Ke hoach hình 6 VNEN năm học 2016 2017 đầy đủ, chi tiết. Kế hoạch được soạn theo từng hoạt động của giáo viên và học sinh thể hiện rõ 5 hoạt động trên lớp. Mời quý vị, các thầy cô tham khảo và đóng góp ý kiến cho sản phẩm trí tuệ ngày một tốt hơn nữa. Xin trân thành cám ơn.
Trang 1yêu cầu phần 1c, sau
đó kiểm tra chéo trong
-Gv yêu cầu các nhóm thực hiện phần 1c, theo dõi hoạt động của các nhóm vàsửa sai nếu có
Trang 2-Nhóm trưởng yêu cầu
yêu cầu phần 2c, sau
đó kiểm tra chéo trong
kết quả, báo cáo gv
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm đọc và làm theo yêu cầu phần 2a, vào vở
- Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung kiến thức phần 2.b, và quan sát hình 4
-Gv yêu cầu các nhóm thực hiện phần 2c, theo dõi hoạt động của các nhóm vàsửa sai nếu có
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm đọc vàlàm theo yêu cầu phần 3 vào vở, kiểm tra kết quả hs
C.Hoạt động luyện tập
- Hs làm việc cá nhân
báo cáo kết quả
Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân phần
C báo cáo kết quả, thống nhất trước lớp, sửa sai cho hs nếu có
D.Hoạt động vận dụng
Học sinh thực hiện
theo yêu cầu phần
1,báo cáo kết quả
Gv yêu cầu hs thực hành phần 1tại lớp ,phần 2 về nhà
Trang 3+ Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng,hai đoạn thẳng; hai đường thẳng cắt nhau,haiđường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đường thẳng.
A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Cho học sinh hoạt động
nhóm thực hiện quan sát
và nhận xét hình 1
- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc phần 1a, các bạn còn lại quan sát, thảo luận tìm câu trả lời
Cả nhóm
Gv yêu cầu học sinh đọc
nội dung kiến thức phần
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm đoạn thẳng,đầu mút của đoạn thẳng
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành
GV+cả lớp
Nhóm 2 bạn
Cả nhóm
Trang 4-Gv yêu cầu học sinh đọc
nội dung kiến thức phần
2c và yêu cầu hai học sinh
lên bảng vẽ hình biểu diễn
theo yêu cầu SGK
- GV yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm và ghi
vào vở phần 2d
-Nếu nhóm trưởng không
thể đặt câu hỏi gv có thể
hỏi và gợi ý cho hs làm
bài , nhóm trưởng kiểm tra
- HS làm theo yêu cầu của GV
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thựchiện phần 2.d, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm và báo cáo với thầy cô về kết quả đã làm được
sửa sai cho hs nếu có
- Hs làm việc cá nhân báo cáo kết quả
dụng, bài 1 phầne vào vở
Tìm hiểu thông qua
Internet và mọi người
xung quanh và báo cáo với
thầy cô kết quả bài 2e
Học sinh thực hiện theo yêu cầu, CTHĐTQ kiểm tra kết quả, hướng dẫn các bạn, thống nhất kết quả
Trang 5Tiết 5,6 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- Biết cách : Đo độ dài đoạn thẳng;so sánh độ dài hai đoạn thẳng;sử dụng hệ thức
AM + MB = AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm đoạn thẳng
Hoạt động của giáo
A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Cho học sinh hoạt
kiểm tra chéo kết quả
- Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả nhóm trả lời được các nội dung phần đóng khung Kết quả phần 1c:
Nhận xét: Điểm N nằm giữa hai điểm M,Pthì MN+NP = MP
-Vẽ ba điểm A,B, C thẳng hàng trong đó điểm C nằm giữa A,B
GV+cả lớp
Nhóm 2 bạn
Trang 6- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm đoạn thẳng,đầu mút của đoạn thẳng
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm thảo luận và hình thành khái niệm hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau
- HS làm theo yêu cầu của GV
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện phần 2.d, kiểm tra chéo, nhận xét, trao đổi thống nhất cách làm và báo cáo với thầy cô
về kết quả đã làm được
Cả nhóm
GV+cả lớp
lớp, sửa sai cho hs
- Hs làm việc cá nhân báo cáo kết quả
Trang 7Tìm hiểu thông qua
Internet và mọi người
xung quanh và báo
cáo với thầy cô kết
quả bài 2e
Học sinh thực hiện theo yêu cầu, CTHĐTQ kiểm tra kết quả, hướng dẫn các bạn, thống nhất kết quả
Trang 8Tiết 7,8 TIA.VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
Ngày soạn: 7/10/2016 Ngày dạy: 14,15/10/2016
I Mục tiêu:
+ Biết các khái niệm tia,hai tia đối nhau,hai tia phân biệt
+ Biết cách vẽ một tia ,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau;vẽ đoạn thẳng biết độ dài;vẽ trung điểm của đoạn thẳng;tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng
A.B.Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
Hướng dẫn học sinh hoạt
-Yêu cầu các nhóm kiểm
tra chéo kết quả và báo cáo
Nhóm nào xong GV giao
- Nhóm trưởng đặt câu hỏi để cả nhóm trả lời được
các nội dung phần đóng khung
1b.
