tiennam81.violet.vn Lịchsử Bắt đầu từ thế kỷ XVIII, hầu hết xã hội Phương Tây, nhất là Anh Quốc với nhiều biến động diễn ra trước hết, chứng kiến sự chuyển đổi từ nền văn hóa trồng trọt với nền tảng sản xuất thủ công sang cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Bên trong cuộc chuyển mình này nhiều biến động đã thúc đẩy sự xuất hiện của công đoàn. Những biến động lúc bấy giờ gây ra những lo ngại ngày càng tăng đối với thợ thủ công và các phường hội. Họ lo sợ bị chiếm mất những công việc đã ổn định từ xưa, sợ những đổi thay về lương bổng và phương thức lao động. Hơn nữa, sự bùng phát của xã hội công nghiệp đã lôi kéo phụ nữ, trẻ con, người lao động từ ruộng đồng vào lực lượng công nhân, với số lượng lớn và với những vai trò mới mẻ. Điều kiện làm việc và lương bổng không đạt tới tiêu chuẩn sống hiện đại. Nguồngốcvànhữngngàyđầulịchsử Công đoàn đôi khi được xem như hậu duệ của các phường hội Âu Châu trung cổ mặc dù sự liên quan giữa chúng còn đáng bàn cãi. Các phường hội trung cổ tồn tại là để bảo vệ và cải thiện kế sinh nhai của các thành viên thông qua việc kiểm soát vốn kiến thức của thợ thủ công (bí quyết nghề nghiệp) và sự phát triển của các thành viên từ thợ học việc đến thợ lành nghề, thợ giỏi, và cuối cùng thành thợ cả hay trùm thợ của cả phường nghề. Chúng cũng cung cấp chỗ ăn ở cho các thành viên, giúp họ khi đi lại để tìm việc. Các phường hội có thể hiện một số khía cạnh của công đoàn hiện đại, nhưng đồng thời cũng có các đặc điệm của các hội nghề nghiệp hay các công ty hiện đại. Hơn nữa, cũng như vài hiệp hội nghề thủ công ngày nay, các phường hội rất khắt khe trong việc kết nạp thành viên và chỉ giới hạn trong số những thợ thủ công làm một nghề đặc thù nào đó. Nhiều công đoàn hiện đại có xu hướng bành trướng, thường xuyên tìm cách kết nạp nhiều loại công nhân khác nhau để tăng tầm hoạt động của toàn thể tổ chức. Một liên đoàn lao động của năm 2006 có thể chỉ gồm công nhân làm một nghề, mà cũng có thể kết hợp rất nhiều hay toàn bộ công nhân của một công ty hoặc của cả một ngành công nghiệp. tiennam81.violet.vn tiennam81.violet.vn Kể từ khi phát hành cuốn Lịchsử Chủ nghĩa Công đoàn (History of Trade Unionism) (1984) của Sidney và Beatrice Webb, quan điểm lịchsử rằng công đoàn là "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ" thắng thế. Có một định nghĩa hiện đại khác của Cục Thống kê Úc Đại Lợi rằng công đoàn là " .một tổ chức hợp thành chủ yếu bởi những người làm thuê, hoạt động cơ bản là thương lượng về lương bổng và điều kiện thuê mướn cho các thành viên của nó". Như nhà sử học R.A Leeson, trong cuốn United We Stand (Tạm dịch: Chúng ta hãy đoàn kết đứng lên) (1971) có viết: "Hai quan điểm mâu thuẫn nhau của phong trào công đoàn đấu tranh với nhau để giành ưu thế trong thế kỷ mười chín: một đằng là truyền thống phường hội nghiêm ngặt có tính phòng thủ truyền lại qua các câu lạc bộ thợ thuyền và các hội bạn thợ, . đằng khác là xu thế bành trướng có tính tấn công nhằm thống nhất toàn thể 'người lao động nam cũng như nữ' để thiết lập một 'trật tự mới' ." Trong nghiên cứu lịchsử gần đây, Trade or Mystery (2001), Tiến sĩ Bob James trình bày rằng công đoàn là một phần của một phong trào rộng lớn hơn của các cộng đồng chung lợi ích, nó bao gồm cả các phường hội trung cổ, các hội Tam điểm, hội ái hữu Oddfellow, các hiệp hội bạn thợ và các hội kín khác. Kinh tế gia