Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Biển đổi khí hậu, nguyên nhân ảnh hưởng 29.06.2010 14:34 Các thảm họa thiên nhiên (bão, giông lốc, tượng El nino La nina) gây ảnh hưởng đến người với biên độ sức mạnh ngày tăng, hậu biến đổi khí hậu toàn cầu biến đổi đáng sợ tan băng hai cực tượng trái đất nóng lên, nhiệt độ giới tăng lên 3oC vào năm 2050 Khí thải cơng nghiệp – Ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng, thường nghe nói đến vấn đề Biến đổi khí hậu, thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Nguyên nhân chủ yếu quan trọng gây nên biến đổi khí hậu tồn cầu hiệu ứng nhà kính Trong q trình phát triển cơng nghiệp, hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên người với số lượng khơng ngừng tăng lên, q trình đốt nhiên liệu hố thạch (than, dầu, khí đốt tự nhiên) thải vào bầu khí nhiều khí độc hại, chủ yếu khí carbon dioxide, methane, nước nitrous oxide, CFCs, khí nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính Những khí nhà kính hấp thụ lượng mặt trời, làm ấm lên bầu khí gần bề mặt trái đất, giữ trái đất đủ ấm để hỗ trợ sống mn lồi Nhưng nhà khoa học kết luận phát thải khí nhà kính ngày tăng lên tích tụ nhiều lượng làm gia tăng nhiệt độ tồn cầu Các khí methane CFCs có khả tích tụ lượng khí carbon dioxide loại khí chiếm lĩnh phần lớn bầu khí quyền Bức xạ từ mặt trời chuyển động xuyên qua bầu khí trái đất, trái đất hấp thụ xạ sau phản chiếu lại Nhưng q trình độ dài sóng xạ thay đổi Khi tia xạ phát gặp phân tử khí nhà kính phân tử hấp thụ tia xạ, khiến khí nhà kính trở nên nóng dần lên Do vậy, diện rộng, tất khí nhà kính xung quanh trái đất tạo thành chắn bao bọc lấy hành tinh làm cho khí hậu tồn cầu ngày nóng lên – q trình gọi hiệu ứng nhà kính Các biểu biến đổi khí hậu trái đất: nóng lên khí trái đất nói chung; thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất; dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển; di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người; thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển; Ngày tháng năm 1992, quốc gia giới họp New York thông qua Công ước Khung Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Cơng ước đặt mục tiêu ổn định nồng độ khí mức ngăn ngừa can thiệp người hệ thống khí hậu Mức phải đạt nằm khung thời gian đủ để hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thực không bị đe dọa tạo khả cho phát triển kinh tế cách bền vững Theo đánh giá Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Việt Nam nằm top nước đứng đầu giới dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển dâng 01 mét, Việt Nam sẽ 5% diện tích đất, 11% người nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập GDP Việt Nam phải xây dựng kịch chi tiết theo thập niên Từ đó, nhà hoạch định sách, bộ, ngành xây dựng chương trình hành động Các nhà khoa học rõ vùng Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều băng tan, phân tích cụ thể diện tích vùng bị ngập, Biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam 8/28/2009 8:41 AM Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, có 80% diện tích đồng sơng Cửu Long 30% diện tích đồng sơng Hồng – Thái Bình có độ cao 2,5m so với mặt biển BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Theo số liệu quan trắc, biến đổi khí hậu Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm (TBN) Việt Nam tăng lên 0,7oC Nhiệt độ TBN thập kỷ gần (1961 - 2000) cao TBN thập kỷ trước (1931 - 1960) Nhiệt độ TBN thập kỷ 1991 – 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh cao trung bình (TB) thập kỷ 1931 – 1940 0,8; 0,4 0,6oC Năm 2007, nhiệt độ TBN nơi cao TB thập kỷ 1931 – 1940 0,8 – 1,3oC cao thập kỷ 1991 – 2000 0,4 – 0,5oC - Lượng mưa: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa TBN thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Trên lãnh thổ Việt Nam, xu biến đổi lượng mưa khác khu vực - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ơng Hòn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20cm - Số đợt khơng khí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt KKL, 56% trung bình nhiều năm 6/7 trường hợp có số đợt KKL tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (0-1 đợt) rơi vào thập kỷ gần (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu đợt KKL gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp - Bão: Những năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía Nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường - Số ngày mưa phùn TBN Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981 – 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần Tác động biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng Xu biến đổi khí hậu Việt Nam - Về nhiệt độ: Trên khu vực, nhiệt độ TBN tăng lên 2oC vào năm 2050 Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ tăng lên 3oC - Về lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa khu vực, trừ Trung Bộ, tăng 0-5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ 0-10% Lượng mưa mùa khô vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Đông Bắc, Đồng Bắc Trung Bộ, Nam Bộ cực Nam Trung Bộ tăng hay giảm 5%, riêng Bắc Trung Trung Bộ tăng 0-5% Đáng ý vùng thường xảy hạn hán vào mùa khơ, hạn hán có nhiều khả tăng lên cường độ diện tích - Về mực nước biển: Trung bình tồn dải bờ biển Việt Nam, mực nước biển tăng lên 40cm vào năm 2050 ước tính tăng lên 100cm vào năm 2100 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Việt Nam Vùng núi ven biển dễ bị tổn thương BĐKH Những tác động nghiêm trọng a Tác động nước biển dâng Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, có 80% diện tích đồng sơng Cửu Long 30% diện tích đồng sơng Hồng – Thái Bình có độ cao 2,5m so với mặt biển Những vùng hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô BĐKH nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến cơng trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu vực dân cư ven biển Mực nước biển dâng nhiệt độ nước biển tăng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển ven biển, gây nguy rạn san hô rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến tảng sinh học cho hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển Tất điều đòi hỏi phải có đầu tư lớn để xây dựng củng cố hệ thống đê biển, nhằm ứng phó với mực nước biển dâng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, di dời xây dựng khu dân cư thị có khả thích ứng cao với nước biển dâng b Tác động nóng lên tồn cầu Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số lồi có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học Đối với sản xuất nông nghiệp, cấu trồng vật ni mùa vụ thay đổi số vùng, vụ đơng miền Bắc bị rút ngắn lại, chí khơng có vụ đơng, vụ mùa kéo dài Điều đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác Nhiệt độ tăng tính biến động nhiệt độ lớn hơn, kể nhiệt độ cực đại cực tiểu, với biến đổi yếu tố thời tiết khác thiên tai làm tăng khả phát triển sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm suất sản lượng, tăng nguy rủi ro nông nghiệp an ninh lương thực Nhiệt độ độ ẩm tăng cao làm gia tăng làm gia tăng sức ép nhiệt độ với thể người, người già trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thơng qua phát triển lồi vi khuẩn, côn trùng vật mang bệnh, chế độ dinh dưỡng vệ sinh môi trường suy giảm Sự gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến lĩnh vực khác lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại, liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thơng gió, bảo quản thiết bị, phương tiện, sức bền vật liệu c Tác động tượng thời tiết cực đoan Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai, tần số cường độ BĐKH mối đe doạ thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lĩnh vực, vùng cộng đồng Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc thiên tai xảy hàng năm nhiều vùng nước, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống BĐKH làm cho thiên tai nói trở nên khốc liệt trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội xoá thành nhiều năm phát triển Những khu vực dự tính chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan nói dải ven biển Trung Bộ, vùng núi Bắc Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Dự báo tác động tiềm tàng BĐKH lĩnh vực khu vực a Tác động tài nguyên nước Tài nguyên nước đứng trước nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, miền Khó khăn ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước nông thôn, thành thị sản xuất điện Việt Nam nằm hạ lưu hai sông liên quốc gia lớn sông Hồng sông Cửu Long So với nay, năm 2070, dòng chảy năm sơng Hồng biến đổi từ +5,8 đến -19% sông Mê Kơng từ +4,2 đến -14,5%; dòng chảy mùa cạn sông Hồng biến đổi từ -10,3 đến -14,5%, sơng Mê Kơng từ -2,0 đến -24%; dòng chảy lũ biến động tương ứng +12 đến -5,0% +5 đến +7,0% Như vậy, sông lớn, tác động BĐKH làm cho dòng chảy năm sơng Hồng sơng Cửu Long giảm Điều có nghĩa khả lũ mùa mưa cạn kiệt mùa khô trở nên khắc nghiệt (chưa tính đến khả khai thác nước thượng nguồn sông tăng lên BĐKH) b Tác động nông nghiệp an ninh lương thực BĐKH có tác động đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn phát triển giống trồng vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro BĐKH tượng khí hậu cực đoan Vì nóng lên phạm vi tồn lãnh thổ, thời gian thích nghi trồng nhiệt đới mở rộng trồng nhiệt đới bị thu hẹp lại Ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển phía núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới dịch chuyển phía núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới bị thu hẹp lại Vào năm 2070, nhiệt đới vùng núi sinh trưởng độ cao 100 – 500m lùi xa phía Bắc 100 – 200km so với BĐKH có khả làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc, thiên tai liên quan đến nhiệt độ mùa thời tiết khơ nóng, lũ, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm suất sản lượng trồng vật nuôi BĐKH gây nguy thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Một phần đáng kể diện tích đất nơng nghiệp vùng đất thấp đồng ven biển, đồng sông Hồng, sông Cửu Long bị ngập mặn nước biển dâng, khơng có biện pháp ứng phó thích hợp c Tác động lâm nghiệp - Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn có, tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất bị ô nhiễm phèn tỉnh Nam Bộ - Ranh giới rừng nguyên sinh rừng thứ sinh chuyển dịch Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc dải cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh - Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng mặt trời dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường q trình đồng hố xanh Tuy vậy, số tăng trưởng sinh khối rừng giảm độ ẩm giảm - Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài thực vật quan trọng trầm hương, hoàng đàn, pơmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật,… bị suy kiệt - Nhiệt độ cao mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển dịch bệnh, sâu bệnh,… d Tác động thuỷ sản Hiện tượng nước biển dâng ngập mặn gia tăng dẫn đến hậu quả: - Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm nơi sinh sống thích hợp số lồi thuỷ sản nước - Rừng ngập mặn có bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hệ sinh thái số loài thuỷ sản - Khả cố định chất hữu hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy Do vậy, chất lượng môi trường sống nhiều loại thuỷ sản xấu Nếu nhiệt độ tăng dẫn đến số hậu quả: - Gây tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt thuỷ vực nước đứng, ảnh hưởng đến trình sinh sống sinh vật - Một số lồi chuyển lên phía Bắc xuống sâu làm thay đổi cấu phân bổ thuỷ sinh vật theo chiều sâu - Q trình quang hố phân huỷ chất hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sinh vật Các sinh vật tiêu tốn nhiều lượng cho q trình hơ hấp hoạt động sống khác làm giảm suất chất lượng thuỷ sản - Suy thoái phá huỷ rạn san hô, thay đổi trình sinh lý, sinh hố diễn mối quan hệ cộng sinh san hô tảo - Cường độ lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian dài dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,…) bị chết hàng loạt không chống chịu với nồng độ muối thay đổi Đối với nguồn lợi hải sản nghề cá, BĐKH gây tác động: - Nước biển dâng làm cho chế độ thuỷ lý, thuỷ hoá thuỷ sinh xấu Kết quần xã hiệu hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút - Nhiệt độ tăng làm cho nguồn lợi thuỷ hải sản bị phân tán Các loại cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm bớt đi, rạn san hô đa phần bị tiêu diệt - Các lồi thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng đ Tác động lượng Nước biển dâng gây tác động sau: - Ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện… - Các trạm phân phối điện vùng ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặt khác, dòng chảy sơng lớn có cơng trình thuỷ điện chịu ảnh hưởng đáng kể Nhiệt độ tăng gây tác động đến ngành lượng: - Tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện - Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành cơng nghiệp, giao thơng, thương mại lĩnh vực khác gia tăng đáng kể - Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thuỷ điện - BĐKH theo hướng gia tăng cường độ mưa lượng mưa bão ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống giàn khoan ngồi khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… - Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính ảnh hưởng đến hoạt động ngành lượng e Tác động giao thông vận tải BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính khơng ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Việc kiểm soát hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi áp dụng công nghệ chất thải cơng nghệ dẫn đến tăng chi phí lớn Để ứng phó với BĐKH, nước biển dâng thiên tai gia tăng, ngành GTVT cần quy hoạch, thiết kế lại hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đất liền, biển ven biển, bến cảng, kho bãi, luồng lạch, giao thông thuỷ nội địa, vùng đồng ven biển miền núi Xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật phù hợp với BĐKH Nhiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng chi phí ngành GTVT g Tác động công nghiệp xây dựng Công nghiệp ngành kinh kế quan trọng, phát triển nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố Các khu cơng nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông tăng mực nước biển Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiểm họa biến đổi khí hậu Việt Nam ngày rõ tượng cực đoan xuất ngày dày đặc thời gian gần nước ta, không thấy quan quản lý đề cập đến tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Hầu khắp nơi, từ địa trung ương đối phó với tác động biến đổi khí hậu theo cách gặp đâu đối phó Việt Nam 1/10 diện tích đất biến đổi khí hậu theo báo cáo LHQ, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nhiều khu vực Đông Nam Á từ biến đổi khí hậu, đến cuối kỷ (2100), nhiệt độ Việt Nam tăng lên khoảng đến 4,5o C mực nước biển dâng lên khoảng 10 đến 68 cm Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Với biến đổi khí hậu nơi bị ảnh hưởng nhiều tỉnh, thành phố ven biển Nếu nước biển tăng lên 3m có khoảng 20% người dân bị ảnh hưởng Việt Nam có nguy triệu thóc năm biến đổi khí hậu Việt Nam sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu Ngày 30/8/2008, hội thảo lần thứ "Xây dựng kế hoạch phòng tránh, đối phó với biến đổi khí hậu”, UNDP cung cấp nhiều thông tin cần thiết để nhà hoạch định sách Việt Nam đưa chiến lược thích ứng giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia Hội nghị thượng đỉnh biến đổi khí hậu Hội nghị thượng đỉnh biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc (COP 13), diễn Bali, Indonesia, từ ngày đến 12/12/2007 Hai đại diện Việt Nam Nguyễn Phương Nga, nghiên cứu sinh kinh tế môi trường Đại học Pennsylvania (Mỹ) Đỗ Nguyễn Anh Thư (TPHCM), thực tập sinh Viện Nghiên cứu nước, tham gia COP 13, lựa chọn từ 34 bạn trẻ đến từ quốc gia lãnh thổ khu vực, bao gồm: Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, lãnh thổ Rừng nhiệt đới chống BĐKH hiệu rừng ôn đới (Cập nhật ngày: 16/07/2011 04:48:00) Duy trì độ che phủ rừng tái trồng rừng vùng nhiệt đới giúp giảm nhiệt độ hiệu so với việc trồng rừng mảnh đất ôn đới Đây kết luận đến từ nghiên cứu đăng tạp chí Nature Geoscience Bằng cách sử dụng mơ hình điện tốn, Vivek Arora Alvaro Montenegro ước tính, dù chuyển đổi tất đất canh tác giới thành rừng giúp nhiệt độ Trái đất vào năm 2100 giảm 0,45 C mà Kết nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề giảm phát thải nhà kính việc trồng rừng ơn đới Hay nói cách khác, trồng rừng khơng thể thay cho giảm phát thải Rừng nhiệt đới hiệu ơn đới chống biến đổi khí hậu (Ảnh minh họa: Llnl.gov) Tuy nhiên, tái trồng rừng nhiệt đới lại có tác dụng hạn chế tăng nhiệt nỗ lực trồng xa khu vực xích đạo Rõ ràng, cánh rừng nhiệt đới hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời vùng ôn đới chúng có khả “giải quyết” lượng nóng hấp thụ tăng cường thoát nước, bay hơi, giúp giảm nóng lên tồn cầu gấp khoảng lần so với rừng ôn đới Do vậy, Arora Montenegro kết luận, bảo vệ mở rộng cánh rừng nhiệt đới vừa chiến lược quản lý rừng hiệu quả, vừa hướng đắn nhằm góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Hạn chế biến đổi khí hậu rừng nhân tạo (Cập nhật ngày: 28/08/2011 15:09:00) Mới kỹ sư khí đưa ý tưởng "rừng nhân tạo", công nghệ hấp thụ CO2, giải pháp lý tưởng giải vấn đề biến đổi khí hậu cho tương lai Ý tưởng đưa nhà kỹ sư Viện kỹ sư khí (IMechE), Vương quốc Anh "Rừng nhân tạo" có chức hấp thụ các-bon dioxit khu rừng tự nhiên thực thụ "Cây" thực chất kim loại làm từ vỏ container thiết kế để hấp thụ, lưu giữ, chí biến CO2 thành sản phẩm hữu ích nhờ q trình hóa học đặc biệt xốp biển có chức tảo tự nhiên "Rừng nhân tạo" hấp thụ, lưu giữ biến đổi CO2 thành sản phẩm hữu ích (Ảnh: Guardian) Trong lúc khí phát thải nhà kính tồn cầu tiếp tục tăng với tốc độ chóng mặt, cơng nghệ "rừng nhân tạo" hấp thụ các-bon dioxit khơng khí xem nỗ lực cần thiết nhằm hạn chế biến đổi khí hậu Christiana Figueres, trưởng ban Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc, gần nói giới cần để tâm đến lựa chọn "rừng nhân tạo" để tránh tác động tồi tệ nóng lên tồn cầu Tim Fox, GĐ lượng môi trường IMechE cho biết "công nghệ rừng nhân tạo tồn giai đoạn đầu phát triển" ông kêu gọi tài trợ nhiều cho nghiên cứu phát triển đưa vào thực tế Song Hà (Theo Guardian) Khung ma trận sách ứng phó biến đổi khí hậu (Cập nhật ngày: 18/08/2011 06:52:00) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung ma trận sách chu kỳ năm (năm 2011) thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu với trụ cột: Thích ứng; giảm nhẹ; sách biến đổi khí hậu liên ngành Khung thể chế Phát triển rừng phòng hộ ven biển (Ảnh minh họa: Chinhphu.vn) Trong đó, với trụ cột thích ứng, dự kiến hoạt động sách như xây dựng Luật Tài nguyên nước; xây dựng Luật Tài nguyên Mơi trường biển bối cảnh biến đổi khí hậu; xây dựng thực kế hoạch quản lý tổng hợp ven biển 14 tỉnh ven biển miền Trung, tỉnh ven biển miền Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng; Nam Định), tỉnh ven biển miền Nam (Bà Rịa Vũng Tàu, Sóc Trăng, Kiên Giang) Bên cạnh đó, triển khai Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu, giai đoạn 2010 – 2013, tập trung thực việc đánh giá tác động xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng khơng cơng nghiệp tàu thủy có nội dung sở liệu GIS cho khu vực nhạy cảm với biến đổi khí hậu, nước biển dâng;… Đối với trụ cột giảm nhẹ, ban hành quy định yêu cầu quy trình xây dựng, trình phê duyệt Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hàng năm năm doanh nghiệp tiêu thụ nhiều lượng; thực nghiên cứu cụ thể hóa lộ trình cho sử dụng lượng tiết kiệm hiệu tiểu ngành công nghiệp ngành điện;… Với trụ cột sách biến đổi khí hậu liên ngành Khung thể chế, dự kiến xây dựng chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu làm sở để Chính phủ định hành động cần thiết cho ứng phó biến đổi khí hậu; xây dựng Luật Phòng chống giảm nhẹ thiên tai; thiết lập chế điều phối quốc gia giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu;… Hành động sách hành động Bộ, tỉnh quan liên quan thực mặt sách để ứng phó với biến đổi khí hậu khung thời gian chu trình thuộc Chương trình SP-RCC (Chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu) Hoạt động sách khơng phải hoạt động dự án mà sách chiến lược Bộ quan xây dựng để giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam.Ma trận sách văn tổng hợp hoạt động sách bắt buộc hoạt động sách quan trọng hội nghị kỹ thuật đề ra, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ, địa phương quan tham gia Chương trình thực (Chinhphu.vn) Sổ tay ứng phó BĐKH cho cộng đồng đô thị (Cập nhật ngày: 15/05/2011 21:08:00) Mỗi cá nhân cộng đồng đô thị chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu, ngập lụt nhiệt độ gia tăng tự thực vài biện pháp thích ứng đơn giản trước tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) dựa hướng dẫn ấn phẩm “Làm để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu thị – Sổ tay dành cho cộng đồng” Ấn phẩm Khoa Quy hoạch Đô thị Thiết kế không gian thuộc Đại học Công nghệ Brandenburg Cottbus (Đức) Tổ chức Hành động Môi trường Phát triển (Enda Việt Nam) thực dựa kinh nghiệm thực Dự án thí điểm thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng TP HCM Nội dung ấn phẩm trình bày phương pháp tiếp cận cộng đồng đô thị TP HCM công cụ áp dụng cho cộng đồng khác có hồn cảnh tương tự, cho tổ chức xã hội dân quan quyền địa phương để hỗ trợ q trình thích ứng mơi trường mà họ chịu ảnh hưởng Sổ tay tài liệu tập hợp hướng dẫn cách thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Chẳng hạn, để ứng phó với ngập lụt, cá nhân, tổ chức, cộng đồng áp dụng biện pháp kỹ thuật giản đơn xây bậc ngăn nước, xây mương/rãnh nước để thu gom thoát nước mưa, nâng nhà tạm thời vĩnh viễn, khơng xả rác vào hệ thống