1.1.1. Kích thước móng bè Bề rộng móng bè: bm = chiều ngang của công trình + hai đầu thừa; bm = 22.4 + 2x1 = 24.4 (m) Chiều dài móng bè: am chiều dài công trình + hai dầu thừa ; am = 25 + 2x1 = 27 (m) Kích thước dầm móng bè và bản móng; • Chiều dày bản móng; Do tải trọng của cột > 100 T = (110)x4 = 400 (mm) Chọn hb = 2 (m) • Chiều cao dầm móng bè ; = (310)x4 = 1200 (mm) Chọn hd = 3.5 (m) • Bề rộng dầm móng bè, phải có kích thước kích thước cột tương ứng phía trên; • Dựa vào mặt bằng công trình ta đưa ra kích thước dầm móng bè là D800x3500. 1.2. Chọn chiều sâu đặt móng Địa chất chọn là địa chất tốt, công trình thiết kế là công trình chung cư 10 tầng nổi. Ta chọn chiều sâu đặt móng là Df = 4 (m). 1.3. Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng Điều kiện ổn định nền 1. 2. 3. 1.3.1. Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng = 1.44x(0.50311x24.4x20.3+3.0124x4x19.55+5.6085x2420.3x0) = 891.899 (kNm2) Trong đó: • m1,m2 Lần lượt là hệ số làm việc của nền đất và của công trình tác động qua lại với nền đất; m1m2 = 1.44 • Trọng lượng đơn vị của đất từ đáy móng trở lên; = 19.55 (kNm3) • Trong lượng đơn vị của đất từ đáy móng trở xuống; = 20.30 (kNm3) • Chiều sâu chôn móng; hm = 4 (m) • C – Lực dính đơn vị của đất đáy móng trở xuống; C = 24 • ktc – Hệ số tin cậy được chọn như sau; ktc = 1 • Chiều sâu đến tầng hầm, nếu không có tầng hầm = 0 (m) Bề dày lớp đất phía trên đáy móng và bên dưới sàn tầng hầm; = 0 (m) Bề dày kết cấu sàn tầng hầm; = 0 (m) Trọng lượng riêng của bê tông. = 25 (kNm3) Khả năng chịu lực tĩnh của nền đất fs (kNm2) = 891.898740288+0.15x195.5x(24.43)+1.4x20.3 = 1590.5 (kNm2) = 1.44x(0.50311x24.4x20.3+3.0124x4x19.55+5.6085x2420.3x0) = 891.899 (kNm2)
Trang 1THIẾT KẾ MÓNG BÈ
GVHD : Trần Văn Tiếng Nhóm 6 : Nguyễn Hồng Vân
Trần Tấn Dũng Đặng Công Thư Nguyễn Chí Thanh
- Tổng quan về móng bè
- Thiết kế móng bè
- Các sự cố & cách khắc phục
Trang 2TỔNG QUAN MÓNG BÈ
Móng bè (còn gọi là móng toàn diện):
- Lớp địa chất tốt, các lớp địa tầng có chiều dầy lớn, ổn
định,do yêu cầu cấu tạo của công trình.
- Vật liệu chủ yếu là bê tông và bê tông cốt thép.
4 Kiểu hộp
Phân bố đều lên nền đất những lực tập trung tác động lên nó,
có độ cứng lớn nhất và trọng lượng nhẹ.
1 Bản phẳng (móng trên nền phủ): e = (1/6)l , l < 9m và tải
trọng khoảng 1.000 tấn/cột.
2 Bản vòm ngược
e = (0,03 l + 0,30)m và độ võng của vòm f = 1/7 l ~ 1/10 l.
3 Kiểu có sườn
e = (1/8)l ~ (1/10)l, l > 9m Sườn : chìm và nỗi.