thế kỷ XIX Adam Smith đã lưu ý sự bất cân đối về quyền lợi của người lao động so với của người sở hữu (hay “ông chủ”). Trong chương 8, tập I cuốn Của cải của các Quốc gia (The Wealth of Nations), Smith viết: Hiếm khi ta nghe nói đến sự liên hiệp của các ông chủ, mà thường nghe đến hội của những người làm công. Nhưng ai đó dựa trên điều này mà tưởng tượng rằng các ông chủ hiếm khi tập hợp lại thì kẻ đó thật dốt nát, cả về thế giới lẫn về vấn đề này. Các ông chủ ở mọi lúc mọi nơi đều liên hiệp với nhau một cách ngấm ngầm nhưng khư khư bất biến, hòng không nâng lương của nhân nhân công lên trên mức hiện hữu… [Khi những người lao động tập hợp lại,] các ông chủ… không ngừng làm ầm ĩ lên kêu gọi sự hỗ trợ của chính quyền dân sự, và đòi thực thi tiennam81.violet.vn tiennam81.violet.vn nghiêm khắc những luật lệ ngặt nghèo được ban hành nhằm chống lại sự liên hiệp của những người đầy tớ, người làm công và thợ thuyền. Như đoạn trích trên đây cho thấy, các công đoàn đều là bất hợp pháp trong nhiều năm ở hầu hết các nước. Đã có những hình phạt khắt khe đối với những mưu toan tổ chức công đoàn, thập chí đến mức tử hình. Mặc dù thế, các công đoàn vẫn được thành lập và dần dần có được sức mạnh chính trị, kết quả cuối cùng là một bộ luật lao động không chỉ hợp pháp hoá những nỗ lực tổ chức công đoàn mà có luật hoá mối quan hệ giữa giới chủ với những người làm thuê được tổ chức thành những công đoàn. Nhưngsự chống đối vẫn tồn tại thậm chí sau khi các công đoàn được hợp pháp hoá, như vụ án Tolpuddle Martyrs cho thấy. Nhiều người cho rằng đây là vấn đề công bằng, khi công nhân được phép góp chung nhữngnguồn lực của họ vào một thực thể pháp nhân, tương tự như việc góp vốn tư bản vào các công ty. Quyền gia nhập công đoàn đã được nhắc đến trong điều 23 phân đoạn 4 của bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), và được khẳng định lại trong điều 20 phân đoạn 2 rằng “Không được ép buộc bất cứ ai trong việc tham gia vào một hiệp hội”. Việc cấm đoán một người không được tham gia hay thành lập công đoàn, cũng như ép buộc một người làm việc ấy, dù là do chính phủ hay doanh nghiệp thực hiện, đều bị coi là hành vi xâm hại nhân quyền. Những lý lẽ tương tự cũng được đặt ra khi người thuê mướn phân biệt đối xử dựa trên việc có tham gia công đoàn hay không. Những mưu toan của người chủ, thường là với sự hỗ trợ của các lực lượng bên ngoàn, nhằm cấm đoán việc nhân viên của mình tham gia công đoàn được gọi là phá hoại công đoàn (union busting) Chủ nghĩa Công đoàn thế kỷ XIX Ở Pháp và Đức cũng như các quốc gia Âu Châu khác, các đảng phái chủ nghĩa xã hội vànhững người vô chính phủ đóng một vai trò nổi bật trong việc tạo lập và xây dựng các công đoàn, đặc biệt là kể từ những năm 1870 về sau. Ở Anh Quốc thì sự việc lại đối nghịch, các Công đoàn kiểu mới ôn hoà thống trị phong trào công đoàn kể từ giữa thế kỷ XIX và chủ nghĩa công đoàn lại mạnh hơn phong trào lao tiennam81.violet.vn tiennam81.violet.vn động có tính chính trị, mãi cho đến khi Công Đảng ra đời và phát triển hồi đầu thế kỷ XX. tiennam81.violet.vn . vào lực lượng công nhân, với số lượng lớn và với những vai trò mới mẻ. Điều kiện làm việc và lương bổng không đạt tới tiêu chuẩn sống hiện đại. Nguồn gốc. và lương bổng không đạt tới tiêu chuẩn sống hiện đại. Nguồn gốc và những ngày đầu lịch sử Công đoàn đôi khi được xem như hậu duệ của các phường hội Âu