: 301 linh mục Giáo hội Sài Gòn tuyên bố lên án nạn tham nhũng quyền Sài Gòn 22-9: Thành lập Mặt trận nhân dân cứu đói Sài Gòn 1975: 14-1: Cảnh sát Sài Gòn bắn chết Pơn Lê-ăng-đờ-ri, phóng viên Thơng xã Pháp AFP trụ sở cảnh sát Sài Gòn 25-1: Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam định phát triển kế hoạch hai năm, giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa Quyết định thành lập Bộ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn 1-4: Máy bay vận tải khổng lồ C5A - Ghờ-rắc-xi tăng cường chở gấp vũ khí, đạn dược từ Mỹ sang Sài Gòn Chính phủ Cách mạng Lâm thời cơng bố sách 10 điểm vùng giải phóng 7-4: Phi cơng Nguyễn Thành Trung ném bom "Dinh Độc lập" 14-4: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh 21-4: Tại Quốc hội Mỹ, Kít-sinh-giơ, y-ăng tun bố "khơng khả bảo vệ Sài Gòn", Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Trần Văn Hương lên thay 26-4: Trần Văn Hương từ chức Tổng thống, Tướng Dương Văn Minh lên thay Nguyễn Văn Thiệu trốn sang Đài Loan Chính phủ Cách mạng Lâm thời đòi hỏi Mỹ ngừng can thiệp, giải tán quyền Sài Gòn Cùng ngày, 17 giờ, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu 30-4: Qn Giải phóng tiến vào Sài Gòn Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Đến ngày 1-5, miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng 15-5: Lễ mừng chiến thắng Tháng 9: Đổi tiền 1976: Tháng 1: Đại hội Đảng toàn quốc lần IV xác định đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần I 21-1: Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu hoạt động 28-3: Thành lập lực lượng Thanh niên xung phong thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4: Bầu Quốc hội thống toàn quốc Hội đồng nhân dân cấp 2-7: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời Sài Gòn thức mang tên thành phố Hồ Chí Minh 1978: Tháng 3, cải tạo tư sản thương nghiệp toàn miền Nam 1979: Tháng 8, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nghị 1980: Nghị 10 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Nghị 17 19 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tăng cường quản lý thị trường 1986: Tháng 10: Đại hội Đảng thành phố lần IV: Xác định mục tiêu chủ yếu năm (1986-1990) 10 TP Hồ Chí Minh Thành), năm 1826, sau bị Minh Mạng lệnh san mộ, đến thờ Tự Đức truy phục chức cũ Hàng năm, Lăng Ơng có hai lễ hội lớn: ngày giỗ Tả quân tháng âm lịch ngày hội đầu Xuân mùng mùng tết Số người đến dự hội hàng năm lên đến hàng chục vạn Đáng ý số khách người Hoa lễ lớn, chiếm khoảng 50% Lý do, người Hoa coi ông vị phúc thần mà lúc sinh thời làm Tổng trấn, có nhiều chủ trương, sách nâng đỡ họ, tạo điều kiện cho họ an cư lạc nghiệp Ngày 16 tháng 11 năm 1988 lăng Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật theo định số 1288-VH/QĐ Đền thờ Hùng Vương Nằm cạnh cổng khu vực Thảo Cầm Viên Đền Pháp xây dựng vào năm 1926, mang tên đền Kỷ niệm (Temple de Souvenir) để tưởng nhớ binh sĩ Pháp tử trận Sau năm 1954, đền đổi tên đền Quốc tổ Hùng Vương Năm 1975, đổi thành đền Hùng Vương giao cho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh quản lý Nóc đền có dáng mái cong, chia làm ba bậc Nóc trang trí hình rồng phượng, thuộc phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Hai bên bậc đá lên cửa có đơi rồng chầu Trên bao lơn xung quanh phía đền chạm khắc hình hạc, lân, qui, phượng sơn màu đỏ Đền chống đỡ 12 gỗ mật màu đen Chánh điện có ngai thờ vua Hùng, vị thờ tổ tiên bách tính lương thần, danh tướng Trước bàn thờ có bát bửu, chiêng trống Xung quanh chánh điện có hộp hình, tranh ảnh chun đề giới thiệu sơ lược thời đại nguyên thủy thời đại Hùng Vương mặt nông nghiệp, săn bắn, đánh cá, nghề sản xuất gốm, nghề đúc đồng, nghề dệt vải, loại vũ khí, văn hóa nghệ thuật Bảo tàng Tôn Đức Thắng Địa chỉ: số 5, đường Tôn Đức Thắng, quận Bảo tàng Tôn Đức Thắng thành lập kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 - 1988) nhà vốn tư dinh Trần Thiệu Khiêm, Thủ tướng quyền Sài Gòn trước năm 1975 Bảo tàng nơi lưu giữ, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu, đời nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà yêu nước lớn, chiến sĩ kiên cường mẫu mực Chủ tịch Tôn Đức Thắng người Việt Nam tham gia phản chiến chiến hạm France biển Đen vào năm 1917, ủng hộ cách mạng vô sản giới thắng lợi - cách mạng tháng Mười Nga Là người kế tục chức vụ Chủ tịch nước Việt Nam sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, từ năm 1969 đến năm 1980 Hiện này, Bảo tàng có phòng trưng bày với diện tích 700 m2 Bảo tàng thể cách sinh động, khái quát đời nghiệp chủ tịch Tôn Đức Thắng qua 600 vật, tài liệu, hình ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Địa chỉ: số 202, đường Võ Thị Sáu, quận Toà nhà nguyên dinh Nguyễn Ngọc Loan - Giám đốc Tổng nha Cảnh Sát chế độ nguỵ quyền Sài Gòn cũ Năm 1984 Nhà nước giao làm Nhà truyền thống Phụ nữ Nam Bộ Sau xây thêm tồ nhà tầng đổi thành Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ có diện tích trưng bày khoảng 2000 m2 gồm 10 phòng trưng bày truyền thống dựng nước giữ nước phụ nữ Nam Bộ Có hội trường 800 chỗ ngồi, phòng chiếu phim, thư viện kho lưu giữ hàng trục ngàn vật, tranh ảnh quý Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ mở cửa từ năm 1985, trung tâm sinh hoạt văn hoá giáo dục, hội thảo khoa học, họp mặt truyền thống, giao lưu văn hoá giới nữ nhằm bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp phụ nữ Bảo tàng Mỹ thuật Địa chỉ: số 97, đường Phó Đức Chính, quận Bảo tàng thành lập theo định Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 1987 Đây vốn nhà tư sản người Hoa Hui Bon Hoa xây dựng từ cuối kỷ XIX theo kiến trúc phương Tây, gồm tầng Đây số ngơi nhà tư nhân bề Sài Gòn xưa 115 TP Hồ Chí Minh Bảo tàng trưng bày tác phẩm mỹ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ cổ, cận đến đại Ngoài ra, Bảo tàng giới thiệu tượng đá, phù điêu thuộc văn hóa óc Eo, Chămpa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ:số 2, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Nguyên trước Bảo tàng Blanchard de la Brosse - tên Thống đốc Nam Kỳ, người sáng lập - xây cất năm 1927 hoàn thành vào ngày tháng năm 1929 Khi người Pháp rút (1954), Bảo tàng đổi tên Viện Bảo tàng quốc gia Ngày 23 tháng năm 1979, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định thành lập Bảo tàng Lịch sử Viện Nam - thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nằm bên trái cổng vào Thảo Cầm Viên kiến trúc sư người Pháp Delaval thiết kế Tòa nhà có hình bát giác với hai tầng mái Phần sau tòa nhà bố trí theo hình chữ U kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng thiết kế gồm dãy nhà bên sau dãy nhà