+ Khái niệm tia gốc A + Hai tia chung gốc+ Hai tia đối nhau+ Hai tia trùng nhau+ Hai tia phân biệt
1c
y
+ Các tia gốc B là:Bx , By + Các tia đối nhau là:Ax,Ay ;Bx,By + Các tia trùng nhau là:AB,Ay ; BA,Bx + Các tia phân biệt là:Ax,Ay, Bx,By, Ay,By;Ax,Bx
+ Các tia không đối nhau : Ax,By ; Ay,By;Ax,Bx
+ HS đọc và nhận dạng đoạn thẳng cắt tia,đường thẳng cắt tia sau đó áp dụng vẽ hình
Trang 9bằng đoạn thẳng cho trước
?Trên tia Ox xác định điểm
M và điểm N sao cho
OM = 2cm,ON = 5cm
?Xác định được mấy điểm
M,N như vậy trên tia Ox
Xác định duy nhất một điểm M và một điểm N
Điểm M nằm giữa O và N
Ghi nhớ (SGK trang174) Phần 2d
t
Trong ba điểm O,M,N điểm M nằm giữa hai điểm
O và N
C.Hoạt động luyện tập (Tiết 2)
Gv yêu cầu hs làm việc cá
nhân làm bài tập 1,2,3
SGK và báo báo cáo với
thầy cô về kết quả đã làm
O
Tia chung gốc M là:Mu,MvCác tia đối nhau gốc N là:Nu,NvCác tia trùng nhau là:Nu,NO,NM Mv,MO,MN ON,Ov OM,OuCác tia phân biệt là: Mu,Nv,OM,ON,Mv-Trong 3 điểm M,N,O điểm O nằm giữa hai điểm
M và N vì M,N nằm trên hai tia đối nhau gốc O.b)
x
Trang 10-GV chốt lại nội dung bài
Cách vẽ trung điểm M của AB là:
Trên AB xác định điểm M nằm giữa A,B sao cho
AM = 3,5 cm
Bài 3:
Qua bài học này em học được:
+ Khái niệm tia gốc A + Hai tia chung gốc+ Hai tia đối nhau+ Hai tia trùng nhau+ Hai tia phân biệt+ Cách đặt đoạn thẳng trên tia+ Cách vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau+ Cách xác định điểm nằm giữa hai điểm
-Tìm hiểu thông qua mọi người
xung quanh và Internet làm bài
2 và báo cáo kết quả trong giờ
học sau
Học sinh ghi nội dung về nhà vào vởĐọc và nghiên cứu trước bài 5
Trang 11Tiết 9.TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG.ĐO ĐỘ DÀI TRÊN MẶT ĐẤT
Ngày soạn: 21/10/2016 Ngày dạy: 29/10/2019
I Mục tiêu:
+ Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây (cọc) thẳng hàng
+ Biết cách đo độ dài trên mặt đất
(thực hành trên sân bãi)
+Cách kiểm tra sự thẳng hàng khi dóng hàng
Dóng hàng dọc sao cho khi nhìn đầu của bạn đầu hàng không nhìn thấy đầu của bạn đứng cuối hàng
C.Hoạt động về nhà
-Các nhóm ôn lại cách
dóng hàng dọc
-Yêu cầu HS mỗi nhóm
chuẩn bị ba cọc tiêu dài
1,2m,thước dây,thước
mét,thước chữ A
HS ghi nội dung về nhà để chuẩn bị giờ học sau
Trang 12+ Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây (cọc) thẳng hàng
+ Biết cách đo độ dài trên mặt đất
II.Chuẩn bị:
Cọc tiêu dài 1,2m,thước dây,thước mét,thước chữ A
III Tiến trình dạy học
phần 3 theo yêu cầu SGK
và ghi kết quả vào phiếu
được qua bài
3.Thực hành trông cây,ngắm cọc tiêu thẳng hànga.Cách làm (SGK trang 178)
-Cắm các cọc tiêu tại các vị trí A và B sao cho cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất_dùng dây dọi để kiểm tra
-Ngắm từ cọc A, di chuyển cọc C sao cho cọc A che lấp 2 cọc B và C
-Dùng thước dây đo các khoảng cách: AB, BC, AC
b Thực hành cắm cọc tiêu thẳng hàngc.Thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
-Chú ý: thực hành với 2 trường hợp: C nằm giữa A
và B; B nằm giữa A và C
D.Hoạt động vận dụng
Yêu cầu các nhóm HS về
nhà làm bài 1 hoặc làm
trong giờ ra chơi,giờ học
sau báo cáo kết quả
GV hướng dẫn bài 2 D.2/179
Xếp 10 viên sỏi thành 5 hàng.Mỗi Xếp 16 viên sỏi thành 10 hàng Mỗi hàng 4 viên
Trang 13E.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
-Đọc và tìm hiểu qua người
lớn hoặc qua mạng để trả
lời câu a,b phần E
-Ôn tập toàn bộ nội dung
chương I giờ sau ôn tập
Tiết 12.ÔN TẬP CHƯƠNG I
Trang 14Ngày soạn: 4/11/2016 Ngày dạy: 11/11/2016
I Mục tiêu:
+ Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương
+ Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương
II.Chuẩn bị:
Thầy : Phiếu học tập
Trị : Ơn tập tồn bộ nội dung chương I
III Tiến trình dạy học
Bài 1: Điền vào chỗ trống
để được câu đúng :
a) Trong ba điểm thẳng hàng
… nằm giữa hai điểm còn
lại
b) Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua ……
c) Mỗi điểm trên một
đường thẳng là … của hai
tia đối nhau
Trang 15e) Nếu MA = MB =
2
AB
thì…
Bài 2: Trả lời đúng / sai :
a) Đoạn thẳng AB là hình
gồm các điểm nằm giữa
hai điểm A và B
b) Nếu M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì M cách
đều hai điểm A và B
c) Trung điểm của đoạn
thẳng AB là điểm cách đều
A và B
d) Hai tia phân biệt là hai tia
không có điểm chung
e) Hai tia đối nhau cùng nằm
trên một đường thẳng
f) Hai tia cùng nằm trên
một đường thẳng thì đối
nhau
h) Hai đường thẳng phân
biệt thì hoặc cắt nhau hoặc
song song
BT3b SGK trang 182 :
Cho ba điểm thẳng hàng A, B,
C sao cho điểm B nằm giữa A
và C Làm thế nào để chỉ
đo hai lần, mà biết được độ
dài của cả ba đoạn thẳng
AB, BC, AC ? Hãy nêu các
cách làm khác nhau
- M là trung điểm củađoạn thẳng AB
-Sai-Đúng-Sai-Sai-Đúng-Sai
-Đúng
-Đo AB, BC rồi cộng haiđộ dài AB, BC ta được AC-Đo AB, AC rồi lấy AC – AB
ta được BC
-Đo BC, AC rối lấy AC – BC
ta được AB
Hướng dẫn về nhà
Làm bài 3a phần C,phần D,E SGK vào
phiếu học tập.Giờ sau báo cáo với thầy cơ
HS ghi bài tập về nhà
Trang 16Tiết 12.ƠN TẬP CHƯƠNG I(tiếp)
Ngày soạn: 11/11/2016
Ngày dạy: 18/11/2016
I Mục tiêu:
+ Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương
+ Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương
II.Chuẩn bị:
Thầy : Phiếu học tập
Trị : Ơn tập tồn bộ nội dung chương I
III Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra sĩ số
2.Tổ chức các hoạt động
C.Hoạt động luyện tập
Yêu cầu các nhĩm nộp phiếu học tập,GV
trình chiếu kết quả một vài nhĩm và chữa
bài
GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà
của HS
Bài tập ngồi
1) Cho đoạn thẳng AB dài
6cm Trên tia AB lấy điểm M
sao cho AM = 3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai
điểm A và B không ? Vì sao ?
