Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
Trang 3trong sự đối chiếu với hợp đồng dân sự
Trang 4PHẦN 1
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 6HÀNG HÓA THÂN TÀU TRÁCH NHIỆM DS
• K1 Đ12 LUẬT KOANH BẢO HIỂM 2013
• K1 Đ303 LUẬT HÀNG HẢI 2015
KHÁI NIỆM
BẢO HIỂM
Trang 7CHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BÀO HIỂM
HÀNG HẢI
NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂMNGƯỜI BẢO HIỂM
Trang 9PHÂN LOẠI
HỢP ĐỒNG
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 10HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
• Tự động bảo hiểm, linh hoạt hơn
• Rẻ hơn, áp dụng theo điều kiện FOB, CFR…
• KHÔNG Biết CHÍNH XÁC khối lượng hàng hóa
Trang 12NGUYÊN TẮC
GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
Trang 13NGUYÊN TẮC
QUYỀN LỢI CÓ THỂ BẢO HIỂM
Trang 14NGUYÊN TẮC
TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI
Trang 15NGUYÊN TẮC
BỒI THƯỜNG
Trang 16NGUYÊN TẮC
THẾ QUYỀN
Trang 17NGUYÊN TẮC
BẢO HIỂM RỦI RO
Trang 18QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
BÊN BẢO HIỂMBÊN MUA BẢO HIỂM
Trang 19• Nhận tiền bảo hiểm
• Từ bỏ đối tượng bảo hiểm
• Chấm dứt hợp đồng vầ sửa đổi hợp đồng bảo hiểm
• Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm: Điều 26 Luật kinh doanh bảo hiểm
BÊN MUA
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 20NGHĨA VỤ
⁃ Kê khai đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm
⁃ Khi xảy ra tổn thất, người được bảo hiểm phải có nghĩa vụ:
• Lập các chứng từ cần thiết và bảo lưu quyền khiếu nại đối với người thứ 3 (Điều 327 BLHH)
• Tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngăn ngừa , hạn chê tổn thất Điều 321 BLHH)
BÊN MUA
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 21• Thu phí bảo hiểm được thỏa thuận trong hợp đồng
• Đơn phương chấm dứt hợp đồng
• Truy đồi người có lỗi sau khi đã trả tiền bồi thường (Điều 326 BLHH)
• Từ chối trả tiền bảo hiểm trong những trường hợp không thuộc phạm vi
BÊN
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 22NGHĨA VỤ
• Công khai, tuyên bố các thông tin về hợp đồng
• Bồi hoàn cho người được BẢO HIỂM(Điều 322 BLHH)
• Bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm đối với người thứ 3
• Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả tiền, từ chối bồi thương
• Áp dụng các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế tổn thất
BÊN
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 23HÌNH THỨC
• ĐƠN BẢO HIỂM (K2, K3 ĐIỀU 228 LUẬT HÀNG HẢI 2015
• GIẤY CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM (K4 ĐIỀU 228 LUẬT HÀNG HẢI 2015)
HỢP ĐỒNG
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Trang 24THỰC HIỆN
• Nộp phí bảo hiểm (điều 240 BLHHVN 2015)
• Thông báo rủi ro gia tăng (điều 241 BLHHVN 2015)
HỢP ĐỒNG
BẢO HIỂM
Trang 25PHẦN 3
ĐẶC TRƯNG CỦA HĐ BẢO HIỂM HÀNG HẢI SO VỚI HĐ
DÂN SỰ.
Trang 26HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
SO SÁNH
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Hợp đồng dân sự
Giống nhau Đều mang tính tương thuận (K1 Đ303 BLHH 2015 và Đ385 BLDS 2015)
Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể (Đ119 BLDS 2015)
Có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ
Trang 27HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
SO SÁNH
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Hợp đồng dân sự
Nội dung hợp đồng Là dạng hợp đồng theo mẫu (Đ405 BLDS 2015), bên tham gia bảo hiểm không được
quyền đàm phán hoặc sửa đổi, các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa vào hợp đồng mẫu Bên tham gia bảo hiểm chỉ có thể lựa chọn tuân thủ và kí kết hoặc từ chối kí kết vào hợp đồng bảo hiểm
→ Có tính chất gia nhập
Nội dung của hợp đồng dân sự do các bên
tham gia tự thỏa thuận với nhau (Khoản 1 Điều
398 BLDS 2015)
Trang 28HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
SO SÁNH
Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Hợp đồng dân sự
Thời điểm có hiệu
lực của hợp đồng
Ngay khi kí kết hợp đồng (Điều 15 Luật KDBH 2000) nhưng nó chỉ có ý nghĩa về mặt hình thức vì mới chỉ có bên mua bảo hiểm thực hiện hợp đồng Thời điểm có hiệu lực thực tế của hợp đồng là thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiểm vì lúc này người bảo hiểm bắt đầu có trách nhiệm vật chất đối với người được bảo hiểm → hiệu lực vật chất
Ngay khi kí kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (K1 Đ401 BLDS 2015)
Trang 29FOR YOUR
TIME