tầng Khoảng hồ nước, cảnh Bảo tàng có 15 phòng tập hợp 5.000 cổ vật thuộc văn hóa Việt Nam nhiều quốc gia Đông Nam Á Chămpa, Phù Nam, Khơme, Lào, Indonesia Nhật Bản, Trung Quốc Đặc biệt có nhiều tượng đá, bia đá, bình lọ gốm, loại y phục dân tộc từ Bình Trị Thiên trở vào, phần lớn có niên đại 1.000 năm Bảo tàng Hồ Chí Minh (Bến Nhà Rồng) Địa chỉ: số 1, đường Nguyễn Tất Thành, quận Bến Nhà Rồng hay khu lưu niệm Bác Hồ nằm ngã ba sơng Sài Gòn, đầu đường Nguyễn Tất Thành Nơi ngày tháng năm 1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh xuống tàu “Đơ đốc Latouche Tréville” tìm đường cứu nước Nhà Rồng nguyên trụ sở đại diện hãng chuyên chở hàng hải Pháp (thuộc Công ty vận tải đường biển Pháp Messageries Pharitimes) xây cất năm 1862 làm nơi cho viên tổng quản lý nơi bán vé tàu Tồ nhà có hình rồng Con tàu rời bến Nhà Rồng vào tháng 11 năm 1862 Ngày tháng năm 1979, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định lấy Nhà rồng “Khu lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh” (tức Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng) Bên khu nhà lưu niệm có trưng bày nhiều hình ảnh vật đời hoạt động Hồ Chủ tịch Từ đến nay, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Bến Nhà Rồng đón tiếp hàng chục triệu lượt khách nước vào tham quan Ngoài ra, thường tổ chức vui lớn, biểu diễn nghệ thuật, nghe kể chuyện truyền thống, tổ chức lễ kết nạp Đảng, kết nạp Đoàn viên Bảo tàng lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ Địa chỉ: số 247, đường Hồng Văn Thụ, quận Tân Bình Bảo tàng có tên gọi Bảo tàng Quân khu 7, nằm khu đất rộng 2,5 hecta Toàn vật, sa bàn, hình ảnh trưng bày tập trung thể trình hình thành lớn mạnh lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ Nội dung trưng bày chia làm phần: - Từ tổ chức vũ trang (xích vệ đội Phú Riềng năm 1930) đến lực lượng vũ trang thời kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) - Lực lượng vũ trang Quân khu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ quốc tế (1975 - 1995) Bảo tàng Địa chất Địa chỉ: số 2, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Bảo tàng địa chất thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1954, hai bảo tàng địa chất Việt Nam Tại đây, lưu giữ trưng bày 20.000 mẫu đá, hàng ngàn mét lõi khoan, 50 sưu tập mẫu cổ sinh vật, nhiều sưu tập mẫu khống sản mỏ điển hình Việt Nam, nhiều sưu tập mẫu khoáng vật chuẩn nơi giới Đến Bảo tàng địa chất, du khách thấy rõ tiến hóa địa chất lãnh thổ Việt Nam (từ cách 4.000 triệu năm tới nay); thấy rõ trình địa chất (vũ trụ, kiến tạo, magma, trầm tích, biến chất, phong hóa) tác động đến hình thành trái đất Bức tranh phong phú tài nguyên khoáng sản đất nước thể sinh động nhiều sưu tập mẫu khoáng sản 116 TP Hồ Chí Minh Bảo tàng địa chất có khả cung cấp sưu tập mẫu đá, quặng phục vụ cho việc học tập nghiên cứu học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu khoa học nước Bảo tàng hướng dẫn Tour du lịch địa chất quanh thành phố Chí Minh vùng lân cận Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Địa chỉ: số 28, đường Võ Văn Tần, quận Xưa khu vực phần đất chùa Khải Tường, nơi sinh vua Minh Mạng năm 1791 ông cho sửa sang lại năm 1832 Khi đánh chiếm Sài Gòn (1859), quân Pháp biến chùa thành điểm phòng thủ chống lại quân triều Nguyễn Khi đánh chiếm toàn Nam Kỳ, Pháp dùng chùa Khải Tường làm nơi đào tạo giáo viên cho học sinh người Việt, tiếp đến làm dinh thự cho quan chức Pháp Trước ngày 30 tháng năm 1975, nơi nơi bảo trì điện tử Mỹ cho quan: Đại sứ quán Mỹ, Bộ huy quân Mỹ, Phủ Tổng thống Phủ thủ tướng quyền Sài Gòn Ngày 18 tháng 10 năm 1978, Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ký định thành lập Nhà trưng bày Tội ác Mỹ - Ngụy Ngày 10 tháng 11 năm 1990, đổi tên thành Nhà trưng bày Tội ác Chiến tranh xâm lược Đến ngày tháng năm 1995, lại đổi tên Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Trong khn viên rộng 0,73 hecta, Bảo tàng trưng bày vật chứng tích chiến tranh gồm vũ khí, phương tiện chiến tranh Mỹ sử dụng Việt Nam máy bay, xe tăng, đại bác, bom đạn Có cỗ máy chém Pháp sản xuất sử dụng áp dụng luật 10/59 thời Ngơ Đình Diệm Các vật, chứng tích, ảnh trưng bày cho thấy khốc liệt chiến tranh tinh thần kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: số 65, đường Lý Tự Trọng, quận Tòa nhà Bảo tàng Cách mạng thành phố Hồ Chí Minh ngày xây dựng từ năm 1985 đến năm 1890 hồn thành, thực theo đề án kiến trúc sư người Pháp Foulhoux Khởi đầu, việc xây dựng nhà với mục đích làm nơi triển lãm thương mại Nhưng xây dựng xong làm tư dinh cho viên Thống đốc Nam Kỳ Sau ngày Nhật đảo Pháp (ngày tháng năm 1945), nơi làm dinh Thống đốc Nhật Minơda sau dinh Khâm sai đại thần Nguyễn Văn Sâm Sau Cách mạng tháng Tám tòa nhà làm trụ sở ủy ban hành chánh Lâm thời Nam Bộ Tháng năm 1945, thực dân Pháp dùng làm trụ sở Cao ủy Cộng hòa Pháp, dinh thủ hiến Nam Kỳ Trần Văn Hữu Sau Hiệp định Genève 1954, nơi “Dinh thủ hiến Nam phần”, đến “Dinh Gia Long” Ngơ Đình Diệm “Tối cao pháp viện” thời kỳ Nguyễn Văn Thiệu Từ ngày 12 tháng năm 1978 nhà sử dụng làm Bảo tàng Cách mạng thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng thể nội dung sau: - Một vài nét Sài Gòn xưa - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Những vận động chống thực dân Pháp trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1859 - 1930) - Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, vận động chống thực dân Pháp nhân dân Sài Gòn - Gia định lãnh đạo đảng Cộng Sản phong trào năm 1930 -1939, khởi nghĩa Nam Kỳ 1940 đặc biệt Cách mạng tháng Tám 1945, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành phố Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Lâm thời Nam Bộ (1930 1945) - Cuộc kháng chiến chống Pháp Sài Gòn - Gia định (từ ngày 23 tháng năm 1945 đến năm 1954) - Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Sài Gòn - Gia định kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1954 - 1975) Ðịa đạo Củ Chi Vị trí: Ðịa đạo Củ Chi di tích lịch sử cách mạng tiếng, thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, cách trung tâm Tp Hồ Chí Minh 70km phía tây bắc 117 TP Hồ Chí Minh Ðặc điểm: Ðịa đạo kỳ quan độc vô nhị: dài 250km chạy ngoắt ngoéo lòng đất, làm nên từ dụng cụ thơ sơ lưỡi cuốc ki xúc đất Ðường hầm sâu đất từ - 8m, chiều cao đủ cho người lom khom Căn hầm bìa rừng có giếng ngầm cung cấp nguồn nước uống sinh hoạt cho toàn khu vực địa đạo Giếng sâu 15m, vắt Hệ thống địa đạo gồm tầng, từ đường "xương sống" toả vơ số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thơng nhau, có nhánh trổ tận sơng Sài Gòn Tầng cách mặt đất 3m, chống đạn pháo sức nặng xe tăng, xe bọc