CƠ SỞ LÝ THUYẾT:Để công trình tồn tại và sử dụng được một cách bình thường thì không những các kết cấu bên trên phải đủ độ bền, ổn định mà bản thân nền và móng cũng phải ổn định, có độ bền cần thiết và biến dạng nằm trong phạm vi giới hạn cho phép.Nền là chiều dày các lớp đất đá trực tiếp chịu tải trọng của công trình do móng truyền xuống.Móng là phần dưới đất của công trình làm nhiệm vụ truyền tải trọng của công trình xuống nền.Thiết kế nền móng là một việc rất phức tạp vì nó liên quan đến đặc điểm của công trình thiết kế, nền móng công trình lân cận, điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn của khu đất xây dựng. Bản thân đất có nhiều loại khác nhau, ở nhiều trạng thái khác nhau, trong thực tiễn chúng phân bố rất đa dạng. Người thiết kế chỉ có thể chọn được phương án nền móng đảm bảo điều kiện kỹ thuật và kinh tế trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về cơ học đất, nền và móng, kỹ thuật thi công nền móng cùng các khoa học khác về ngành xây dựng và chỉ sau khi nghiên cứu kỹ điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn của khu đất xây dựng và các đặc điểm của công trình.Nếu thiếu các yếu tố vừa nêu thì có thể dẫn đến các sai phạm nghiêm trọng trong công tác nền móng mà hậu quả của nó có thể là quá thiên về an toàn gây lãng phí hoặc công trình bị sự cố phải có biện pháp sữa chữa hay nguy hại hơn nữa là công trình bị sụp đổ.Trong thực tiễn, phần nhiều các công trình bị sự cố là do sai sót trong công tác nền móng gây ra.Cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn (THGH) :+Trạng thái giới hạn 1 (THGH1) (cường độ) :Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọcSức chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền Độ ổn định của cọc và móng+Trạng thái giới hạn 2 (THGH2) (biến dạng) :Độ lún móng cọcChuyển vị ngang của cọc và móng cọc
NỀN MÓNG NHÀ CAO TẦNG Giáo Viên Hướng Dẫn: Trần Văn Tiếng Sinh Viên Thực Hành: TRẦN VĂN HẠ PHẠM DANH NHẬT QUANG MSSV: 11149043 MSSV: 11149106 NGUYỄN VŨ TRUNG MSSV: 11149158 VÕ TUẤN MINH MSSV: 10914070 CỌC LI TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CHƯƠNG 2: CỌC BÊ TƠNG LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC CHƯƠNG 3: VÍ DỤ TÍNH TỐN VỀ CÁC LOẠI CỌC VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.1) PHÂN LOẠI CỌC 1.2) GIẢI PHÁP THI CÔNG CỌC 1.3) PHẠM VI ỨNG DỤNG 1.4) CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN 1.5) ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH THI CƠNG CỌC ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.6) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÙA CÁC LOẠI CỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.1) PHÂN LOẠI CỌC CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG CỌC KHOAN NHỒI CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.2) GIẢI PHÁP THI CÔNG CỌC Cọc hạ búa Cọc hạ máy ép Cọc hạ phương pháp xoắn Cọc hạ phương pháp xói nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CÁC LOẠI BÚA ĐÓNG CỌC: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC MÁY ÉP CỌC: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CỌC HẠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÓI NƯỚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.3) PHẠM VI ỨNG DỤNG: 1.3.1)Cọc bê tơng cốt thép thường: • • Chủ yếu nằm loại cọc nhỏ, mác bê tông từ 250-300 sức chịu tải không lớn Cọc nhỏ thường giải pháp tối ưu cho cơng trình có tải trọng khơng lớn •4.2.