Bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản và một số kỹ năng về: + Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. + Các kiểu rừng ở đới ôn hoà qua ảnh. b. Kỹ năng: Vẽ, đọc và phân tích biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bảng phụ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp: Kdss. (1’). 4.2. Ktbc: (4’). + Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông. - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính. + Chọn ý đúng: Hậu quả của hiện tương ô nhiễm nước: a. Thủy triều đen. b. Thủy triều đỏ. c. a, đúng. @. a,b đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức, ghi bảng * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ A ( 55 0 45’B). TL: + Mhạ: nhiệt độ không quá 10 0 c, 9 tháng T 0 < 0 0 c; Mđông lạnh -30 0 c. + Mưa: Ít, tháng nhiều nhất không quá Bài tập 1: 50mm có 9 tháng mưa tuyết nhiều Mhạ. = ÔĐLĐ gần vùng cực. * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ B (36 0 43’B? TL: + Nhiệt độ mùa hạ >25 0 c, đông ấm áp. + Mưa: Mhạ khô hạn, mưa thu đông. = B – khí hậu ĐTH. * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ C (51 0 41’)B? TL: + Nhiệt độ: Mđông ấm không xuống quá 5 0 c. Mhạ mát. + Mưa: quanh năm thấp nhất 40mm – 250mm. = ÔĐHD. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài thực hành. + Rừng gì của Thụy Điển vào mùa xuân? TL: + Rừng gì của Pháp vào mùa hạ? - Biểu đồ A: ÔĐLĐ gần vùng cực - Biểu đồ B: Khí hậu ĐTH. - Biểu đồ C: Khí hậu ÔĐHD. Bài tập 2: - Rừng lá kim – Thụy Điển. TL: + Rừng gì của Canađa vào mùa thu? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? TL: + Nguyên nhân? TL: - Giáo dục tư tưởng. - Rừng lá rộng – Pháp. - Rừng hỗn giao – Canađa. Bài tập 3: - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Đánh giá tiết thực hành. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? Nguyên nhân? - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường hoang mạc. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm, hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút - Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử để vận dụng vào việc giải thích số tượng điện Kĩ năng: - Biết vật thừa electron mang điện tích âm, vật bớt electron mang điện tích dương Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thơng tin nhóm B CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát - Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: KTBC: - Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất ? Nếu hai vật bị nhiễm điện chúng hút hay đẩy Muốn kiểm tra theo em cần phải tiến hành thí nghiệm nào? Tổ chức tình - Nếu học sinh khơng nêu được phương án thí nghiệm GV hướng dẫn giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Hoạt động 1: (20’) Hai loại điện I Hai loại điện tích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tích Thí nghiệm 1: Treo hình vẽ 18.1 Tổ chức cho học sinh thực phần thí nghiệm - Các nhóm kẹp hai mảnh nilon vào thân bút chì nhấc lên hình 18.1 Hai miếng nilon có hút hay đẩy không? - Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilon nhằm mục đích gì? - Hiện tượng xảy với hai mảnh nilon cọ xát đưa chúng lại gần nhau? Treo hình 18.2 - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát trả lời câu hỏi - Khơng có tượng xảy - Làm nhiễm điện hai mảnh nilon - Hai miếng nilon đẩy Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Các nhựa đẩy Thiết kế thí nghiệm hình 18.2 Dùng vải khơ cọ xát hai nhựa - Đưa đầu cọ xát lại gần Hiện tượng xảy ra? Chúng nhiễm điện loại - Hai mảnh nilon cọ xát miếng len Hai nhựa mang chúng bị nhiễm điện loại hay điện tích loại khác loại? Hai vật giống nhau, - Các nhựa giống cọ xát cọ xát mảnh vải khơ thì mang điện tích chúng mang điện tích nào? loại - Như vậy, hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại hay khác loại? - Điều xảy đặt vật mang điện tích loại lại gần nhau? Nhấn mạnh kết luận thí nghiệm Thí nghiệm 2: Treo hình vẽ 18.3 Các vật mang điện tích loại đẩy Tổng hợp nhận xét, rút kết luận thí nghiệm - Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút - Quy ước: + Điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+) + Điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khơ điện tích âm (-) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thiết kế thí nghiệm hình vẽ - Thanh nhựa cọ xát vải khô đặt trục quay - Cọ xát thuỷ tinh mảnh lụa, đưa lại gần đầu nhựa cọ xát Hiện tượng xảy ra? Chúng hút Chúng bị nhiễm điện khác loại - Tại nhựa thuỷ tinh cọ xát lại hút nhau? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Rút kết luận - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ hai vật mang điện tích Nhắc lại kết luận đẩy hút Kết luận: - Dựa vào kết hai thí nghiệm Vì chúng nhiễm trên, rút kết luận điện âm - Có hai loại điện tích, người ta quy ước gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích Hai vật mang điện khác dương (+); điện tích nhựa loại sẫm màu cọ xát vào vải khô Thanh nhựa nhiễm điện điện tích âm (-) tích âm - Tại hai nhựa cọ xát → mảnh vải nhiễm điện để gần lại đẩy nhau? tích dương - Tại nhựa cọ xát vải khô lại hút thuỷ tinh cọ xát lụa? Câu C1: - Hai vật hút mang điện loại hay khác loại? - Thanh nhựa sẫm màu cọ xát mảnh vải khơ nhiễm điện gì? Hoạt động 2: (10’) Sơ lược cấu tạo I Sơ lược cấu tạo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngun tử (treo hình vẽ 18.4) Quan sát hình vẽ, tìm nguyên tử Dựa vào hình vẽ giúp học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo (SGK) hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử nguyên tử - Một vật nhiễm điện SGK (4 ý chính) âm nhận thêm Vài điều cần ý electron, nhiễm điện dương bớt - Ý 2: Chỉ cho học sinh thấy quỹ electron đạo electron hình vẽ - Ý 3: Trong hình vẽ, tổng điện tích dương hạt nhân 3, tổng điện tích âm hạt nhân –3 - Ý 4: Sự chuyển dịch electron từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác nguyên nhân làm cho vật nhiễm điện Hoạt động 3: (5’) Vận dụng Hướng dẫn học sinh làm câu C2, C3, C4 Củng cố: - Có loại điện tích? Chúng tương tác với nào? - Nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử Hướng dẫn nhà: - Làm tập 18.1 → 18.4 SBTVL, xem trước “Dòng điện – Nguồn điện” GIÁOÁNVẬTLÝ7BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A/ MỤC TIÊU : 1. – Kiến thức : -Nhận biết được rằng , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng . 2. Kỉ năng : - Giải thich được vì sao ta nhìn thấy được những vật xung quanh ta và những vật đó có màu sắc khác nhau. 3. – Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng tư duy. B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm - 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bên trong hộp. Pin, dây nối, công tắc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : ( 12’ ) Nhận biết ánh sáng GV: Giới thiệu chương GV: tổ chức cho Hs thảo luận vấn đề đặt ra ở đầu bài à Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? GV: Cho Hs tự đọc mục quan sát và TN à Cho Hs suy nghĩ trả lời 4 vấn đề đặt ra. GV: Cho Hs thảo luận trả lời C1, GV có Hs: thảo luận vấn đề đặt ra. Hs: tự đọc Sgk à trả lời I. Nhận biết ánh sáng 1. Quan sát và thí nghiệm (Sgk/4) 2. Kết luận: thể gợi ý cho Hs trả lời GV: Cho Hs điền từ phần kết luận. 4 trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ phần kết luận. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : ( 12’ ) Nhìn thấy 1 vật GV: giới thiệu dụng cụ TN. à Cho Hs chia nhóm tiến hành TN như Sgkà cho Hs trả lời C2à Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Căn cứ vào đâu mà khẳng định rằng ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? GV: cho Hs lấy ví dụ để khắc sâu ý trên. Hs: tiến hành TN như Sgkà thảo luận nhóm trả lời C2à rút ra kết luận. II. Nhìn thấy một vật: 1. Thí nghiệm (Sgk/4) 2.Kết luận: Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Hoạt động 3 : ( 10’ ) Nguồn sáng – Vật sáng GV: Trong TN trên vì sao ta thấy dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ? - Nhận xét gì sự khác nhau về sự phát sáng của dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng ? GV: có thể gợi ý để Hs nói lên được vật tự phát sáng và vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới. GV: từ nhận xét của Hs , thông báo khái niệm nguồn sáng , vật sáng à GV cho Hs lấy VD minh hoạ về nguồn sáng, vật sáng à GV sửa sai cho Hs. Hs: dựa vào TN à trả lời câu hỏi của giáo viên Hs: trả lời C3. Hs: từ k/n mới, lấy VD minh hoạ để khắc sâu. III. Nguồn sáng và vật sáng Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Hoạt động 4 : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho Hs trở lại vấn đề đặt ra đầu tiếtà trả lời C4. GV: làm TN như C5à cho Hs giải thích. Hs: dựa vào kiến thức vừa nắm trả lời C4,C5. C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.( GV HD học sinh trả lời. ) Chú ý : Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng mà cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác 3. Củng cố: (3') Khi nào ta nhận biết được ánh sáng và nhìn thấy 1 vật ? 