thép Tầng cách mặt đất 5m, chống bom cỡ nhỏ Còn tầng cuối cách mặt đất 8-10m an toàn Ðường lên xuống tầng hầm bố trí nắp hầm bí mật Bên nguỵ trang kín đáo, nhìn ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thơng Liên hồn với địa đạo có hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hồng Cầm, có hầm huy, hầm giải phẫu Còn có hầm lớn, mái lợp thống mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ Hãy lần chui vào địa đạo, ta thấy rõ chiều sâu thăm thẳm lòng căm thù, ý chí bất khuất "vùng đất thép" hiểu nước Việt Nam nhỏ bé lại chiến thắng nước lớn giàu có Hoa Kỳ? Ta hiểu Củ Chi - mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 20 năm với đội quân thiện chiến, vũ khí tối tân mà giành thắng lợi Cũng từ địa đạo này, hành quân Crimp (cái bẫy) Mỹ với 3.000 qn bộ, hành qn Sedarfall gồm 12.000 lính, có xe tăng, máy bay yểm trợ tối đa, nhằm biến Củ Chi thành "khu tự hủy diệt" bị đập tan Củ Chi thật xứng danh "đất thép thành đồng" qua 20 năm bền bỉ chiến đấu Ðiều thú vị thăm mảnh đất anh hùng hướng dẫn viên ăn mặc hồi chiến tranh: nam mặc đồ giải phóng, mũ tai bèo; nữ mặc bà ba đen, quàng khăn rằn dép lốp Sự có mặt họ bên búi cây, khúc quanh khiến du khách có cảm giác sống thật Củ Chi thời đánh giặc Cảm giác thời chiến rõ nét đĩa sắn luộc, bát muối vừng đưa mời khách du lịch Những ly rượu bé xíu, vắt nồng nàn gọi đùa nước mắt quê hương bên đĩa rau mốp muối chua, giòn ngon đến lạ Bạn đừng quên nếm thử rau mốp Rau mốp lương thực quân dân Củ Chi ngày trước, đặc sản Địa đạo Củ Chi Di tích địa đạo Củ Chi xã Phú Mỹ Hưng nằm phía Bắc Củ Chi hệ thống gồm hầm, địa đạo, giao thông hào, ụ chiến đấu, chủ yếu tập trung ấp Phú Hiệp thuộc xã Phú Mỹ Hưng với diện tích gần 100 mẫu: Tây Bắc giáp sơng Sài Gòn, Đông Bắc giáp ấp Phú Lợi, Tây Nam giáp ấp Lộc Thuận, Lộc Hưng (Trảng Bàng) Đông Nam giáp ấp Phú Hòa Chọn Phú Hiệp lập hệ thống địa đạo vùng đất cao, lòng đất lẫn đá sỏi rắn chắc, chịu sức ép bom 500kg xe giới địch Đây khu rừng chồi, tre cao su lẫn lộn thích hợp cho địa hình du kích chiến Năm 1961, địa đạo xã Phú Mỹ Hưng đường hầm ngầm sâu lòng đất, kéo dài vài chục thước, giao nhau, chồng chéo cốt tránh địch đối phó Năm 1962, chiến chống đế quốc Mỹ bước sang giai đoạn liệt, đồng chí Võ Văn Kiệt, lúc bí thư Khu ủy Sài Gòn - Gia Định thị thành lập Ban đạo xây có tên gọi Phú Hiệp đồng chí Mười Phước - huy trưởng, đồng chí: Tư Đạt, Năm Long, Ba Lùn, Tư Hùng - ủy viên đồng chí Tám Trương - trưởng văn phòng số chiến sĩ thuộc tiểu đồn Vinh Quang Cơng trình lấy ngày kỷ niệm thành lập Đảng (3 tháng 2) khởi công Theo thiết kế, địa đạo xây dựng dựa theo kinh nghiệm từ trước, cách khoảng 16m tạo giếng, đường kính 0,6m, sâu 3m, giáp mí lấp miệng Từ đáy giếng dùng cuốc chim khoét sâu tạo địa đạo có chiều ngang 50cm, cao 80cm Địa đạo gồm ngóc ngách theo vừa chiến đấu, vừa tiếp nối từ hầm đến hầm khác thành liên hồn tính tốn khoa học Bởi có đoạn cắt ngắn, có đoạn song song, đoạn giao nhau, đoạn đoạn dưới, vòng vèo, quanh co, kéo dài đến 100 số Những nơi giao vào miệng hầm, địa đạo hẹp dần, có phải trườn chui vào miệng hầm Những giao điểm đặc biệt địa đạo có chốt an tồn Chốt khúc gỗ, đầu nhọn dài khối mủ cao su đường kính 40cm có dây dài Để bịt kín địa đạo cần kéo mạnh dây, nút thắt cao su, khúc gỗ bịt kín đường hẹp địa đạo Chốt an toàn nhằm ngừa địch sử dụng cay bơm nước độc xuống địa đạo Miệng địa đạo cấu trúc đặc biệt, tinh vi thường lẫn lộn bụi rậm, gò mối, kích 118 TP Hồ Chí Minh thước vừa vặn người chui vào 30cm x 40cm Nắp hầm mảnh gỗ dày 10cm, mặt khỏa cỏ tươi, chụp vừa miệng hầm Những lỗ thông tạo theo đường xiên 45o, núp bụi rậm khó phát Tại miệng xuống địa đạo, có bẫy chơng, mảnh ván bắc ngang, đặt bàn chông Kẻ lạ bước lên, rơi xuống bẫy Địa đạo xã Phú Mỹ Hưng chia làm khu: Khu trung tâm dành cho cán lãnh đạo cao cấp Khu bên phải gồm hầm văn phòng hầm hội họp Khu bên trái nơi đóng qn tiểu đồn Vinh Quang (đội phòng vệ) Điểm bật khu địa đạo xã Phú Mỹ Hưng hầm âm lòng đất Những hầm xây dựng cho văn phòng, y tế, hậu cần, yếu, văn nghệ bếp Hồng Cầm (bếp ém khói) tập trung khu vực mạn Đông suối Thai Thai gọi vườn qt Mỗi hầm cách 50 đến 70m, có kích thước hình vng từ 3m đến 3,5m Địa đạo nối hầm thường vòng qua chốt bảo vệ Hầm khu trung tâm mô tả kỳ công khu địa đạo Phú Mỹ Hưng Tại có hầm làm việc Chính ủy, Tư lệnh Phó tư lệnh, khu ủy hầm họp Mỗi hầm cách khoảng 400 đến 500m, thông qua địa đạo Tất hầm xây dựng khu vực đất rắn pha đá sỏi, nằm sát mí vườn nhà hai ông: Hai Bao Tám Cắt Trước tiên hầm hình thành hố sâu, ngang 2m, rộng 3,5m, sâu 3,5m (kể hầm cách mặt đất 1,8m) Nóc hầm làm đà bê tơng thả ngang, sau lấp kín hồn tồn bên Trong hầm, hai bên vách có giàn chịu lực hình chữ A mắc võng nằm Một số hầm có trét xi-măng chống thấm Miệng hầm nối địa đạo thường qua chốt gác Từ đây, địa đạo có ngã rẽ chia hai Một địa đạo đặc biệt dẫn dài đến mé sơng Sài Gòn trổ lên bụi rơ Khi có mật hiệu, ghe bên sông sang rước khách đặc biệt vào Thanh Tuyền (bên sơng Sài Gòn thuộc Bình Dương) Các hầm khu trung tâm có dạng cấu trúc tương tự có địa đạo riêng thơng với địa đạo đặc biệt nhằm đối phó có tình nguy hiểm Trong thời gian tạm lánh địa đạo Phú Mỹ Hưng, đồng chí cán lãnh đạo cấp cao thường lên khỏi địa đạo đến thăm, đàm đạo với người dân ấp gia đình ơng Hai Bao Tám Cắt Khu bên trái tức khu bố phòng tiểu đồn Vinh Quang với số lượng hầm hơn, cấu trúc thơng thường hầm hành chánh, kích thước 3m x 3,5m Một chiến tuyến vững hình thành vòng cung bảo vệ khu trung tâm hệ thống giao thông hào xen kẽ ụ chiến đấu Giao thông hào sâu từ 1,2m đến 1,4m, ngang 0,5m, chạy vòng theo địa hình kỹ thuật chiến đấu, cắt quãng tiếp nối ụ chiến đấu Uụ chiến đấu sử dụng bắn máy bay gồm rãnh tròn đường kính 3m bao quanh mô đất cao đầu người, Xạ thủ dùng mô đất vừa đặt súng, vừa làm vật cản, chạy quanh mô đất núp bắn máy bay địch Có ụ chiến đấu hố sâu chứa từ đến người Xạ thủ bố trí nhiều mặt chiến đấu Trong khu địa đạo Củ Chi có giao thông hào song song lộ bố trí nhiều ụ chiến đấu, trang bị hỏa lực mạnh nhằm lừa địch, nhử địch, chặn địch tiêu diệt địch Ngoài bốn mặt khu địa đạo Phú Mỹ Hưng (căn Phú Hiệp) có trạm thơng tin, báo động, trang bị máy móc đại Những đồng chí lãnh đạo cấp cao thường đến làm việc Phú Hiệp đôi lần thời gian vài ngày đến vài tháng như: • Đ/c Nguyễn Văn Linh (bí thư Khu ủy Sài Gòn - Gia Định từ 1965 - 1975); • Đ/c Võ Văn Kiệt (bí thư Khu ủy Sài Gòn - Gia Định từ 1960 - 1965); • Đ/c Trần Bạch Đằng - Uủy viên thường vụ Khu ủy (1960 - 1965), bí thư Phân khu (tháng 10 - 1967); • Đ/c Mai Chí Thọ - phụ trách An ninh (1965 - 1975); • Đ/c Uút Một - Khu ủy viên phụ trách Tuyên huấn; • Đ/c Nguyễn Văn Tứ - Khu ủy viên phụ trách Tổ chức cơng an; • Đ/c Năm Đang - Khu ủy viên phụ trách Tổ chức phụ nữ; • Đ/c Hai Mơ - Khu ủy viên phụ trách Quân sự; • Đ/c Tám Lê Thanh, Trần Hải Phụng Tháng 1/1966, Mỹ huy động hàng ngàn tăng, pháo binh, không quân, hải quân 3.000 quân đổ xuống vùng tam giác sắt (bao trùm địa đạo Phú Mỹ Hưng) Đây trận càn mang tên Crimp (cái bẫy) với đầy đủ vũ khí, kỹ thuật tối tân, cốt phá hệ thống địa đạo Các du kích luồn địa đạo, lúc ẩn lúc hiện, đánh phủ đầu lại biến Cuộc hành quân tốn không thực ý đồ, nên năm sau, ngày 8/1/1967, địch tiếp tục mở càn lớn mang tên Cedarfall với 12.000 quân lính đủ binh chủng, 119 TP Hồ Chí Minh yểm trợ tối đa phi cơ, pháo binh, thiết giáp đánh phá ác liệt khu địa đạo Phú Mỹ Hưng phụ cận Chúng đưa pháo đài bay B52 rải thảm bom, dội pháo đợt, sau đưa trực thăng đổ quân ạt Một đại đội chuyên phá hầm địa đạo, huấn luyện Đồng Dù, sử dụng chó, súng phun lửa, hóa chất, xe ủi hạng nặng hàng chục trực thăng chở nước bơm xuống địa đạo Chúng dùng xe ủi đất 60 tấn, có móc thọc sâu xuống địa đạo đoạn đưa mìn vào đánh Chúng chia tốp tên, hai tên xuống địa đạo, trang bị mặt nạ, đặt mìn, chuyền dây phá địa đạo Dùng bom xăng đặc, đốt cháy khu rừng, biến xóm làng thành bình địa Nhiều đoạn địa đạo sụp, xóa chốt, miệng hầm Mỹ thú nhận: "tìm thấy miệng địa đạo, thiếu kinh nghiệm, khơng thu gì!" Giữa tháng 3/1967, Mỹ lại tiếp tục mở trận càn Manhattan, sử dụng tăng kèm binh từ Đồng Dù càn lên Phú Hiệp (địa đạo Phú Mỹ Hưng) Du kích sử dụng B40 B41 Trận chiến diễn ác liệt Địch gọi B52 rải bom Vài đoạn địa đạo bị sụp so với hàng chục số địa đạo Lại thất bại mưu đồ "xóa sổ" khu địa đạo Phú Mỹ Hưng, địch sử dụng cỏ Mỹ (loại cỏ gặp mưa phát triển nhanh) cao từ đến 3m, thân to sắc, lấn át thứ cỏ khác, gây khó khăn lại dễ phát dấu vết Mùa khô chúng đốt cỏ nhằm phát miệng địa đạo, rải máy đếm tiếng động người để gọi pháo dập, gài mìn râu, mìn cóc tiếp tục mở hàng trăm càn phá lẻ tẻ tất phá sản Các chiến sĩ tiếp tục tập kích, lúc ẩn lúc hiện, chặn đầu, khóa đi, gây tổn thất nặng nề cho sư đoàn "Tia chớp nhiệt đới", "Anh đỏ" sư đoàn 25 ngụy, làm cho địch bàng hồng, sửng sốt Ngày nay, để tưởng nhớ cơng lao bao chiến sĩ anh dũng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc đất nước, khu đền tưởng niệm xây dựng trang trọng uy nghi Bến Dược Trên văn bia đặt trước đền có đoạn ghi " Chiến thắng lớn đến từ hy sinh to lớn Ai đếm khăn tang, đong máu chiến trường? Con mẹ không trở lại, mẹ khóc hồng chim bay núi tối " Địa đạo Phú Mỹ Hưng Bộ Văn hóa cấp cơng nhận di tích theo định số 54/VHQĐ ký ngày 29/4/1979 Tên Gọi Bà Điểm: Xã xưa có 18 th Vườn Trầu, huyện Bình Long, phường Tân Bình, tỉnh Gia Định xưa, xã Tân Thới Nhất thuộc huyện Hóc Mơn, phía Tây-Tây Bắc Thuận Kiều, TP Hồ Chí Minh Hội nghị TW lần họp Bà Điểm tháng 11-1939 đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu Lê Duẩn chủ trì Nơi ni giấu đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Duẩn, Võ Văn Tần Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ngày 23/11/1940 lan cách tỉnh Nam Kỳ, sau thất bại, Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai bị giặc Pháp xử bắn Hóc Mơn ngày 25/4/1941 (địa điểm xử bắn đồng chí Ngã Ba Giồng nay) Tên gọi Bà Chiểu: địa điểm làng Hòa Bình, huyện Bình Dương, phường Tân Bình, tỉnh Gia Định thuộc huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, có lăng Lê Văn Duyệt phía Bắc rạch cầu Bơng, nhánh sông Thị Nghè Chợ đường Bùi Hữu Nghĩa quận Bình Thạnh Địa Danh Ba Son: Xưởng đóng tàu thủy chúa Nguyễn xưa xưởng sửa chữa, đóng tàu thủy sà-lan quân đội Pháp, thành lập năm 1864 vòm sơng Thị Nghè Tp Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh có trường Bách Nghệ đào tạo công nhân cho xưởng Năm 1912 cụ Tôn Đức Thắng tham gia bãi công trường Bách Nghệ Tháng 8/1925, công nhân Ba Son tham gia bãi công lần thứ trường Bách Nghệ ngăn cản tàu Michelet chở quân Pháp sang Thượng Hải can thiệp vào cách mạng Trung Quốc 18 thơn vườn trầu Vị trí: Mười tám Thơn vườn trầu thuộc xã Bà Điểm, huyện Hóc Mơn, ngoại vi Tp Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố chưa đầy 10km Ðặc điểm: Bà sinh sống lâu đời coi trồng trầu nghề ăn nên làm Do mà, vườn nhà nối với vườn nhà màu xanh bất tận trầu Thời Mười tám Thôn vườn trầu thú dữ, cảnh trí hoang sơn, cỏ rậm rạp Nhắc tới địa danh này, nhiều cụ cao niên cho biết nhiều hổ lắm, "ông ba mươi" đường làng ban ngày, ban đêm thả sức tung hồnh quấy phá, có câu truyền miệng "dữ hổ Mười tám Thơn vườn 120 TP Hồ Chí Minh trầu" Bà sinh sống lâu đời coi trồng trầu nghề ăn nên làm Do mà, vườn nhà nối với vườn nhà màu xanh bất tận trầu Nghề nuôi ngựa, nuôi gà chọi nghề tiếng Buổi đầu Pháp xâm chiếm Nam Bộ, tết năm Ất Dậu (1885), nhân dân Mười tám Thôn vườn trầu dậy, khởi nghĩa giết đốc phủ Ca, tên tay sai gian ác, kéo quân vào Sài Gòn Năm 1930 Ðảng Cộng Sản Ðơng Dương đời Mười tám Thơn vườn trầu chọn làm hậu cứ, nơi nuôi dưỡng cán lãnh đạo Ðảng, nơi cất dấu tài liệu bí mật Ðảng Trong khoảng thời gian năm 1930 đến 1940, bà Mười tám Thôn vườn trầu bảo vệ, che dấu, nuôi nấng nhiều chiến sĩ cộng sản, nhiều người ưu tú giai cấp công nhân, dân tộc Việt Nam: Nguyễn Văn Cừ, Phan Ðăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Quốc Việt, Lê Duẩn Tin vào dân, dựa vào dân, Trung ương Ðảng tổ chức ba họp quan trọng Tháng năm 1937 Trung ương Ðảng họp hội nghị mở rộng kiểm điểm tình hình, bàn chủ trương biện pháp cụ thể, công tác mặt trận công tác đấu tranh hợp pháp để đẩy mạnh phong trào cách mạng ấp Tiến Lâm Cũng ấp này, tháng năm 1938, Trung ương Ðảng họp hội nghị toàn thể kiểm điểm ưu khuyết điểm mặt công tác: xây dựng Ðảng, tổ chức quần chúng, xây dựng mặt trận Và đề chủ trương cụ thể nhằm phát huy thắng lợi giành được, đưa phong trào đấu tranh dân chủ lên bước Từ ngày đến ngày tháng 11 năm 1939, hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ khai mạc ấp Tây Bắc Lân - Mười tám Thôn vườn trầu với tham gia đồng chí Nguyễn Văn Cừ (Tổng bí thư), Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Võ Văn Tần Hội nghị bàn toàn diện chủ trương Ðảng tình hình Ðêm 23 tháng 11 năm 1940, khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ Cả vùng rộng lớn nông thôn Nam Bộ rung chuyển trước sức dậy, tiến công quần chúng cách mạng Ngày đó, bà Mười tám Thơn vườn trầu tự vũ trang gậy gộc, giáo mác đánh vào quan hành thực dân Pháp Do điều kiện chưa chín muồi, khởi nghĩa thất bại Thực dân Pháp dựng trường bắn thị trấn Hóc Mơn - chỗ ngã ba Giồng Tại đây, người ưu tú dân tộc, cán xuất sắc Ðảng: Nguyễn văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai ngã xuống Ngày Hóc Mơn di tích lịch sử ghi dấu giai