PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. BÀI 1: DÂN SỐ . 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của 1 địa phương - Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển. b. Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ. - Rèn Kĩ năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: - Giáoán + Tập bản đồ + Sgk + Hình 1.2; 1.3 phóng to. b.Học sinh: - Sgk + tập bản đồ. + chuần bị bài theo câu hỏi Sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss. 4. 2. Ktbc: Không. 4. 3. Bài mới: ( 37’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giáo viên giới thiệu bài mới Họat động 1: ** Trực quan Giáo viên cho học sinh đọc Sgk + Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1 địa phương ? TL: - Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn hóa , nghề nghiệp = dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển KTXH - Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc tháp tuổi H1.1. + Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 địa phương, 1 nước nhiêu bé trai và gái ? TL: 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái. + Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? TL: Tháp I: Đáy rộng thân thon dần Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng + Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao? vì sao? TL: Tháp II do đáy hẹp thân phình + Tháp tuổi biểu hiện điều gì ? TL: - Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao động cụ thể ở địa phương, hình dạng tháp tuổi biết được dân số địa phương đó già (tháp 2) hay trẻ (tháp 1). Chuyển ý Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số địa phương 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX - Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất gia tăng tự nhiên - GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những năm 1950, 1980, 2000. Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm, khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh. - GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức. * Nhóm 1: Dân số thế giới tăng nhanh vào thời gian nào? TL: 1804. * Nhóm 2: Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào? TL: 1960 * Nhóm 3: Giải thính tại sao dân số tăng như thế nào ? TL: Nhờ tiến bộ trong linh vực y tế và KTXH. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu là nhờ những tiến bộ trong lĩnh Chuyển ý Hoạt động 3: ** Trực quan - Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4 + Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ? TL: Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp) + Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế nào? TL: Ổn định ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm) = tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát triển 17%) + Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ? vực ytế KTXH 3. Sự bùng nổ dân số - Các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao - Dân số tăng nhanh đột biến TL: - Quan sát H1.3; H1.4 Tháy tỷ lệ sinh từ sau 1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới 21% dẫn đến bùng nổ dân số. + Hậu quả mà các nước đang phát triển đang phải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ BA KHU VỰC CHÂU PHI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm vững khác biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng thể thu nhập bình quân đầu người quốc gia châu Phi - Nắm vững khác biệt kinh tế ba khu vực châu Phi Kĩ năng: - Xác định khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia châu Phi, ba khu vực châu Phi - Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi - Các kĩ sống giáo dục: - Tư duy: Phân tích, so sánh thu nhập bình qn đầu người nước châu Phi để nhận xét phân hóa thu nhập bình qn đầu người ba khu vực châu Phi So sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, hợp tác làm việc nhóm - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, ý thức u thích mơn học II Chuẩn bị giáo viên học sinh: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo viên: - Bản đồ kinh tế châu Phi - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người nước khu vực châu Phi Học sinh: - Sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Khởi động: - Đánh giá sửa thi cho Hs - Sự khác biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng thể thu nhập bình quân đầu người quốc gia châu Phi thể nào? Bài mới: Kết nối - Gv nêu yêu cầu thực hành: + Hoạt động 1: Bài tập (nhóm)(17phút) Bài tập1: - Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người nước khu vực châu Phi (2002) - Gv chia lớp theo nhóm học tập thảo luận yêu cầu sgk + Nhóm 1.2: Bắc Phi + Nhóm 3.4: Trung Phi + Nhóm 5.6: Nam Phi - Điền thông tin vào bảng sau - Các nhóm chẳn trả lời nhóm lẻ bổ sung: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gv nhận xét, kết luận theo bảng thống kê: Khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Tên nước Thu nhập Li Bi 2500USD/người/năm Bôt-xoa-na, Nam Phi Thu nhập Ma Rốc, 1000USD/người/năm Angiêri, Ai Cập Na-mi-bi-a Thu nhập 200USD/người/năm Nigiê, cộng hòa Sat Buốc-ki-na Phaxô, Êtiôpia, Xômali, Xêra Lê-ôn Nhận xét phân bố ba khu vực - Các nước vùng Địa Trung Hải cực Nam châu Phi có mức thu nhập bình quân đầu người lớn so với nước châu lục (Trung Phi) - Mức chênh lệch nước có thu nhập cao (trên 2500USD/người/năm) so với nước có thu nhập thấp (dưới 200USD/người/năm) lớn, lên tới 12 lần - Khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình qn đầu người thấp ba khu vực kinh tế chu Phi + Hoạt động 2: Bài tập2 (cặp)(18 phút ) Bài tập 2: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lập bảng so sánh đặc điểm ba khu vực châu Phi - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên điền vào bảng so sánh: - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung: - GV nhận xét, kết luận: Khu vực Đặc điểm kinh tế Băc Phi Kinh tế tương đối phát triển sở ngành dầu khí du lịch Trung Phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khống sản, trồng công nghiệp xuất Nam Phi Các nước khu vực có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch, phát triển cộng hoà Nam Phi lại nước cơng nghiệp lạc hậu IV Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Củng cố: Thực hành: - Quốc gia có kinh tế phát triển châu Phi? Nằm khu vực nào? Có đặc điểm tiêu biểu kinh tế? - Nêu tên số quốc gia có kinh tế phát triển châu Phi? Có đặc điểm tiêu biểu kinh tế? Dặn dò: Vận dụng: - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị 35: Khái quát châu Mĩ + Vị trí địa lý, giới hạn, kích thước châu Mĩ + Châu Mĩ lãnh thổ dân nhập cư, có thành phần dân tộc nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Vị trí, ý nghĩa kênh đào Panama? . BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm; - Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa. - Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị. b. Kĩ năng: Nhận biết quần cư nông thôn và đô thị qua ảnh. - Nhận biết sự phân bố siêu đô thị đông dân nhất thế giới qua ảnh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ H 3.3. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4.2. Ktbc: (4’). + Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương + Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: @. Môngôlốit; b. Nêgrôít. c. Ơrôpêốit 4.3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư. - Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư… ) - Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. kinh tế ở hình 3.1 là gì ? TL: - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm. - Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp * Nhóm 2: Hình thức tổ chức vàhọat động kinh tế ở hình 3.2 là gì ? TL: - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá, họat động kinh tế sản xuất là công nghiệp và dịch vụ. * Nhóm 3: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư này ? TL: - Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có su hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau. - Có hai kiểu quần cư: + Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. + Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ 2. Đô thị hóa. Các siêu đô Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. + Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào? TL: - Thời kỳ cổ đại (TQ, AĐ, Ai Cập, HL LaMã) từ lúc có trao đổi hàng hóa + Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? TL: Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển - Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp + Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì? TL: Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp - Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) + Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu thị - Qúa trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp dân? TL: 23 đô thị + Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ? TL: Châu A 12 - Giáo viên nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16) + Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới như thế nào? TL: - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần + Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực tế ? TL: Hậu quả cho môi trường. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ + Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị? . Có hai kiểu quần cư : - Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. - BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần - Nắm được đăc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kỳ khô hạn ), và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, lượng mưa thay đổi: càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm và thời kỳ khô hạn càng kéo dài) - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ nhiệt đới b. Kĩ năng: - Củng cố, rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ - Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địalý qua ảnh c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học bộ môn và bảo vệ môi trường 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáoán + Sgk + tập bản đồ + lược đồ + biểu đồ + tranh ảnh (nếu có) b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + Chuẩn bị câu hỏi trong Sgk 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (4’). + Đới nóng có đặc điểm gì ? xác định trên lược đồ - Trải dài giữa 2 chí tuyến thành vành đai liên tục bao quanh trái đất - Gồm 4 kiểu môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, NĐGM, hoang mạc. - Học sinh lên bảng xác định trên lược đồ. + Chọn ý đúng: Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì? a. Nóng ẩm, mưa nhiều b. Nằm từ 5 0 B ÷5 0 N c. Rừng rậm , xanh quanh năm, rừng nhiều tầng, tán, nhiều chim, thú. @. Tất cả đều đúng. 4.3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: ** Trực quan . - Giáo viên treo lược đồ hình 5.1(Các môi trường địa lý) - Xác định vị trí Malacan (Xu Đăng) và Giamêna (Sát) trên lược đồ . 1. Khí hậu: - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm. Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Quan sát hình 6.1; 6.2 tìm sự khác biệt về nhiệt độ, lượng mưa của Malacan và Giamêna? TL: * Nhiệt độ: - Dao động mạnh từ 22 0 c ÷ 34 0 c - Có 2 lần tăng cao khác nhau tháng 3 ÷ 4 ; 9 ÷ 10 (Mặt trời qua thiên đỉnh) * Lượng mưa: - Chênh lệch từ 0 ÷ 250 mm - Giảm dần về 2 chí tuyến 841 mm Malacan giảm 647 mm Gia mêna * Nhóm 2: Quan sát lượng mưa 2 biểu đồ cho thấy ở đây tồn tại mấy mùa ? TL: 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. (Càng g ần chí tuyến thì mùa khô càng kéo dài từ 3 - 9 tháng) * Nhóm 3: Môi trường nhiệt đới có khí hậu như thế nào? TL: - Khí hậu nhiệt đới nóng lượng mưa tập trung vào một mùa. Càng gần chí tuyến thời kỳ khô * Nhóm 4: Nêu điểm khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới và khí hậu xích đạo? TL: + Nhiệt độ: TB các tháng lớn hơn 22 0 c càng gần chí tuyến nhiệt độ càng cao . 2 lần nhiệt độ. + Lượng mưa: TB giảm về 2 chí tuyến có 2 mùa rõ rệt, càng gần chí tuyến thời kỳ khô cạn càng kéo dài. Chuyển ý Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. * Nhóm 5: Quan sát H6.3 và hình 6.4 nhận xét sự khác nhau ? Tại sao có sự khác biệt đó? TL: - H6.3 có ít cây xanh tốt, có rừng hành lang vì: XaVan trung phi dẫn đến cây cối ít và cây cỏ kém hơn. * Nhóm 6: Lượng mưa thay đổi theo mùa; thực hạn càng kéo dài và biểu đồ nhiệt trong năm càng lớn 2. Các đặc điểm khác của môi trường: - Lượng mưa và thời gian khô hạn có ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên. vật, mực nước sông, đất đai thay đổi như thế nào trong năm? TL: - Cây cỏ xanh tốt vào mùa mưa, mua khô thì héo, gần 2 chí tuyến thì đồng cỏ càng thấp và thưa hơn. - Sông ngòi mùa mưa có lũ và khô hạn vào mùa hạ - Đất đai: Dễ bị xói mòn, rửa trôi (vùng này có đất pheralit đỏ vàng) * Nhóm 7: Tại sao môi trường nhiệt độ lại là nơi đông dân nhất? TL: - Nơi đây có 2 mùa khô và mùa mưa rõ rệt khí hậu thích hợp trồng cây lượng thực và cây CN (Càpê, ca cao, bông, mía) - Giáo viên: Cộng hòa Xéc , Xu Đăng là 2 nứơc sản xuất bông vải đứng thứ hai Cphi sau Ai Cập * Nhóm 8: Tại sao diện tích Xa van ngày càng mở rộng ? TL: Do lượng mưa ít và xavan cây bụi bị phá - Cảnh quan thay đổi từ rừng thưa sang đồng cỏ cao (XaVan) và cuối cùng là nửa hoang mạc. - Sông ngòi có hai mùa: Mùa lũ và mùa cạn. - Đất đai dễ bị rửa trôi và xói Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa, thay đổi gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường) - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc ở đới nóng. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, ảnh địalý và nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. c. Thái độ: Liên hệ thực tế với khí hậu VN. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáoán + Tập bản đồ + lược đồ môi trường địalý + Sgk b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + chuẩn bị câu hỏi trong sách giáo khoa 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 4.2. KTBC: (4’). + Trình bày đặc điểm khí hậu môi trườngnhiệt đới ? - Khí hậu nhiệt đới nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa. - Càng gần 2 chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài và biên độ dao động nhiệt trong năm lớn. + Chọn ý đúng: Diện tích xavan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con người tàn phá là nương rẫy, lấy củi; lượng mưa. @. đúng. b. sai. 