nước, xây bể chứa nước mưa để giảm mức ngập lụt… Trong đó, để ứng phó với nhiệt độ tăng, cá nhân, đơn vị trồng chậu cảnh, trồng dây leo trước nhà, tạo thơng thống tự nhiên, lắp đặt vật liệu tạo bóng mát để giảm xạ mặt trời, sử dụng vật liệu nhẹ để tăng độ phản xạ ánh sáng mặt trời… Đặc biệt, ấn phẩm nhấn mạnh, q trình thích ứng dựa vào cộng đồng, cộng đồng kiểm sốt tồn hoạt động từ đánh giá, lập kế hoạch thực biện pháp thích ứng; họ đóng vai trò yếu việc nâng cao nhận thức qua việc chia sẻ hiểu biết Tuy nhiên, họ cần tổ chức xã hội dân quyền địa phương hỗ trợ cách cung cấp thông tin, xây dựng lực biến đổi khí hậu, thích ứng hoạt động huy động cộng đồng Quý độc giả quan tâm tới sổ tay, tham khảo (BĐKH) Hồng Ngọc Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam Thứ tư, 09 Tháng 12 2009 10:13 Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến sống toàn nhân loại giới Cộng đồng giới có nỗ lực đáng kể chiến chống lại biến đổi khí hậu Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP 15) thức khai mạc ngày 7/12/2009 thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhằm ký kết thỏa thuận ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu, thay Nghị định thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 Là bán đảo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, Việt Nam xác định quốc gia có nhiều khả chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu (bđkh) Trên thực tế Việt Nam có biểu bđkh yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) yếu tố thời tiết cực đoan (bão, mưa lớn, hạn hán ) Theo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2009, nhiệt độ tăng 1,1 – 1,90C, nhiều 2,1 – 3,60C, lượng mưa tăng 1,0 – 5,2% nhiều từ 1,8 – 10,1%, mực nước biển dâng 65 cm, nhiều 100 cm so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 Tác động tiềm tàng bđkh Việt Nam thể tất lĩnh vực chủ yếu: tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thơng vận tải, sức khỏe Nhìn chung, tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng nông nghiệp tài nguyên nước Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam* Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (ISPONRE) thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì thực (dưới hỗ trợ UNEP) cung cấp tranh tổng quan biến đổi khí hậu, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó quốc gia giới Việt Nam Báo cáo tài liệu quan trọng Việt Nam đưa kiện bên lề hội nghị COP15 với tài liệu khác chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, v v nhằm đưa tranh tổng quan biến đổi khí hậu Việt Nam thông điệp kêu gọi nỗ lực cộng đồng giới với Việt Nam chung tay chống lại biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam tài liệu tham khảo dành cho đối tượng nhà hoạch định sách, nhà khoa học, nhà quản lý tất quan tâm đến chiến chống biến đổi khí hậu Việt Nam Phòng HTQT * Copyright 2009, Institute oi Strategy and Policy on natural resources and environment, Vietnam (ISPONRE) Làm gì? Làm làm gì? Bao hỏi làm có trả lời đc làm hay không? Như đấy, ngày, nước ta có phương tiện giao thơng tham gia đường? Đếm đầu ngón tay vài xe đạp, xe máy, xe tô xe bus, xe tải Đường sá đào bới lung tung, nhà máy thải lượng CO2 q nh qua ống khói Ngay nhà chúng ta, ngày cho lượng rác đáng kể k kém: nilon, hộp xốp, đồ nhựa Các biện pháp: + Giảm sử dụng phương tiện máy ôtô, xe máy + Các nhà, chợ bớt sử dụng bao nilon, hộp xốp mà thay dần chuối - nguyên liệu thiên nhiên để gói đồ khô, rau củ + Giáo dục ý thức cho trẻ tác hại việc xả rác bên cạnh ng lớn phải gương trước Trẻ vốn hay bắt chước mà + Các nhà máy nên có hệ thống xử lý rác thải, khói bụi hay nước bẩn trước thải mơi trường + Trong nhà, làm hệ thống thùng rác để phân loại: Rác phân hủy không tự phân hủy, đỡ gánh nặng cho ng thu gom rác + Trồng nhiều xanh, cung cấp O2 lành + Phạt thật nặng trường hợp chặt cây, phá rừng để làm rẫy, làm nhà mà gây ngập lụt , phòng tránh cháy rừng + Con người phá thiên nhiên thiên nhiên khơng để ng n ổn! + Sản xuất sản phẩm có chiết xuất thiên nhiên, loại bỏ bớt hóa chất gây hại mơi trường, mạch nước ngầm [ theo vụ Vedan vừa qua mà làm mẫu, xử nặng luôn!] + Sản xuất xăng dầu = loại tảo, rêu có sẵn [ đc bắt đầu đưa vào sử dụng nhiều ng dân chưa ý thức đc & chưa nhận chất lượng nó] Chất đốt từ tảo, rêu tốt xăng dầu ta tìm lòng đất , lại khơng gây ô nhiễm không khí nhiều + Tiết