đoạn lịch sử anh hùng nhân dân Hóc Mơn nhân dân Nam Bộ đấu tranh anh dũng kiên cường với thực dân Pháp, đế quốc Mỹ dành độc lập Như: "Bia căm thù" Cầu Xáng, khu di tích ĐỊA DANH 18 THƠN VƯỜN TRẦU Nhiều tài liệu nói, Hóc Mơn xứ trầu cau, người ta thường thu hoạch đem bán chợ Kinh (chợ Bến Thành) tỉnh Những thực khách sành sỏi Sài Gòn, Chợ Lớn nơi có dịp đến Hóc Mơn ăn nem, thưởng thức rượu đế, không quên hương vị đặc biệt ăn này; rượu nấu gạo nếp, men ngọt, nước nên vị ngọt, mùi thơm, nhiều bọt.Hóc Mơn khơng phải có nem rượu nếp ngon mà Đặc biệt, trầu cau Bà Điểm tiếng nước Trước kia, Hóc Mơn có 18 thơn, thơn có trồng trầu cau, nên có biệt danh “Thập Bát phù viên” (tức 18 thôn vườn trầu) Đa số phụ nữ Việt Nam thường hay ăn trầu, trầu cau Bà Điểm, trầu Bà Điểm nhỏ, mỏng, vàng tươi, cau cơm dầy, trắng, ruột lớn, vỏ mỏng mềm, mùi thơm Đặc biệt, bị thối ruột, không chát, ăn không bị say Phong tục nuớc ta ngày tết Nguyên đán, nhà cúng ông bà, cha mẹ cố đặt dĩa trầu cau Trong việc giao tế việc nhân, trầu cau đóng vai trò quan trọng “Miếng trầu đầu câu chuyện” “Trầu cau dùng lễ, nghĩa nhân nồng” Trầu cau giữ vai trò quan trọng việc dâng cúng ông bà ngày tết; việc hôn nhân, giao tế nên dân gian kết cấu tích Cao Lang Cao Nương để nói lên mối tình đầy thương tâm hai người anh em giống chị dâu phải nhầm Trầu cau thể nhiều qua câu phong giao, đồng giao câu hò, câu hát… Trồng trầu phải khai mương Làm trai hai vợ phải thương cho đồng 121 TP Hồ Chí Minh *** Con chim chìa vơi bay ngang đám thuốc Con cá bãi trầu lội tuốt mương cau *** Cau không trồng cau đực Trai không vơ,ï cực anh ! ******* Trái cau nho nhỏ – vỏ xanh xanh Anh gặp em chợ Bến Thành Đến bầy đông đúc, anh phải đành Những địa ẫm thực Sài Gòn - Cơm Sài Gòn Cơm Sài Gòn, đơn giản thơi, có món, cơm mang hương vị khác nhau, "gu" thưởng thức khác Nếu bạn muốn biết Sài Gòn có cơm, hay qn cơm có tiếng điếm nhé: Cơm trái dừa: 80/68 Trần Quang Diệu Cơm Nêu - Quán Sài Gòn: 6C Tú Xương Q.3 - 203 188 (Người phục vụ đập nêu điệu nghệ, tung hứng Cơm miền, cá kho, canh rau, mắm đồng Giá cao) Cơm hến a Cố Đô: 367 An Dương Vương Quận - 356 367 b Ngự Viên: 40 Kỳ Đồng-Quận - 437 670 c Nam Giao: 26/b13-14 sư vạn hạnh quận 10 - 621 203 Cơm a Thuận Kiều: 24 Thuận Kiều Quận 11 (Bì chả làm đặc biệt) b Thuận Kiều: 24 Tôn Thất Tùng Q.1, trước nhà thờ Huyện Sĩ c 144 Võ Thị Sáu Quận - 243 891 d Cơm Tấm Hạnh Dung: 111 Âu Cơ, P.14, Q.11, TP HCM - 693 081 Quán rộng rãi, sẽ, phục vụ chuyên nghiệp, ăn ngon thịt kho tàu, chuyên bán người Hoa, ngồi có lẩu, cháo Giá thấp 12000/dĩa cơm Cơm gà a Cơm Gà Tôn Thọ Tường: quán cơm Vân Ký, Hà Ký, Phùng Nguyên hay Kim Tân khu phố bán gà, vịt quay đường Tạ Uyên, quận 11 (gần ngã tư giáp với đường Ba Tháng Hai) Theo thói quen người Hoa, gà luộc chấm nước xì dầu ăn kèm tương gừng băm nhuyễn với ớt xắt khoanh Cơm lại nấu nước luộc gà trộn thêm chút dầu mè khiến thực khách ăn no muốn lần sau đến ăn Khơng thế, bên cạnh đĩa cơm gà, chủ quán thường đặt đĩa dưa chua trông bắt miệng b Cơm gà bà luận tam kỳ : 43B1 Chu Văn An P 26, Q Bình Thạnh c Cơm Gà Thiên Nhiên: 379 Minh Phụng, P.10, Q.11, TP HCM - 606 856 d Cơm gà Ðông Giang : Trần Quý, quận 11 (gần chợ Thiếc) e Cơm gà Thượng Hải: 21 Võ Văn Tần Q.3 , Lê Quý Đôn Trần Quốc Thảo f Cơm gà Đông Nguyên: 89 Châu Văn Liêm Q.5 - 557 662 , ngã với Nguyễn Trãi- 1801 Nguyễn Trãi Q.5 (cách đường Nguyễn Trãi) Gà ta luộc, cơm nóng, nước chấm ngon tơ canh cải Ngồi gà ác tiềm thuốc bắc, canh óc heo, canh củ sen, dưa cải chua xá xíu g Hải Nam - 218 759 h Hồng Thắng: 378 Hai Bà Trưng Quận i Dân Ký: 697 Lê Hồng Phong Quận 10 - 271 773 j Kim Tân: 237 Tạ Uyên Quận 11 - 561 621 Cơm bắc a Cơm bà Đọi : 11 Tôn Thất Hiệp Quận - 225 328 b Cơm Bắc: 70 Ngô Đức Kế Quận 1- 298 954 122 TP Hồ Chí Minh c Cơm Bắc Đồng Nhân: 42 Trương Định Q.1 (ngay ngã Lê Thánh Tơn) Qn cơm với bắc phổ thơng Hậu nhân quán bà Đọi tiếng trước MUA SẮM: Một thú vui đến thành phố Hồ Chí Minh dạo phố mua sắm Hàng hóa thật phong phú, đủ màu sắc, đủ chủng loại, từ vật dụng thông thường hàng ngày đặc sản tiếng miền đất nước, từ hàng sản xuất nước đến nhãn hiệu quốc tế có uy tín giới Cửa hàng thường trang trí đẹp, cửa hàng thủ công mỹ nghệ thời trang, cửa hàng tác phẩm nghệ thuật nho nhỏ Chợ Bến Thành, biểu tượng Sài Gòn, xem chợ bán lẻ lớn theo nghĩa bạn tìm thấy đủ thứ mặt hàng, từ bình dân đến cao cấp, đặc biệt hàng thực phẩm thuộc loại chọn lọc Chợ An Đông xây dựng, có sáu tầng, trang bị đại, phong phú hàng vải hàng giả da Bình Tây chợ bán sỉ lớn nhất, khơng thành phố mà phía Nam, đầu mối phân phối sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Chợ Lớn, nông sản đồng sông Cửu Long Tây Nguyên hàng nhập từ Trung Quốc, Thái Lan… khắp miền đất nước Chữ bán sỉ bán lẻ hiểu theo nghĩa tương đối thực tế chợ lớn hay nhỏ có hai hình thức bn bán Một đặc điểm thành phố có nhiều chợ chun bán mặt hàng: Chợ vải Sối Kình Lâm, chợ hóa chất Kim Biên, chợ gạo Trần Chánh Chiếu, chợ thuốc Học Lạc, chợ gà Xóm Vơi, chợ hoa Hồ Thị Kỷ, chợ vật liệu xây dựng Trịnh Hồi Đức… Bên cạnh chợ, Sài Gòn có phố chuyên doanh Muốn mua đồ gỗ thông dụng, mời bạn đến phố Ngô Gia Tự Nhưng đồ gỗ cao cấp, thời trang lại phải tìm đến cửa hiệu đường Nguyễn Thị Minh Khai Trong đó, phố đồ gỗ Cộng Hòa Tân Bình chủ yếu bán đồ nội thất chạm trỗ, loại tượng gỗ q Trang trí nhà cửa có phố vật liệu trang trí đường Lý Thường Kiệt Tơ Hiến Thành; phố hoa giả đường Ba Tháng Hai; phố rèm chăn gối đường Lê Văn Sĩ Lý Thái Tổ - Điện Biên Phủ; phố trang trí đám cưới cuối đường Nguyễn Đình Chiểu… Phố thực phẩm Nguyễn Thơng chun bán đồ hộp, rượu ngoại phải tìm đến phố Hải Triều Phố Tạ Uyên chuyên bán thịt quay đủ loại Còn trái tiếng có Lê Thánh Tơn, Tân Định Yết Kiêu Phố quần áo kéo dài đường Cao Thắng Nguyễn Đình Chiểu, phố giày dép tập trung đoạn đường Trần Huy Liệu quận Đồ cổ tập trung đường Lê Công Kiều, hàng lưu niệm khu Đồng Khởi, Lê Lợi Lê Thánh Tôn, thuốc Bắc khu Triệu Quang Phục, hàng mã đường Lương Nhữ Học, đồ thờ đường Nguyễn Chí Thanh Cách Mạng Tháng Tám… Một vòng dạo quanh đưa bạn đến với nhiều phố nữa, tiếp tục nở rộ khắp nơi THAM QUAN & DU NGOẠN: Để chuyến du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh trọn vẹn, có điểm tham quan tiêu biểu mà bạn bỏ qua Với hệ thống 11 bảo tàng, thành phố Hồ Chí Minh nơi có số bảo tàng nhiều so với tỉnh, thành nước Nội dung trưng bày bảo tàng phong phú, không lịch sử văn hóa địa phương, mà Nam bộ, quốc gia khu vực Đông Nam Á, cung cấp nhiều kiến thức lý thú Trên 1.000 ngơi chùa, đình, đền miếu xây dựng qua nhiều thời kỳ tài sản quý văn hóa, kiến trúc nghệ thuật Bạn tìm thấy chùa Phật giáo Nam tiêu biểu, ngơi đình xưa gắn