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định lại môi trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ các môi trường địa lý. + Phạm vi của môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào? TL: - Đây là lọai khí hậu đặc sắc của đới nóng 1. Khí hậu: - Nam A và Đông Nam A là khu vực điển hình của - Giáo viên hướng dẫn cách đọc lược đồ H7.1; 7.2 (gió mùa hạ, gió mùa mùa đông ở NÁ và ĐNÁ ) và hình biểu đồ 7.3; 7.4, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội và Mumbai - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm, đaị diện nhóm trình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở H 7.1 và H 7.2? TL: # Giáo viên: - H 7.1 hướng từ biển vào đất liền. ( mùa hạ). - H 7.2 hướng từ đất liền ra biển. ( mùa đông) ( Vào mùa hạ gió này thực chất là tín phong bán cầu Nam vượt qua xích đạo thành TNĐB trước khi vào ½ nửa cầu kia). * Nhóm 2: Tại sao lượng mưa ở các khu vực này có sự chênh lệch lớn giữa mùa đông và môi trường nhiệt đới gió mùa mùa hạ? TL: # Giáo viên: - Mùa hạ gió từ AĐD và TBD đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn. - Mùa đông gió thổi từ lục địa châu á ra. ( Châu Á rộng lớn và cao áp cận chí tuyến) nên đem theo không khí khô và lạnh nên mưa ít. - Giáo viên: Càng gần gió ấm dần lên, gió mùa mùa đông thổi từng đợt khi gió về vùng gần chí tuyến trời trở lạnh trong vài ngày hoăc hàng tuần. VD: HNội mùa đông T 0 có thể xuống tới < 10 0 c vài ngày. * Nhóm 3: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của MumBai và Hà Nội. Nhận xét diễn biến nhiệt độ 2 khu vực trên? TL: # Giáo viên: Hà Nội . Mum Bai. - Mùa nóng: 30 0 c . < 30 0 c. - Mùa lạnh: < 18 0 c. > 20 0 c. - Biên độ nhiệt 12 0 c. nhỏ. Kết luận: Hà Nội có mùa đông lạnh. Mum Bai nóng quanh năm. * Nhóm 4: Quan sát H 7.3; 7.4 nhận xét diễn biến lượng mưa của Hà Nội và Mm Bai? TL: # Giáo viên: Cả hai khu vực đều có lượng mưa lớn ( HN 1722 mm. MumBai 1784 mm), mưa theo mùa lượng mưa phân bố vào mùa đông ở Hà Nội lớn hơn ở MumBai. * Nhóm 5:Nhận xét về khí hậu nhiệt đới gió mùa? TL: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai Bài 1: VỊ TRÍ GIỚI HẠN, DIỆN TÍCH VÀ BẢN ĐỒ TÂY NINH 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh xác định vị trí địa lý, giới hạn, diện tích tỉnh Tây Ninh. Giói thiệu các huyện thị b. Kỹ năng: Kỹ năng đọc lược đồ. c. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, Lược đồ TN, Bản đồ TNVN b. Học sinh: Sgk , chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan . - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’) Kdss 4.2. KTBC: (4’) + Chọn ý đúng: Môi trường nhiệt đới gió mùa có : (3đ) a. Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . b. Thời tiết thất thường @. Cả hai đều đúng. + Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới như thế nào? (7đ) - Môi trường đa dạng và phong phú. - Gió mùa ảnh hưởng đến thiên nhiên và con người. - Thích hợp trồng cây công nghiệp, lương thực, nơi tập trung đông dân. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: ** Trực quan . - Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 sgk - Giáo viên treo lược đồ hoặc bản đồ TNVN cho học sinh xác định ranh giới tỉnh Tây Ninh. + Tây Ninh có vị trí địalý như thế nào? TL: - TNinh nằm sát biên giới với Campuchia thuộc ĐN bộ. 1. Vị trí giới hạn, diện tích lãnh thổ: - Vị trí địa lý: .Từ 10 0 57’ 08’’ đến 11 0 46’ 36’’ B .Từ 105 0 48’ 43’’ đến 106 0 22’48’’ KĐ + Tây Ninh có diện tích như thế nào? TL: + Tỉnh Tây Ninh tiếp giáp với những tỉnh và thành phố nào? TL: + Từ VTĐL như vậy TN là điểm giao thông giữa nước nào? TL: VN với CPC. TN có quốc lộ 22 với TPHCM – Trảng Bàng – Gò Dầu – Bến Cầu – cửa khẩu Mộc bài – CPC. Do có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng. Chuyển ý Hoạt động 2: ** Hoạt động nhóm. - Diện tích 4029, 06km 2 - Giới hạn: Bắc giáp CPC. Biên giới 240km . Đông giáp BD, BP 123km. . Nam gíap Thành phố HCM, LA.ranh giới 36,5km. 2. Bảng số liệu về diện tích và dân số, số xã, Giáo viên cho học sinh họat động nhóm, đại diên nhóm trình bày và bổ sung * Nhóm 1, 2: TN có thị xã và những huyện nào? TL: # Giáo viên: Thị Xã TN; TB;GD; TB; BC: HT; CT; DMC; TC. * Nhóm 3,4: Trong tỉnh có mấy phường và bao nhiêu xã ? TL: # Giáo viên: 5 phường, 82 xã. Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh phường thị trấn của các huyện thị trong tỉnh. - TN gồm 1 thị xã và 8 huyện. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: + TN có vị trí địalý như thế nào? - Vị trí địa lý: Từ 10 0 57’ 08’’ đến 11 0 46’ 36’’ B Từ 105 0 48’ 43’’ đến 106 0 22’48’’ KĐ - Diện tích 4029, 06km 2 - Giới hạn: Bắc giáp CPC. Biên giới 240km Đông giáp BD, BP 123km. Nam gíap Thành phố HCM, LA.ranh giới 36,5km. + Chọn ý đúng tổng số thị trấn của TN là ? a. 14 @. 13 c. 12 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi Sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… ... gia châu Phi thể nào? Bài mới: Kết nối - Gv nêu yêu cầu thực hành: + Hoạt động 1: Bài tập (nhóm)(17phút) Bài tập1: - Phân tích mức thu nhập bình qn đầu người nước khu vực châu Phi (2002) - Gv chia... Tên nước Thu nhập Li Bi 2500USD/người/năm Bôt-xoa-na, Nam Phi Thu nhập Ma Rốc, 1000USD/người/năm Angiêri, Ai Cập Na-mi-bi-a Thu nhập 200USD/người/năm Nigiê, cộng hòa Sat Buốc-ki-na Phaxơ, Êtiơpia,... dân tộc nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Vị trí, ý nghĩa kênh đào Panama?