1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG THÍ NGHIỆM SỨC CHỊU TẢI CỌC

42 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,82 MB
File đính kèm Nen Mong NCT PPTN SucChiuTaiCoc.rar (5 MB)

Nội dung

Thiết bị gia tải thuỷ lực (hydraulic jack): dùng một hoặc nhiều kích thủy lực cùng chủng loại ghép song song để gia tải phù hợp với yêu cầu thí nghiệm và đảm bảo có khả năng giữ tải ổn định không ít hơn 24 giờ. Thiết bị phản lực gia tải: kích tuỳ theo điều kiện thực tế chọn một trong 3 dạng sau: Phản lực cọc neo: dầm chính kết hợp với hệ dầm chịu lực liên kết với neo, dùng cọc công trình làm cọc neo (ít nhất là 4 cọc) hoặc neo vào trong đất. Chiều sâu mũi neo không lớn hơn chiều sâu mũi cọc thí nghiệm; Phản lực sàn chất tải: dầm chính kết hợp với dàn chất tải, lượng chất tải lớn hơn tải trọng dự kiến phá hoại của cọc thí nghiệm khoảng 1.2 lần. Chất tải một lần trước khi thí nghiệm, tải đều đặc, chắc chắn, cân đối trên sàn. Vật liệu chất tải có thể là gang, khối bê tông hoặc bao cát; Phản lực liên hợp cọc neo và chất tải: bố trí đối trọng trên cọc neo hoặc trên dầm chính phụ để cọc neo và đối trọng cùng làm việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI : CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỌC NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG NHÓM GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG THÀNH VIÊN: PHẠM XUÂN TRANG PHAN TRƯỜNG SƠN HUỲNH KHA HUỲNH KHẮC KA PHAN THANH PHONG KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG MỤC LỤC 2I Click MỞ ĐẦU to add Title II Click to add Title CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM III Click to add Title ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP I2V Click to add TitleTRÌNH THỰC TẾ VÍ DỤ CƠNG V4 I MỞ ĐẦU  Hiện có nhiều phương pháp xác định sức chịu tải cọc :  Lý thuyết : + Phương pháp thống kê + Phương pháp cường độ đất + Phương pháp SPT + Phương pháp CPT…  Thí nghiệm: + Phương pháp nén thử tĩnh + Phương pháp thử động biến dang lớn PDA + Phương pháp OSTERBERG…  Tuy nhiên thiết kế người kỹ sư thường tính tốn theo cơng thức theo lý thuyết nên cho kết chưa với thực tế II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP  Cơ sở : xem xét ứng xử cọc (độ lún) điều kiện cọc làm việc thực tế tải trọng cơng trình nhằm mục đích xác định độ tin cậy cọc tải trọng thiết kế, xác định tải trọng giới hạn cọc, kiểm tra cường độ vật liệu cọc với hệ số an tồn xác định thiết kế  Mục đích : Dùng để xác định sức chịu tải cọc thiết lập biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NÉN THỬ TĨNH 1.2 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 1.2.1 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  Hệ gia tải : kích, bơm hệ thống thủy lực  Hệ đo đạc quan trắc : dụng cụ, thiết bị đo tải trọng chuyển vị, máy thủy chuẩn kỹ thuật, dầm chuẩn dụng cụ kẹp đầu cọc  Tấm đệm đầu cọc đầu kích II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.2 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 1.Chuẩn bị cơng trường 2.Lắp O-cell thiết bị đo lường lồng thép 3.Hoàn thành việc đào hố cho barrette/cọc nhồi 4.Đổ xi măng vào phần đáy hố 5.Đặt lồng thép vào hố 6.Đổ bê tông co barrette/cọc nhồi 7.Lắp hệ thống đo chuyển dịch bơm thủy lực 8.Gia tải theo tiêu chuẩn sau bê tơng bắt đẩu có độ chịu lực 9.Ghi thông số chuyển dịch áp suất II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.2 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM  Qui trình gia tải :  Cấp tăng tải: Bằng khoảng 7-10 % sức chịu tải giới hạn theo đất dự kiến cọc  Điều kiện tăng tải : Tải trọng cấp giữ chuyển vị cọc dừng lại tăng cấp tải Chuyển vị cọc xem dừng lại tốc độ chuyển vị không vượt 0.1 mm thời gian 60 phút mũi cọc hạ lớp cát sét cứng  Cấp hạ tải : Cấp hạ tải tối đa lần cấp tăng tả II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM  Chuyển vị đầu cọc tương đương thử tải tĩnh truyền thống Muốn phải dựa vào giả thiết sau:  Đường cong tải trọng - chuyển vị mũi cọc giống đường cong tải trọng - chuyển vị chất tải truyền thống với tải trọng dịch chuyển xuống hộp tải trọng  Đường cong tải trọng - chuyển vị ma sát bên chuyển dịch lên giống đường cong tải trọng - chuyển vị xuống thí nghiệm truyền thống II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM  Ưu điểm :  Có thể thí nghiệm đến tải trọng lớn mà khơng đòi hỏi phải sử dụng đối neo  Cho phép xác định riêng rẽ thành phần sức chịu tải mũi cọc ma sát bên  Khơng cần khơng gian rộng lớn  Thí nghiệm cạn lẫn nước  Thí nghiệm gọn nhẹ  Thử tải cọc chịu tải trọng lớn tới 27900 II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM  Nhược điểm :  Không thu hồi kích sau hồn thành thí nghiệm  Cơng tác lắp đặt thiết bị thí nghiệm phức tạp, phải chuyên gia có kinh nghiệm thực  Thời gian lắp đặt thiết bị thí nghiệm lâu, ảnh hưởng đến chất lượng thi công cọc khoan nhồi;  Sau kết thúc thí nghiệm, chất lượng bơm phun lấp đầy lòng kích khoảng trống cọc hình thành thí nghiệm có ảnh hưởng lớn đến thành phẩm sức chịu tải mũi cọc (trường hợp cọc sử dụng cho cơng trình) III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP NÉN TĨNH .Trong phương pháp thử tải trọng cọc khoan nhồi, phương pháp thử tải trọng tĩnh truyền thống không dùng thiết bị đại chi phí cao gặp điều kiện khó khăn mặt .Kết thử tải sức chịu đựng tổng cộng cọc (không cho biết riêng: sức chịu tải mũi cọc sức chịu tải thân cọc) Bên cạnh cọc khoan nhồi có sức chịu tải 10.000 lớn hệ đối trọng để gia tải theo phương pháp gặp khó khăn, khơng thực Do áp dụng thử tải tĩnh truyền thống chủ yếu sử dụng để thử tải cọctải trọng 5.000 cọc bố trí mặt rộng rãi cạn III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUONG PHÁP NÉN TĨNH .Ngoài sử dụng phương pháp tốn nhiều thời gian, phương tiện kỹthuật Tuy nhiên phương pháp cho kết xem xác phương pháp nay, làm sở cho việc kiểm chứng phương pháp khác III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PDA  Phương pháp thử động biến dạng lớn nhằm đánh giá sức chịu tải cọc lý thuyết truyền sóng PDA xác lượng va chạm đầu cọc đủ lớn để huy động toàn sức kháng đất tạo biến dạng dư từ – mm Với cọc khoan nhồi thường sử dụng búa nặng từ đến 21 để thử động lực học  So với phương pháp thử tải trọng tĩnh phương pháp thực nhanh hơn, thực thí nghiệm nhiều cọc ngày, gây ảnh hưởng đến hoạt động thi công công trường lại gây tiếng ồn chấn động cho khu vực lân cận III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PDA  Phương pháp kiểm tra mức độ hoàn chỉnh đánh giáđược sức chịu tải cọc, chiều dài, cường độ độ đồng bê tông  Phương pháp thử động biến dạng lớn khơng thay hồn tồn phương pháp thử tĩnh Nhưng kết thử động biến dạng lớn sử dụng thiết bị phân tích đóng cọc - PDA phân tích chi tiết, so sánh với thử tĩnh phân tích CAPWAP tương đương giúp giảm bớt thử tĩnh  Đối với cơng trình nước móng cảng, cầu dự án nhỏ mà việc thử tĩnh gặp khó khăn với điều kiện thi cơng, thời gian chờ đợi làm tăng chi phí thử tải cọc Khi việc thử động biến dạng lớn thiết bị phân tích đóng cọc – PDA thích hợp III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PDA  Sử dụng thiết bị phân tích đóng cọc - PDA giúp ta kiểm sốt chất lượng cọc q trình thi cơng Theo dõi vấn đề xảy búa, cọc, đất sớm phát cố để xử lý kịp thời vấn đề ảnh hưởng đến tiến độ thi công giảm chi phí, rủi ro  Dễ dàng kiểm sốt hồi phục hay giãn đất sau đóng vỗ lại Xác định sức chịu tải cọc nhát búa, cao độ đặt mũi q trình đóng cọc Qua đó, lựa chọn chiều dài cọc phù hợp III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP OSTERBERG  Phương pháp thử tải cọc khoan nhồi hộp tải Osterberg mang lại độ xác cao, kiểm tra khả chịu lực lớp đất cọc qua (thông qua giá trị sức kháng ma sát thành bên sức kháng mũi đất nền) Với thiết bị thí nghiệm gọn nhẹ, loại thí nghiệm dạng hộp tải trọng Osterberg dùng thử tải cọc chịu tải 4000 – 18000 lớn  Thử tải hộp tải trọng Osterberg cell khắc phục khuyết điểm phương pháp thử tải tĩnh truyền thống như: bố trí thử tải cọc nơi sông rộng, sâu nước chảy xiết nơi mặt chật hẹp III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP OSTERBERG  Nhược điểm thử tải Osterberg cần có đội ngũ chuyên gia kỹ thuật cao thực thí nghiệm Hiện chi phí thử tải cao, tương lai lâu dài phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg có chi phí thấp có xu hướng sử dụng thay hoàn chỉnh phương pháp thử tải tĩnh truyền thống cơng tác thí nghiệm cọc khoan nhồi đường kính lớn Cảm ơn Thầy bạn ý lắng nghe! ... cọc: sức chịu tải cọc nhát búa đập, sức chịu tải cọc cao độ ngập đất cọc, ma sát thành bên sức kháng mũi cọc  Ứng suất cọc: ứng suất nén lớn nhất, ứng suất kéo lớn ứng suất nén mũi cọc  Sự... THÍ NGHIỆM II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM BIẾN ĐỘNG BIẾN DẠNG LỚN PDA 2.3 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM II CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM BIẾN ĐỘNG BIẾN DẠNG LỚN PDA 2.3 KẾT QUẢ ĐO ĐƯỢC  Sức chịu tải cọc: sức. .. hộp tải Hộp tải hoạt động theo chiều đối : đẩy phần cọc hộp tải lên phá sức kháng cắt đất quanh thân cọc phần cọc này; đẩy phần cọc hộp tải xuống phá sức kháng nén đất mũi cọc với sức kháng cắt

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w