HS viết bài vào vở
2 Bài tập tính độ dài đoạn thẳng Bài 1
a) Điểm M nằm giữa Avà B
vì AM < AB (3 < 6)b) Vì M nằm giữa A, B, tacó :
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3 = 3cm Vậy AM = MB
c) M là trung điểm củađoạn thẳng AB vì M nằmgiữa A, B và MA = MB
Trang 17GV nhận xét bài nhóm của một vài nhóm
Đoạn thẳng nối chân các cột đó dài là: 4+4+4+4 = 16m
b.Chiều dài mỗi hàng dọc là:
7.0,5 = 3,5mKhoảng cách từ em đầu tiên đến em cuối cùng theo hàng ngang là:
5.0,5 = 2,5mChu vi của hình chữ nhật là:
(3,5 + 2,5).2 = 12m
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập phần ôn tập chương I SBT
Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp
HS ghi bài tập về nhà
Trang 18Ngày soạn:10/11/2015 Ngày dạy:16/11/2015
Tiết 13.ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp)
I Mục tiêu:
+ Hiểu được mạch kiến thức cơ bản của chương
+ Biết một số dạng bài tập cơ bản của chương
II.Chuẩn bị:
Thầy : Phiếu học tập
Trò : Ôn tập toàn bộ nội dung chương I
III Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra sĩ số
2.Tổ chức các hoạt động
C.Hoạt động luyện tập
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
kiểm tra bài về nhà của các thành viên
trong nhóm ,GV trình chiếu kết quả
một vài nhóm và chữa bài
GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà
của HS
Tổ chức ôn tập tiếp dạng bài tập còn
lại
Bài 1 Cho điểm O nằm trên đường
thẳng xy.Trên tia Ox lấy điểm M sao
cho OM =1cm.Trên tia Oy lấy điểm N
và điểm P sao cho ON = 1cm,OP =
3cm
a.Tìm trung điểm của đoạn thẳng MP
b.Trên tia đối của tia My đặt đoạn
MQ = 2cm.Tìm trung điểm của các
đoạn PQ,MN,NQ
GV cho bài tập tương tự yêu cầu HS
4.Bài tập chứng tỏ trung điểm của đoạn thẳng
Bài 1.
y x
Ta có MN=MO+ON
MN = 1+1
MN = 2cm
Từ 1 và 2 ta có điểm N nằm giữa M và PMặt khác MN=NP nên N là trung điểm của MP
b.Chứng minh tương tự ta có:
Điểm O là trung điểm của đoạn MN,PQ
Điểm M là trung điểm của đoạn QN
-Hs làm bài vào phiếu học tập
Trang 19hoạt động cá nhân làm bài vào phiếu
học tập GV thu chấm và chữa bài
Bài 2 Cho AB = 64cm.Điểm C thuộc
đoạn thẳng AB.Trên CA lấy điểm D
Trang 20KIỂM TRA CHƯƠNG I
Hóy khoanh trũn đỏp ỏn đỳng trong cỏc cõu 1,2,3,4 dưới đõy(1 điểm):
Cõu 1: Cho hai điểm M và N phõn biệt.Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N
Cõu 4: Khi nào thỡ ta cú được đẳng thức SI + IM = SM ?
A Khi S;I;M thẳng hàng B Khi S∈IM
C Khi I nằm giữa S và M D Khi M∈SI
Cõu 5(1 điểm) Điền trực tiếp vào chỗ trống ( ) nội dung thớch hợp:a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm cũn lại
b) Mỗi điểm trờn đường thẳng là .của hai tia đối nhau c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm A, B
và A, B (MA=MB)
II Tự luận:(8điểm)
Cõu 1(2 điểm): Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:
a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I
b/ Hai đường thẳng a và b song song.Ghi bằng kớ hiệu ?
c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy
d/ Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau
Câu 2 (6 điểm) : Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao
cho OA = 5 cm; OB = 7cm; OC = 9 cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB Tính độ dài các
đoạn OM; MC
C.Đỏp ỏn và thang điểm I.