Đánh giá điều kiện địa chất: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH γtn Lớp γh W WL WP k ϕ CII m E (°) (KPa) -1 (MPa ) (MPa) N30 Tên đất (KN/m ) (KN/m ) (%) (%) (%) (m/s) Sét pha 18.5 26.8 31.2 36 22 -8 2.5.10 10 12 12 0.12 10 Sét pha 19.2 26.5 20 24 18 -7 2.1.10 17 15 25 0.09 14 Cát pha 21.5 26 15 24 11.5 -8 2.3.10 20 22 10 0.04 22 Cát bụi 19 26.5 26 - - -6 3.1.10 32 27 - 0.13 10 19.2 26.5 18 - - -4 3.5.10 58 32 0.04 31 20.1 26.4 16 - - -4 2.10 75 35 0.03 40 Cát hạt nhỏ trung Cát thô lẫn cuội sỏi LỰA CHỌN ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH MĨNG: Trên mặt bố trí hố khoan chưa xem xét hết điều kiện địa chất d ưới tất cọc Tuy nhiên cách g ần xem đất điểm cơng trình có chiều dày cấu tạo mặt cắt địa chất điển hình v ới ch ỉ tiêu lý nh Do ta dựa vào kết để tính móng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN: Nước ngầm khu vực qua khảo sát nhận dao động tuỳ theo mùa Mực nước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm sâu, cách mặt đất (cốt thiên nhiên) -3.5 m Nếu thi cơng móng sâu, nước ngầm ảnh h ưởng đến cơng trình Khi thi cơng t ầng h ầm cao độ –1.8 m so v ới c ốt thiên nhiên thuận lợi, khơng cần có phương án tháo khơ h ố móng LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG: Các lớp đất phần lớp (Sét pha dẻo cứng), (Sét pha dẻo mềm), (cát pha d ẻo), (Cát b ụi ch ặt v ừa) l ớp đất y ếu, kh ả chịu nén lún yếu không ổn định tính chất lý bề dày Chỉ có hai lớp (cát hạt trung chặt v ừa) (cát thô l ẫn cu ội s ỏi chặt) lớp đất tốt, lớp Cơng trình có tầng hầm, cốt sàn tầng hầm cách mặt đất khơng l ớn (-1.8m) l ượng gi ảm tải trọng lên đất đào đất tầng hầm không đáng kể Với quy mô tải trọng cơng trình giải pháp móng sâu hợp lý Giải pháp móng sâu cụ thể móng cọc Mũi cọc ngàm vào lớp Chiều dài tự cọc lớn việc tăng chiều sâu hạ cọc làm giảm tổng khối lượng cọc, đài làm giảm giá thành chung móng, có lợi dùng nhiều cọc ngắn Chiều sâu đóng cọc h ợp lý có th ể xác định từ điều kiện cân sức chịu tải cọc tính theo cường độ vật liệu cọc tính theo cường độ đất TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 1.Yêu cầu vật liệu làm cọc: Phân loại: Theo tiêu chuẩn 7888-2008 gồm có loại : Cọc bê tông ứng suất ly tâm thường (PC) cọc bê tông ly tâm ứng su ất trước sản xu ất b ằng ph ương pháp quay ly tâm, có c ấp độ bề chịu nén không nhơ B40 Cọc bê tông ly tâm ứng suất cường độ cao (PHC) cọc bê tông ly tâm ứng su ất trước sản xu ất b ằng ph ương pháp quay ly tâm, có cấp độ bền chịu nén bê tơng khơng nhỏ B60 Cọc PC gồm có loại A, B, C theo giá trị mômen n ứt b ảng c tiêu chu ẩn Cọc PC gồm có loại A, B, C theo giá trị ứng suất có hi ệu tính tốn b ảng - (1) Chọn loại cọc: PC A D500 cọc ống bêtông ứng suất trước - (2)Theo tiêu chuẩn: TCVN 7888:2008 JIA A 5337:1982 Nhật - (3) Chi tiết kích thước sản xuất: Đặc trưng hình học cọc: Đặc trưng hình học cọc: (mặt cắt ngang cọc) Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn Chương 3: Ví Dụ Tính Tốn •Mx=5199knm •My=2735knm As 76,3cm2 =>Ф 32a130 As 39.3cm2 =>Ф 25a130 ... TẢI CỦA CỌC 1.3) PHẠM VI ỨNG DỤNG: 1.3.2) cọc khoan nhồi • Cọc nhồi có tiết diện độ sâu mũi cọc lớn nhiều so với cọc đúc sẵn, nên sức kháng đơn vị nhỏ sức chịu tải lớn Do số lượng cọc đài cọc nhỏ... CỦA CỌC 1.1) PHÂN LOẠI CỌC CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG CỌC KHOAN NHỒI CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC... PHÁP THI CÔNG CỌC Cọc hạ búa Cọc hạ máy ép Cọc hạ phương pháp xoắn Cọc hạ phương pháp xói nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CÁC LOẠI