4. HD Về nhà: ( 2') C5 Sgk , BT 1.1à1.5 SBT/3 Đọc trước : “ Sự truyền ánh sáng” Tìm hiểu : Đường truyền của ánh sáng? Định luật truyền thẳng của ánh sáng? Tia sáng? Chùm sáng? + HD bài 1.3 : Ta nhìn thấy một vật khi nào ? + HD bài 1.4 : Dựa vào chú ý. + HD bài 1.5 : Gương không thể tự nó phát ra ánh sáng GIÁOÁNVẬTLÝ7BÀI18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. - Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích một số hiện tượng điện. 2. Kỉ năng: - Biết được vật thừa electron mang điện tích âm, vật mất bớt electron mang điện tích dương. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. B/ CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát - Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2. KTBC: - 4’ - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ? Nếu cả hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau. Muốn kiểm tra được theo em thì cần phải tiến hành thí nghiệm như thế nào ? Tổ chức tình huống - Nếu học sinh không nêu được được phương án thí nghiệm GV hướng dẫn và giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Hoạt động 1 : ( 20’ ) Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 : < Treo hình vẽ 18.1> Tổ chức cho học sinh thực hiện phần 1 của thí nghiệm 1. - Các nhóm kẹp hai mảnh nilon vào - Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi. I/Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác thân bút chì rồi nhấc lên như hình 18.1. Hai miếng nilon có hút hay đẩy nhau không ? - Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilon nhằm mục đích gì ? - Hiện tượng gì xảy ra với hai mảnh nilon đã được cọ xát khi đưa chúng lại gần nhau ? < Treo hình 18.2> Thiết kế thí nghiệm như hình 18.2 Dùng vải khô cọ xát hai thanh nhựa. - Đưa các đầu thanh đã được cọ xát lại gần nhau. Hiện tượng gì xảy ra ? - Hai mảnh nilon như nhau đều được cọ xát bằng miếng len thì chúng bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại ? - Các thanh nhựa giống nhau đều được cọ xát bằng mảnh vải khô thì chúng mang điện tích như thế nào ? - Như vậy, hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại hay khác loại ? - Điều gì xảy ra nếu đặt các vật mang điện tích cùng loại lại gần nhau ? Nhấn mạnh kết luận của thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2 : <Treo hình vẽ 18.3> Thiết kế thí nghiệm như hình vẽ. - Thanh nhựa được cọ xát bằng vải khô và được đặt trên trục quay. - Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng mảnh lụa, đưa lại gần đầu thanh nhựa đã được cọ xát. Hiện tượng gì xảy ra ? - Tại sao thanh nhựa và thanh thuỷ tinh được cọ xát lại hút nhau ? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ - Không có hiện tượng gì xảy ra. - Làm nhiễm điện hai mảnh nilon. - Hai miếng nilon đẩy nhau. Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Các thanh nhựa đẩy nhau. Chúng nhiễm điện cùng loại. Hai thanh nhựa mang điện tích cùng loại. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Tổng hợp các nhận xét, rút ra kết luận thí nghiệm 1. Chúng hút nhau. Chúng bị nhiễm điện khác loại. loại thì hút nhau - Quy ước : + Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) + Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) trống. - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. Kết luận: - Dựa vào kết quả hai thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận. - Có GiáoánVậtLý7Bài 23 I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2- Kĩ năng: Thu thập thông tin, xử lí thông tin, lắp ráp và làm thí nghiệm. 3- Thái độ: Cẩn thận, hứng thú và hợp tác trong học tập. Biết tránh tác dụng từ của dòng điện đến con người. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng mỗi nhóm: 1 nguồn điện hai pin, 1 cuộn dây, 1 kim nam châm có đế, 3 dây dẫn, 1 miếng sắt, 1 miếng đồng, 1 miếng nhôm, 1 thanh nam châm. Đồ dùng cả lớp: 1 nguồn điện 6V, 1 bình đựng dung dịch đồng sun phát có nắp nhựa gắn hai cực bằng than chì, 1 bóng đèn, 1 chuông điện. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, trực quan, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Chép thí nghiệm ở phần nam châm điện và C1 bài 23 SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN GiáoánVậtLý7 Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Khi nào dòng điện có tác dụng nhiệt, có tác dụng phát sáng? - Khi dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên thì dòng điện có tác dụng nhiệt. Khi dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang làm đèn sáng lên thì dòng điện có tác dụng phát sáng. 5 đ 5 đ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Để biết dòng điện còn có thể gây ra những tác dụng gì? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện I/ Tác dụng từ: Tính chất từ của nam châm. Nam châm hút sắt, hút một đầu cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. Ta nói nam châm có tính chất từ. * Để biết tác dụng từ của dòng điện như thế nào? - Các em đã biết nam châm, vậy nam châm như thế nào? - Giáo viên giới thiệu nam châm, sắt, đồng, nhôm và kim nam châm. - Các em làm thí nghiệm đặt thanh nam châm lại gần sắt, đồng, nhôm, hai đầu của kim nam châm quan sát và nêu nhận xét. - Gọi vài nhóm nêu nhận xét. - Giáo viên giới thiệu và ghi: Nam châm hút sắt, hút một đầu cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. Ta nói nam châm có tính chất từ. - H(TB): Các em đọc phần nam châm điện và C1. Cho biết cách mắc - Quan sát. - Thanh nam châm hút sắt, hút một đầu của kim nam châm và đẩy một đầu còn lại của kim nam châm. - Theo chuẩn bị. - Mắc mạch điện như hình GiáoánVậtLý7 Thí nghiệm: (SGK) Kết luận: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. mạch điện để được một nam châm điện. - C1 yêu cầu ta làm thí nghiệm như thế nào? - Các em làm thí nghiệm quan sát và trả lời câu hỏi. Gv: Làm thí nghiệm em thấy có xảy ra hiện tượng gì không? Cho biết cực nào bị hút, cực nào bị đẩy? Gv: Qua thí nghiệm em hoàn thành kết luận được kết luận gì? - Đó gọi là tác dụng từ của dòng điện. Gv: Con người ở gần dây điện cao thế có tác dụng từ không? 23.1 ta được một nam châm điện. - C1: Ngắt công tắc đưa đầu cuộn dây lại gần sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc đưa đầu cuộn dây lại gần sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc đưa lần lượt hai đầu của kim nam châm gần một đầu cuộn dây. - Chưa đóng công tắc không hút sắt, đồng, nhôm. Đóng công tắc hút sắt. Hút một cực của kim nam châm và đẩy cực còn lại. - Theo VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: - Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. II. CHUẨN BỊ: - HS: Kiến thức - GV: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hđ1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? Đk để nhìn thấy một vật là gì? Nguồn sáng là gì? Cho vd. Vật sáng là gì? Cho vd. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. Hđ 2: Chữa bài tập SBT - GV: Gọi HS trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của GV. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Vật tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng…. - Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.Vd: Mặt trăng, Tờ giấy trắng… II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 + Bài 1.12 + Bài 1.13 - GV: Mỗi câu gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh. - HS: Lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời. - GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của GV. - GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng. - HS: Ghi bài nếu sai. Hđ 3 : Bài tập nâng cao + Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng. + Bài 1.3: Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn. + Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ. Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen. + Bài 1.5: Gương là vật sáng Ngôi sao là nguồn sáng + Bài 1.6: - Chọn C. khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. + Bài 1.7: - Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta. + Bài 1.8: - Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra as + Bài 1.9: - Chọn D. Mặt trăng + Bài 1.10: - Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. + Bài 1.11: - Chọn C. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. - GV: Đưa ra một số bài tập. Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không? Vì sao? Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời - HS: 2 HS lên bảng. Hđ4: Củng cố - Dặn dò: - GV: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK. - Làm tiếp bài tập SBT. giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày. + Bài 1.12: - Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời. + Bài 1.13: - Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta. III. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: - Phải. - Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên và bầu trời hắt lại as nhận được. Bài 2: - Giống: Đều có as từ vật truyền vào mắt ta. - Khác: Đèn ống là nguồn sáng. Trang sách là vật sáng. ... xát cọ xát mảnh vải khơ thì mang điện tích chúng mang điện tích nào? loại - Như vậy, hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại hay khác loại? - Điều xảy đặt vật mang điện tích loại lại gần... Thí nghiệm 2: Treo hình vẽ 18. 3 Các vật mang điện tích loại đẩy Tổng hợp nhận xét, rút kết luận thí nghiệm - Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại... Thiết kế thí nghiệm hình 18. 2 Dùng vải khô cọ xát hai nhựa - Đưa đầu cọ xát lại gần Hiện tượng xảy ra? Chúng nhiễm điện loại - Hai mảnh nilon cọ xát miếng len Hai nhựa mang chúng bị nhiễm điện