Trang 3TỔNG QUAN MÓNG BÈ
Ưu điểm
- Thời gian thi công nhanh, chi phí thiết kế rẻ
- Chống rung tốt nhât trong 3 loại móng nông
- Không gian tự do thông thoáng dễ cho việc bố trí tầng hầm
- Liên kết giữa bè và kết cấu chịu lực bên có độ cứng
Nhược điểm
- Khi đã xẩy ra lún lệch, hệ kết cấu gần như không thể trở về
vị trí ban đầu do nền đất có momen đàn hồi kém, cứ như vậy theo thời gian các vết nứt bắt dầu xuất hiện, dẫn đến việc tuổi thọ công trình giảm
Do chiều sâu đặt móng bè nông nên cố một số vấn đề sau:
+ Độ ổn định do các tác động của sự thoát nước ngầm, động đất, mưa, gió, bão, lũ lụt không cao
+ Ảnh hưởng đến nền móng, kết cấu của các công trình lân cận
+ Rất nguy hiểm khi các công trình kề cận triển khai thi công
hố móng, do hình thành cung trượt dẫn đến sạt lở hố móng (tương tự như đất nền bị nén ở trạng thái nở hông)
Trong quá trình thi công:
+ Do khối lượng thi công bê tông lớn, dẫn đến việc phải phân chia thành các khối đổ, tại các vị trí này như tạo ra khớp nối, các khớp nối này nếu không có biện pháp xử lý đảm bảo bê tông toàn khối thì khả năng chịu lực của bản móng rất yếu và cũng liên quan đến việc chống thấm tầng hầm rất phức tạp
- Khi mực nước ngầm cao,để chống thấm cho tầng hầm ta có thể dùng phương án móng bè,lúc đó móng bè làm theo nhiệm
vụ ngăn nước và chống lại áp lực nước ngầm
Trang 4TỔNG QUAN MÓNG BÈ
Phương pháp tính
- Tính bản trên nền đàn hồi có kể đến độ cứng chống uốn của kết cấu móng Việc giải bài toán này cần sự hỗ trợ của máy tính
- Xem áp lực dưới đáy móng phân bố đều rồi tính móng bè như bản sàn lật ngược
- Đối với móng bè bản phẳng, sau khi tính và kiểm tra áp lực dưới đáy móng, tính toán như sàn nấm lật ngược
- Đối với móng bè có sườn, sau khi tính và kiểm tra áp lực dưới đáy móng, tính toán như sàn có dầm lật ngược
Trang 5THIẾT KẾ MÓNG BÈ
Chọn địa chất Chọn Công trình
Chung cư 10 tầng H=
Có LxB=
Trang 6THIẾT KẾ MÓNG BÈ
TÍNH TOÁN
Bước 1 : căn cứ vào tải trọng của công trình và mặt bằng hệ lưới cột tầng trệt, sơ bộ chọn kích thước móng
L*B= 24.4 x 27 = 582.8m2
- Chọn chiều sâu chôn móng hm
- Chọn bề dày bản móng theo công thức : dm=(1/6:1/8)xBc
Bước 2 : Kiểm tra lại diện tích móng đã chọn Fsb>Fm
≤1,2.Rtc
≤ Rtc
≥ 0
Trang 7THIẾT KẾ MÓNG BÈ
TÍNH TOÁN
Kiểm tra điều kiện lật
Kiểm tra trượt
N là tổng tải trọng tính toán ngay tại đáy móng
P là lực ngang tính toán :
f là hệ số ma sát được tính theo j
Trang 8THIẾT KẾ MÓNG BÈ
TÍNH TOÁN
Kiểm tra điều kiện chọc thủng
Kiểm tra tại vị trí có Nmax
sao cho Nmax<
Utb: chu vi xuyên thủng
Kết quả tính toán:
Việc tính toán thép cho bản móng, ta chia ô bản theo thành các dải qua nhịp và các dải qua cột, khoảng cách thường là L/4 (với L là chiều dài nhịp)
Để thiên về an toàn cũng như tiện cho quá trình thi công, tác giả lấy kết quả nội lực của ô bản lớn nhất để tính toán và bố trí cốt thép cho toàn mặt bằng
Tính toán cốt thép
TCXDVN 356-2005 b o R
m
bh R
M
2 1 1 2 m
S
o
b S
R
bh R
A
Trang 9SỰ CỐ & GIẢI PHÁP
SỰ CỐ :
- Lún công trình lân cận.
- Gặp mực nước ngầm.
- Ngập mưa.
Giải pháp :
- Khảo sát địa chất kỹ lưỡng.
- Thi công rãnh đào thoát nước
- Thi công tường vây
tòa nhà 26 – 26C Lê Thánh Tôn (quận 1), trụ
sở Tòa án Hành chính - Kinh tế - Lao đ ng ộng
của Tòa án Nhân dân TPHCM.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng TPPHCM, bước đầu có thể nhận định nguyên
nhân sự cố là do tường vây bê tông, cốt thép của tầng hầm công trình 24 Lê Thánh Tôn thi công không đạt chất lượng, có lỗ thủng