liền với lịch sử khẩn hoang mở đất Bên cạnh chùa "cách tân" lớn đẹp nước, kết hợp nhuần nhuyễn phong cách đại với kiến trúc chùa cổ truyền Thành phố có đến nửa triệu người Hoa sống tập trung nên số chùa Hoa nhiều so nước, kiến trúc đa dạng phong phú, nhiều chùa cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa thành phố quốc gia 123 TP Hồ Chí Minh Người Pháp để lại nhiều cơng trình đẹp đa dạng Có thể nói có thị Đơng Nam Á lại có nhiều dạng kiến trúc, nhiều trường phái, phong cách nghệ thuật phương Tây Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh Điển trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố theo phong cách Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ngân hàng Nhà nước chịu ảnh hưởng trào lưu Tân Nghệ thuật, Nhà Thiếu nhi với phong cách Tân Cổ điển, Nhà Rồng phong cách Đông Dương, Bưu điện với trường phái Chiết Trung, nhà thờ Đức Bà với nghệ thuật Rôman, nhà thờ Huyện Sĩ theo Tân Gôtic… Mảng kiến trúc đương đại, bùng nổ, trăm màu trăm vẻ, tạo cho thành phố diện mạo vui mắt, có số tòa nhà đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao Nhưng điểm du lịch độc đáo thành phố Địa đạo Củ Chi, cơng trình độc đáo lịch sử quân giới, biểu tượng ý chí sắt đá thơng minh mưu trí quân dân thành phố kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lẫy lừng không rừng ngập mặn Cần Giờ với trận chiến phá tàu giặc cửa sơng Sài Gòn, điểm du lịch sinh thái tuyệt vời với cánh rừng đước xanh vô tận Bảo tàng : Hệ thống bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh gồm 11 bảo tàng nhiều nhà lưu niệm, nhà truyền thống, phòng truyền thống quận, huyện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bảo tàng lớn nhất, bảo tàng thành phố, đời từ năm đầu kỷ 20 Nhờ không ngừng sưu tầm bảo quản vật qua thời kỳ, nên Bảo tàng Lịch sử có sưu tập phong phú gần 30.000 vật giá trị Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi giới thiệu đời nghiệp Hồ Chủ tịch, thu hút nhiều khách nội địa Trong đó, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh trưng bày tội ác dã man quân xâm lược Mỹ nhân dân Việt Nam, địa thiếu chương trình tham quan du khách nước ngồi Chùa Chiền: Có ngơi chùa tiêu biểu phong cách kiến trúc chùa Phật giáo cổ truyền Nam với khung cảnh nhàn, nội thất u nhã, hàng chục tượng thờ, cột, bao lam gỗ chạm trổ tinh vi Lại có chùa xây dựng theo phong cách đại lấy cảm hứng từ kiến trúc truyền thống với nội thất cao rộng sáng sủa, trí đơn giản, tơn nghiêm, kết cấu bêtơng cốt thép giữ dáng dấp cổ truyền Trên 30 chùa Hoa, thực chất miếu, gắn liền với lịch sử định cư Sài Gòn – Chợ Lớn xưa Kiến trúc chùa Hoa với màu sắc rực rỡ, nhiều tác phẩm điêu khắc, hội họa sinh động, thư pháp rồng bay phượng múa, chùa sắc thái riêng theo phong tục tập qn năm nhóm ngơn ngữ Quảng Đông, Phước Kiến, Triều Châu, Hải Nam Hẹ Điểm du ngoạn : Sơng Sài Gòn dải lụa bạc uốn lượn qua thành phố Một chuyến du ngoạn sơng khơng để ngắm cảnh, đón gió mát mà để có nhìn bao qt trình phát triển vùng đất này: Từ vạt dừa nước vùng đất bồi chuyển sang cao ốc đẹp thời kỳ đổi mới; từ bến ghe chất đầy nông sản miền Tây đến cảng Sài Gòn lớn Việt Nam đón tàu biển khắp giới; từ bến Nhà Rồng nơi Bác tìm đường cứu nước sang bến Bạch Đằng cho tàu du lịch sông… Trên địa đầu tây bắc thành phố Địa đạo Củ Chi, cách mạng với hệ thống đường hầm mạng nhện lòng đất, danh giới Quần thể địa đạo Đền Tưởng niệm Bến Dược bên sơng Sài Gòn di tích lịch sử - văn hóa với phong cảnh hữu tình, dòng sơng bình, vườn sum s đồng lúa xanh bát ngát Rừng ngập mặn Cần Giờ án ngữ cửa sơng Sài Gòn, ngun lực lượng đặc công với trận diệt tàu giặc lẫy lừng, trơ trụi bom đạn chất độc màu da cam Nay cánh rừng đước mênh mông hồi sinh, trở thành Khu Dự trữ Sinh Thế giới, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Bạn ngạc nhiên điểm sinh thái khác cách không xa trung tâm thành phố vườn cò Thủ Đức, vùng q sơng nước êm ả, bình, nơi "đất lành chim đậu" Văn hố – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 124 TP Hồ Chí Minh Đất Sài Gòn - Gia Định nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, "cơ cấu kiến trúc" Việt - Hoa - Châu Âu Vì 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa nơi tiếp nhận nguồn lưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, di dân người Hoa vào định cư Biên Hòa, Mỹ Tho hội tụ với dân cư địa Sau đó, Sài Gòn trở thành trung tâm nước đón nhận ảnh hưởng văn hóa Pháp, Mỹ qua giai đoạn thăng trầm đất nước Tính giao thoa hội tụ người cần cù vượt khó, hội tụ tài sức lực nước biến Sài Gòn thành phức thể văn hóa thơng qua phong tục tập qn, cách thức ăn uống, trang phục, sinh hoạt ma chay, cưới hỏi, tôn giáo tín ngưỡng; tinh thần đồn kết dân tộc, động sáng tạo; kiên cường bất khuất, lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường; tinh thần tương thân tương ái; tính chất hòa đồng, nhạy cảm, dễ tiếp cận hòa nhập; cá tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài vốn truyền thống, phẩm chất tốt đẹp dân tộc người Thành phố Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh khơng trung tâm văn hóa mà trung tâm báo chí - xuất đồng sơng Cửu Long nước Thành phố nơi phổ biến chữ quốc ngữ đầu tiên, nơi báo chữ quốc ngữ (Tờ “Gia Định báo”) nước Sự đời phát triển phong phú sách, báo, trường đào tạo chuyên ngành, đội ngũ văn nghệ sĩ, hoạt động giao lưu văn hóa, văn học, nghệ thuật tạo cho Sài Gòn từ lâu thành phố có ảnh hưởng lớn văn hóa Trải qua 300 năm hình thành phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ có khơng tài ngun du lịch nhân văn Đó cơng trình kiến trúc cổ Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, Dinh Xã Tây (trụ sở UBNDTP), Nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống chùa cổ (chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hậu, Tổ Đình Giác Viên ), hệ thống nhà thờ cổ (Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức ) Với vai trò vị trí Trung tâm Văn hố nước, thành phố có 22 đơn vị nghệ thuật, rạp hát, chiếm 15,5% 18,6% số lượng nước Ngành Văn hóa Thơng tin xây dựng quy hoạch phát triển ngành văn hoá thông tin đến năm 2010cũng kế hoạch thực đồng nhiệm vụ văn hoá – xã hội theo hướng phát triển đô thị đại, giàu sắc dân tộc Trong năm 2003, Thành phố phấn đấu đào tạo nghề cho 180.000 người, giải việc làm cho cho 210.000 người cương hoàn thành chương trình XĐGN vào cuối năm Tiếp tục thực chương trình nhà cho cơng nhân lao động người có thu nhập thấp Để trở thành Thành phố văn minh, phong trào chống tệ nạn xã hội mà bật chương trình ba giảm toàn dân thành phố tham gia Thành phố đề kế hoạch theo lộ trình rõ rệt để giải đồng tệ nạn xã hội Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở , đổi phương thức hoạt động tuyên truyền cổ động, triển lãm quảng cáo >,tiếp tục phát triển hệ thống Bảo tàng, Thư viện, Trung tâm Văn hóa , tăng cường quản lý Nhà nước, cương lập lại trật tự kỷ cương hoạt động văn hố, tạo mơi trường văn hố xã hội lành mạnh Thành phố - chứng nhân dòng chảy lịch sử Được xem nơi cung cấp nguồn lương thực cho nước trung tâm bn bán vùng phì nhiêu nhất, điều kiện tự nhiên lại thuận lợi mặt giao thơng hàng hải, thương mại Sài Gòn nước phương Tây ý từ năm đầu kỷ XIX Sau năm đổ vào Đà Nẵng, năm 1859 quân đội viễn chinh Pháp đánh chiếm Sài Gòn Nhằm thực mưu đồ chiếm đóng toàn lãnh thổ nước ta, tiến tới việc xác lập khu vực ảnh hưởng đế quốc Pháp Viễn Đông, Pháp gấp rút xúc tiến việc qui hoạch xây dựng Sài Gòn thành thị lớn nhiều chức hành chính, quân sự, kinh tế, cảng v.v Đứng trước vận mệnh dân tộc, nhân dân Sài Gòn – Gia Định tề đứng dậy chống xâm lăng Vào cuối năm 1950, lợi dụng tình hình thực dân Pháp suy yếu, đế quốc Mỹ thừa nhảy vào thay Pháp, chủ trương chiếm đóng lâu dài miền Nam Lúc này, Sài Gòn trở thành thủ miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào Cùng với việc xây dựng để bảo vệ quan đầu não trị, quân sự, Mỹ đầu tư phát triển xây dựng, mở mang làm cho thành phố Sài Gòn trở thành trung tâm kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa Thêm lần nữa, lịch sử ghi nhận tinh thần yêu nước nồng nàn ý thức trách nhiệm cao đồng bào Nam Bộ mà Sài Gòn – Gia Định trường thành kiên cố Tổ quốc phương Nam, lực lượng kiên cường bảo vệ thống đất nước Hôm qua, nhân dân thành phố chịu hy sinh gian khổ Hôm nay, nhân dân thành phố đem lực, trí tuệ, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, khắc phục hậu hàn gắn vết thương chiến tranh, 125 TP Hồ Chí Minh phấn đấu trở thành thành phố mạnh mặt, thành phố xã hội chủ nghĩa có cấu cơng – nơng nghiệp đại, có văn hóa, khoa học tiên tiến, thành phố văn minh có tầm cỡ Đông Nam Châu Á '''Chợ Bến Thành''' địa điểm tiêu biểu [[Thành phố Hồ Chí Minh]] Trong nhiều trường hợp, hình ảnh khu cửa nam chợ xem biểu tượng thành phố CHỢ BẾN THÀNH Nguồn gốc xuất xứ tên gọi Nguyên thủy, chợ Bến Thành có từ trước người Pháp xâm chiếm [[Gia Định]] Ban đầu, vị trí chợ nằm bên bờ sơng Bến Nghé, cạnh bến sông gần [[thành Gia Định]] (bấy thành Quy, gọi [[thành Bát Quái]]) Bến dùng hành khách vãng lai quân nhân vào thành, có tên gọi Bến Thành, khu chợ có tên gọi chợ Bến Thành ==Chợ Cũ== Chợ Bến Thành thời kỳ đầu xây gạch, sườn gỗ, lợp tranh, mô tả "phố chợ nhà cửa trù mật dọc theo bến sơng Chỗ đầu bến có lệ đến đầu mùa xuân gặp ngày tế mạ, có thao diễn thủy binh, nơi bến có đò ngang chở khách bn ngồi biển lên Đầu phố phía Bắc ngòi Sa ngư, có gác cầu ván ngang qua, hai bên nách cầu có dãy phố ngói, tụ tập trăm thứ hàng hóa, dọc bến sơng ghe bn lớn nhỏ đến đậu nối liền" "[[Gia Định thành thơng chí]]" - Trịnh Hoài Đức Tuy nhiên, sau [[Cuộc dậy Lê Văn Khôi|cuộc loạn]] [[Lê Văn Khôi]] (1833-1835), thành Quy bị triệt hạ, phố chợ Bến Thành khơng sầm uất trước Trước Pháp đánh chiếm Gia Định, khu vực xung quanh thành Gia Định (bấy [[Thành Gia Định (1836-1859)|thành Phụng]]) có 100 ngàn dân chợ Bến Thành nơi đông đúc Cạnh khu chợ, dọc theo bờ sông Bến Nghé, ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành thành phố mặt nước Tuy nhiên, khu họp chợ bến dãy nhà trống lợp ngói Tháng năm 1859, [[Trận thành Gia Định, 1859|Pháp chiếm thành Gia Định]] hai ngày sau, binh lính người Việt tổ chức [[hỏa công]] thiêu rụi thành phố, tất nhiên chợ Bến Thành bị thiêu hủy Sau vững chân mảnh đất [[Nam Kỳ]], năm 1860, người Pháp cho cho xây cất lại chợ Bến Thành địa điểm cũ (thời [[Việt Nam Cộng hòa]] địa điểm Tổng Ngân khố, Trường đào tạo cán ngân hàng đường Nguyễn Huệ) Ngôi chợ xây cất cột gạch, sườn gỗ, lợp Đến tháng năm 1870, chợ bị cháy gian, phải xây cất lại cột gạch, sườn sắt, lợp ngói, tất có năm gian: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống gian hàng tạp hóa Trong năm gian hàng này, có gian hàng thịt lợp tơn, lót đá xanh Thời đó, khu chợ xây dựng bên bờ phía nam kênh, gọi Kinh Lớn Phía trước chợ, dọc bờ kênh đường người Pháp đặt tên đường Charner, hay tên gọi khác đường Quảng Đông (''Rue de Canton''), đa số người Hoa làm nghề buôn bán người [[Quảng Đông]] Phía đối diện bờ kênh đường Rigault de Genouilly Do vị trí nằm giao điểm khu thị hợp lưu hai tuyến đường thủy kênh Lớn rạch Cầu Sấu (nay đường Hàm Nghi), ghe thuyền cập bến đổ người lên chợ phía bên hay bên Còn người bên đất liền muốn qua chợ qua cầu gỗ xinh xắn, chợ Bến Thành ln ln nhộn nhịp Vào năm 1887, người Pháp cho lấp kênh sát nhập hai đường lại làm thành đại lộ Charner Dân xứ gọi nôm đường Kinh Lấp (nay Đại lộ Nguyễn Huệ) Khu chợ trở nên đông đúc với cửa hiệu phần nhiều [[người Hoa]], người [[Ấn Độ]] người Pháp Tuy nhiên, khoảng năm 1911, chợ trở nên cũ kỹ lâm vào tình trạng bị sụp đổ Để tránh tai họa, người ta phải phá chợ, gian hàng thịt, mái tơn nhẹ, nên chưa bị phá Đồng thời, người Pháp lựa chọn địa điểm để xây cất khu chợ lớn để phục vụ nhu cầu buôn bán sầm uất ngày phát triển Địa điểm lựa chọn nằm gần ga xe lửa [[Mỹ Tho]] (nay Bến xe Sài Gòn), tức địa điểm chợ Bến Thành ngày ==Chợ Mới== Khu vực xây chợ, vốn ao sình lầy cũ, gọi ao Bồ Rệt (''Marais Boresse''), người Pháp cho lấp Khuôn viên chợ quy hoạch bốn mặt bốn đường Mặt tiền Place Cuniac, tên đặt theo viên Xã Tây (Ủy viên Hội đồng) Cuniac, người đề công việc lấp ao Người Việt quen gọi ''Bùng binh Chợ Bến Thành'' cho dù tên thức đổi "Cơng trường Cộng Hòa", "Cơng trường Diên Hồng", 126 TP Hồ Chí Minh "Quảng trường Quách Thị Trang" Mặt bắc chợ Rue d'Espagne, phía đơng rue Viénot, phía tây rue Schroeder Năm 1955 thời [[Đệ Cộng hòa Việt Nam]], bốn đường đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu đường Phan Châu Trinh Ngôi chợ hãng thầu Brossard et MaupinPhụng Nghi ''Sài-gòn mắt tôi'' Westminster, CA: Văn-nghệ trang 114. khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng năm 1914 hồn tất Lễ ăn mừng chợ khánh thành báo chí thời gọi "Tân Vương Hội", diễn ba ngày 28, 29 30 tháng năm 1914, với [[pháo bông]], xe hoa 100.000 người tham dự, kể từ tỉnh đổ Khu chợ mang tên gọi Bến Thành, ngồi người dân gọi chợ Mới, để phân biệt chợ Cũ điểm cũ, vốn lại gian hàng thịt Phần lại bị phá người Pháp xây dựng thành quan Ngân khố Hai đường bên hông chợ đến năm 1940 bến xe đò miền Đông miền Tây Về sau, bến xe dời chỗ khác Chợ Bến Thành hoạt động liên tục 70 năm Từ ngày tháng đến 15 tháng năm 1985, chợ Bến Thành cải tạo sữa chữa lớn * Địa chỉ: Cửa Nam (nằm đường Phan Bội Châu - Phan Chu Trinh - Lê Thánh Tôn - Công trường Quách Thị Trang) - Phường