kiệm điện = sử dụng bóng đèn Compac, tắt thiết bị điện ngồi cảm thấy khơng cần thiết + Nên thực nh ngày gọi Giờ Trái Đất nhiều k Và bên nhà điện tắt điện tất tồn quốc Trong thời gian đó, nhà hạn chế sử dụng nên ==> tạo CO2 không Trên dây phần ý kiến Mọi người tiếp tục vào cho ý kiến cải thiện mơi trường, trái đất nhé! Biến đổi khí hậu câu chuyện MDG (Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ) Việt Nam Biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày trở nên rõ rệt Việt Nam nước chịu tác động mạnh Khơng khó đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm 2015 mà kết khó trì có khả bị phá vỡ Đối với mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói Biến đổi khí hậu gây tác động mạnh mẽ đến người dân mà sinh kế gắn với khai thác tự nhiên nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS/ 2008), gần 1/3 tổng thu nhập người nghèo Việt Nam từ hoạt động sinh kế nói Ở vùng Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn Việt nam nơi chịu tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu 21,3 % thu nhập người nghèo nơi từ nông, lâm thủy sản Tỷ lệ Tây Bắc 54,9 %, Tây Nguyên 52,0 % Bên cạnh đó, thay đổi hệ thống tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng kỹ thuật suất lao động làm ổn định sống, buộc cộng đồng phải di cư Đối với mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Trong năm 2008 – 2009, có khoảng 3% trẻ độ tuổi tiểu học không tới trường, tương đương 2000 trẻ Biến đổi khí hậu lý làm tài sản, sinh kế thảm họa tự nhiên làm giảm hội giáo dục đào tạo quy Nhiều trẻ em (đặc biệt trẻ em gái) bị ép phải nghỉ học nhằm giúp gia đình tìm việc làm tăng thu nhâp giúp đỡ thành viên gia đình bị ốm Thay đổi nơi sống di cư làm giảm hội đến trường Đối với mục tiêu tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tiêu cực đến phụ nữ nhiều nam giới Sự gia tăng bất bình đẳng giới sinh kế phụ nữ ngày phụ thuộc vào mơi trường điều kiện khí hậu, thời tiết Phụ nữ trẻ em gái thường phải đảm nhiệm việc nội trợ, giáo dục lo thực phẩm cho gia đình Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày gia tăng khiến họ bị giảm hội giải phóng bình đẳng Đối với mục tiêu giảm tử vong trẻ em Tại Việt Nam, tỉ suất tử vong trẻ em tuổi giảm từ 58 % (1990) xuống 24,4% (2009) mục tiêu đặt đến năm 2015 19,3% Tuy nhiên tử vong bệnh tật có xu hướng gia tăng thiên tai bão, lũ lụt, hạn đợt nắng nóng, rét hại kéo dài Phụ nữ mang thai trẻ em thường đối tượng có hệ miễn dịch yếu hơn, dễ bị lây truyền bệnh truyền nhiễm côn trùng: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não bệnh dịch đổi khí hậu làm tăng tỷ lệ tử vong trẻ em Đối với mục tiêu tăng cường sức khỏe bà mẹ Giảm chất lượng nước trữ lượng nước sạch, nguy gia tăng bệnh truyền nhiễm biến đổi khí hậu yếu tố đe dọa sức khỏe sinh sản, điều kiện ni dưỡng, chăm sóc bà mẹ trẻ em Thảm họa thiên nhiên gây mùa, đói kém, di cư biến đổi khí hậu tác động tới an ninh lương thực dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em Đối với mục tiêu phòng chống HIV/ AIDS, sốt rét bệnh khác Việt Nam xếp vị trí thứ 12 số 22 quốc gia có bệnh nhân lao cao giới đứng thứ khu vực, sau Trung Quốc Phillipin Cùng với sức ép tài nguyên nước, điều kiện thời tiết nóng lên làm gia tăng bệnh dịch, kể HIV/ AIDS Biến đổi khí hậu làm tăng lây lan bùng phát số bệnh truyền nhiễm qua côn trùng thức ăn, nguồn nước Di cư tăng mật độ dân số cao ảnh hưởng biến đổi khí hậu giúp lây lan bệnh truyền nhiễm bệnh xã hội trở thành nguy “đỏ” Điều làm giảm hiệu hoạt động phòng chống Đối với mục tiêu đảm bảo bền vững mơi trường Biến đổi khí hậu làm nghiêm trọng tình trạng suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Nó tác động trực tiếp gián tiếp vào hệ sinh thái, giảm đa dạng sinh học, tăng ô nhiễm môi trường thách thức lớn cho phát triển bền vững Ngoài ra, làm thay đổi q trình tương tác hệ sinh thái người dẫn tới nguồn bổ trợ cho sống cộng đồng Đối với mục tiêu thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển Biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu Q trình ứng phó đòi hỏi hợp tác tồn cầu, đặc biệt nước phát triển để đối phó thích ứng với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Quan hệ quốc tế mối tương tác địa lý, trị bị ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu xung đột liên quan đến tài nguyên, lãnh thổ mơi trường Vượt qua trở ngại nói để đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ nhiệm vụ mà Việt Nam phải kiên thực thời gian năm tới Trong Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 đề định hướng phát triển lớn Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp cụ thể đối phó với trở ngại thách thức mục tiêu, lồng ghép giải pháp kế hoạch chương trình hành động./ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Để biết biến đổi khí hậu Việt Nam trước tiên phải có định nghĩa, nguyên nhân tượng Biến đổi khí hậu: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo cơng ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Nguyên nhân Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp + HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 + PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Các biểu biến đổi khí hậu: + Sự nóng lên khí Trái đất nói chung + Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất + Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển + Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người + Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) BĐKH biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm Những biến đổi gây trình động lực Trái Đất, nước biển dâng cao, xạ mặt trời gần có thêm hoạt động người Những nghiên cứu gần việc phát xả khí nhà kính nguyên nhân hàng đầu BĐKH, đặc biệt kể từ năm 1950 giới đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa tiêu dùng, tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng gia tăng chăn nuôi gia súc, khai hoang nguồn đất ngập nước chứa than bùn…Với diễn biến thời tiết khó lường, thiên tai lũ lụt kéo dài Ước tính hàng năm nước ta phải gánh chịu bão lũ gây thiệt hại to lớn đến người Đó chưa kể việc kéo theo dịch bệnh hồnh hành, sơng người dân bị đe dọa nghiêm trọng Đây nguy đe dọa đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đât nước Trong năm gần đây, tác động BĐKH đến nước ta ngày thể rõ nét Thực tế cho thấy, khí hậu Việt nam nóng lên Mùa đơng đi, mưa phùn giảm rõ rệt Bắc Bộ Trung Bộ, hạn hán ngày khắc nghiệt…bão lũ lớn bất thường liên tiếp xảy ra, diện tích đất ngập mặn tăng lên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, liên tiếp đợt áp thấp nhiệt đới xảy khu vực Miền Trung BĐKH trở thành vấn đề mang tính tồn cầu cần tất nước quan tâm kịp thời Việt Nam tiến hành số biện pháp ứng phó với BĐKH Bộ Tài Nguyên Môi Trường thực nhiều dự án giảm thiểu thích ứng với BĐKH Hiện Bộ nghiên cứu kịch BĐKH khác tương lai xây dựng chiến lược ứng phó quốc gia tương ứng Hệ thống dự báo thời tiết nâng cấp, đemlại kết tích cực trận bão gần với dự báo xác giúp địa phương thực kế hoạch chống bão cần thiết giảm thiểu tốt Trong lĩnh vực quốc tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đại diện LHQ cho biết Việt Nam giữ vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu Trong năm qua, Việt Nam đạt tiến đáng kể lĩnh vực phát triển người Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đe dọa ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng đất nước điều kiện sống người dân Biến đổi khí hậu khơng thể tránh khỏi đòi hỏi Việt Nam có hành động cụ thể ứng phó với hậu không tránh khỏi để đảm bảo phát triển bền vững bước thụt lùi biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ nước dùng cho nông nghiệp Đến năm 2080, giới có thêm 600 triệu người bị suy dinh dưỡng Đến năm 2080, có khoảng 1,8 tỷ người sống tình trạng khan nước, đặc biệt Bắc Trung Quốc, Trung Đơng, Nam Mỹ phía Bắc Nam Á Khoảng 330 triệu người chỗ tạm thời vĩnh viễn vĩnh viễn lũ lụt nhiệt độ trái đất tăng thêm 30-40C Tốc độ tuyệt chủng loại tăng lên nhiệt độ ấm lên khoảng 20C bệnh chết người lan rộng Có thẻ có thêm 400 triệu người bị bệnh sốt rét N.T Posted by CESR at 14:10 Email This BlogThis! Share to Twitter Share to Facebook Share to Google Buzz ... ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Để biết biến đổi khí hậu Việt Nam trước tiên phải có định nghĩa, nguyên nhân tượng Biến đổi khí hậu: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi. .. nước biển dâng lên khoảng 10 đến 68 cm Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Với biến đổi khí hậu nơi bị ảnh hưởng. .. 21:08:00) Mỗi cá nhân cộng đồng đô thị chịu ảnh hưởng thay đổi khí hậu, ngập lụt nhiệt độ gia tăng tự thực vài biện pháp thích ứng đơn giản trước tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) dựa