Trắc nghiệm: ( 2,0 Điểm )
4 cõu đầu mỗi cõu đỳng đạt 0,25 điểm
Trang 21Câu 1 2 3 4
Đáp án A B D CCâu 5(1đ): Mỗi ý điền đúng 0,25 điểm
a.có một điểm b gốc c.nằm giữa; cách đều
A nằm giữa O và B Nên B nằm giữa A và C
Từ câu a ta có AB = BC Kết luận B là trung điểm của đoạn thẳng ACc.Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AM= AB/2 =1cm
Lại có A nằm giữa O và B
M nằm giữa A và BNên A nằm giữa O và M
Ta có : OM = OA+ AM OM= 5 + 1 = 6cm
• Chỉ ra được M nằm giữa O và C
• Tính được MC = 3cm
0,5
0,750,75
1
0,25
0,50.50,250.50.5
Trang 22Chương II: NỬA MẶT PHẲNG GÓC
ĐƯỜNG TRÒN TAM GIÁCTiết 16, 17 NỬA MẶT PHẲNG GÓC
Ngày soạn: 6/1/2017 Ngày dạy: 14,21 /1/2017
II Nội dung cần chuẩn bị :
Hình Tên góc
(viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Trang 23Tiết 18 + 19 SỐ ĐO GÓC KHI NÀO THÌ x O ˆ y + y O ˆ z = x O ˆ z
Ngày soạn: 20/1/2017 Ngày dạy: 4,11/2/2017
Thước thẳng, thước đo góc, compa
II Nội dung cần chuẩn bị :
+) Có uÔv + vÔt = 400 + 700 = 1100 = uÔtHay uÔv + vÔt = uÔt
Do đó: tia Ov nằm giữa 2 tia Ou và Ot+) uÔv + vÔt = 1100 ≠ 1800
Nên uÔv và vÔt không phải là 2 góc bù nhau
+) Các cặp góc kề nhau: MÂP và PÂQ, PÂQ và QÂN,MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN
+) QÂP = 890
+) Các cặp góc kề bù: MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN+) Không có cặp góc nào kề phụ nhau Hoạt
động
luyện tập
C.1/105
a)Sai Vì có thể là góc tùb) Sai Vì có thể là góc bẹtc) Sai Vì có thể là góc vuôngd)Đúng
t
v
uO
Trang 24e)Đúngf) Sai Vì chưa chắc tia Oy nằm giữag)Đúng vì xÔy + yÔz = xÔz
+) Theo bài: mÔn và u ˆ phụ nhau T v
m n
O
u v
B O
Trang 25Tiết 20;21 VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO
TIA PHÂN GIÁC CỦA 1 GÓC
Ngày soạn: 10/2/2017 Ngày dạy: 18,25/2/2017
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, thước đo góc
II Nội dung cần chuẩn bị :
Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị
C.2/110
a)Saib)Saic)Đúng d)ĐúngH45a) Không vì xÔz ≠ yÔz ; H45b) Có ; H45c) Có
O.
n
m z
y
x
Trang 26Tiết 22 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn: 24/2/2017 Ngày dạy: 4/3/2017
I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, thước đo góc
II Nội dung cần chuẩn bị :
A.B.1/115
A.B.1/115
e)Không tính các cặp góc bẹtKhông tính trường hợp vẽ hình có sẵn các góc bằng nhau mà ko đối đỉnh
2
1
4
4 A
b
a
1
2 O 1
2 1 E
Trang 27a)Các cặp góc đối đỉnh có trên hình:
xÔy và zÔt; xÔt và zÔy
zÔy = 1300 ; zÔt = 500
b)Các cặp góc so le trong:
· · · ·
· · · ·
à ; à ; à ; AF à BCA v CFE BCA v CAD CFE v FED E v FEC · à · ; BAC v ACD Các cặp góc đồng vị: · à· ; EF à· · ; · à · CFE v CAD C v CDA BCD v FED Các cặp góc trong cùng phía: · · · ·
· · · ·
à ; à ; à ; à CBA v BAD BCD v CDA BCE v CEF ACD v CDA · · · ·
· · · ·
à ; à EF; AF à ; CF à ; à ; à ; à AEF; à E DAF v AFE ADE v D E v FED E v FEC BAD v ADC ABC v BCD FED v FAD v AD Các cặp góc đồng vị bằng nhau ( đo): CFE CAD C· =· ; EF· =CDA· ; ·BCD FED= · D.E/118 III- Rút kinh nghiệm
Tiết 23
y
z
t
50 0
A
B
D
C
E F