Bến Thành - Quận * Điện thoại: +84.8.8292096 * Diện tích: 13.056 m² * Ngành hàng kinh doanh chủ yếu: Quần áo, vải sợi, giầy dép, thời trang, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi Quán Cõi riêng :Địa quán : 334A, Nguyễn Trọng Tuyển Q.Tân Bình, TP.HCM Quán Lối Về :Địa quán : 438 Nguyễn Kiệm, P.9, Q Phú Nhuận, Tp.HCM Cà phê Nhỏ Xinh, 91 Nguyễn Trọng Tuyển, quận Phú Nhuận, TP HCM Cà phê Dạ Khúc, 39/2 Phạm Ngọc Thạch, quận Tìm Chốn Xưa 63/14/4 Lê Văn Sỹ, phường 13, quận Phú Nhuận, TP HCM Cà phê Sỏi Đá 6B Ngô Thời Nhiệm, quận 3, TP HCM Quán Nắng Xanh: 58 Phan Xích Long, phường 1, quận Phú Nhuận, TP HCM Era: Địa 58C Trần Quốc Thảo, góc Trần Quốc Thảo - Tú Xương Tưởng Niệm: Địa chỉ: 55A Trần Bình Trọng, Bình Thạnh Đường cao tốc Long Thành Dầu Giây Ngày 29/8, nút giao vành đai II phường Phú Hữu, quận 9, TP Hồ Chí Minh, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức Lễ thông xe kỹ thuật giai đoạn – Gói thầu xây lắp số thuộc Dự án đường cao tốc Bắc - Nam đoạn TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây Gói thầu xây lắp số khởi cơng vào tháng 4/2013 có giá trị hợp đồng 2.434 tỷ đồng Đến giai đoạn gói thầu số sau 16/24 tháng thi công bảo đảm chất lượng, an toàn tuyệt đối, hoàn thành đạt 91% khối lượng, hạng mục công việc, vượt tiến độ sáu tháng Việc đưa vào khai thác giúp rút ngắn gần 4km (so với đường Vành đai II nay), giảm thời gian tăng khả tiếp cận, kết nối với phương tiện tham gia giao thông đặc biệt cho phép xe có tải trọng 10 tấn, xe container 20 ft đến 40 ft lưu thơng, góp phần giảm tải xe tải trọng lớn cho tuyến quốc lộ thúc đẩy giao thương với tỉnh Đông Nam Bộ Tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông biểu dương chủ đầu tư, nhà thầu hồn thành cơng trình sớm tháng Ông đồng thời yêu cầu đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ để kịp hoàn thành toàn dự án cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây vào đầu năm 2015 Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây tuyến đường cao tốc qua địa phận TP Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai thuộc quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam từ TP Hồ Chí Minh nối quốc lộ 51, sân bay quốc tế Long Thành quốc lộ 1A 127 TP Hồ Chí Minh Tổng chiều dài tồn tuyến 55 km chia làm hai dự án thành phần: Dự án thành phần I (đoạn An Phú – Vành đai II): thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị, tốc độ thiết kế 100 km/h, quy mô giai đoạn I: xe, chiều rộng đường 26,5m; mặt đường rộng 2x7,5m 02 dừng khẩn cấp 2x3m Dự án thành phần II (đoạn Vành đai II - Long Thành - Dầu Giây): thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A TCVN 5729-97, vận tốc thiết kế 120km/h, riêng cầu Long Thành tốc độ thiết kế 100 km/h; Quy mô mặt cắt ngang giai đoạn I: xe, chiều rộng đường 27,5m; phần mặt đường rộng 2x7,5m 02 dừng xe khẩn cấp 2x3m Tổng mức đầu tư giai đoạn I: 20.630 tỷ đồng Nguồn vốn: vay OCR ADB 276,8 triệu USD, vốn vay ODA JICA 640,3 triệu USD vốn đối ứng Đầu năm 2014, đoạn từ vành đai II đến Quốc Lộ 51 dài 20km thông xe khai thác tạm rút ngắn thời gian Đồng Nai, Vũng Tàu, giảm ách tắc tai nạn giao thông cho cửa ngõ TP Hồ Chí Minh, Quốc lộ 20 Quốc lộ 1A MỤC LỤC Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam PHÒNG 1: THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY*** *** Phòng 2: THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG*** Phòng 3: THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (THẾ KỈ I – THẾ KỈ X)*** Phòng 4: MỘ XÁC ƯỚP XĨM CẢI*** *** Phòng 5: THỜI LÝ (thế kỉ XI – kỉ XIII)*** Phòng 6: THỜI TRẦN (Thế kỉ XIII - kỉ XIV) *** Phòng 7: THỜI LÊ (thế kỉ XV - kỉ XVII) *** Phòng 8: THỜI TÂY SƠN (Thế Kỉ XVIII Phòng 9: Thời Nguyễn Và Phong Trào Chống Thực Dân Pháp (Thế Kỉ XIX - Đầu Thế Kỉ XX)*** Phòng 10: GỐM CỔ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á*** PHÒNG 11: VĂN HỐ ĨC EO (Thế Kỉ I - Thế Kỉ VI)*** Phòng 12: NGHỆ THUẬT ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (Thế Kỉ VII - Thế Kỉ XIII) *** Phòng 13: BẾN NGHÉ - SÀI GỊN*** Phòng 14: NGHỆ THUẬT CHĂMPA*** Phòng 15: THÀNH PHẦN DÂN TỘC Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM*** Phòng 16: TƯỢNG PHẬT VIỆT NAM VÀ MỘT CÁC NƯỚC CHÂU Á*** Thành phố hồ chí minh điểm cần thuyết minh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dinh Thống Nhất BẢO TÀNG CHIẾN TÍCH CHIẾN TRANH BẾN CẢNG NHÀ RỒNG Lý lịch Bến cảng Nhà Rồng ĐIỂM CẦN THUYẾT MINH-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đường Nguyễn Văn Trỗi , Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi Đường Hoàng Văn Thụ, Tiểu sử Hoàng Văn Thụ Đường Phan Đăng Lưu, Tiểu sử Phan Đăng Lưu Lăng Ông Bà Chiểu Đường Bạch Đằng Đường Bạch Đằng Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh Vòng xoay Hàng Xanh Đường Điện Biên Phủ,Chiến dịch Điện Biên Phủ Khu vực Văn Thánh Sơng Sài Gòn Cầu Sài Gòn Cư xá Thanh Đa Khu vực Tân Cảng Quận Quốc lộ 52 (Xa lộ Biên Hoà) Quận Quận Thủ Đức Cầu Rạch Chiếc Nghĩa trang liệt sĩ thành phố Hồ Chí Minh KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC Ngã tư Thủ Đức Thảo Cầm Viên Sài Gòn Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh Chợ Bến Thành Chùa Vĩnh Nghiêm Việt Nam QuốcTự Thiền viện vạn hạnh Chùa Xá Lợi Chùa Giác Lâm NHÀ THỜ ĐỨC BÀ 128 TP Hồ Chí Minh Bát Bửu Phật đài ,(Chùa Phật đơn) Chùa Ơng ,(Nghĩa An Hội Quán) Rừng ngập mặn Cần Giờ Khu du lịch văn thánh Một số quán ăn ngon tp.HCM Chùa Phước Hải Chợ kim Biên Chợ Bình Tây – chợ Lớn Lịch sử Đức Phật ,Thích Ca Mâu CHÙA GIÁC LÂM LIỄU TRI TÂM Chùa Vĩnh Nghiêm Lễ hội chùa Ngọc Hoàng Khám phá kiến trúc nhà thờ Tân Định Vườn trái Lái Thiêu Ba Son Phố đồ cổ Sài Gòn - Phố Lê Cơng Kiều Hướng dẫn du lịch TP Hồ Chí Minh Chùa chiền Nhà thờ Các kiến trúc khác Điểm du ngoạn Hệ thống chợ Tp.HCM Nhà thờ Ba Chng Kể chuyện dời mộ Sài Gòn nhân Lễ Vu Lan Saigon-những kỷ lục Lăng Cha Cả - Bá Đa Lộc - Thực hư Tên Gọi Bà Điểm Tên gọi Bà Chiểu: Địa Danh 129 ... ngày 27 tháng năm 20 02 30 TP Hồ Chí Minh Bảo tàng gồm tầng hầm, tầng hai tầng lầu với diện tích sàn xây dựng khoảng 5,400 m2, tổng kinh phí xây dựng 12 tỷ đồng Khối trưng bày (rộng 4.500 m2) xây... tìm đường cứu nước 1913: 24 -3 Nghĩa quân Phan Xích Long ném bom tạc đạn vào Sài Gòn Chợ Lớn 1916: 16 -2: Vụ phá Khám lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long đồng chí khơng thành 22 -2: Phan Xích Long 37 đồng... Gòn chống lệnh giới nghiêm, 2. 000 học sinh 6.000 dân thường bị bắt 20 -8: Diệm tuyên bố thiết quân luật toàn miền Nam 22 -8: Đại sứ Mỹ - Henry Cabot Lodge đến Sài Gòn 29 -8: Bộ Ngoại giao Mỹ trao

Ngày đăng: 12/11/2017, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w